Nền tảng Bắn cá trực tuyến uy tín

Giao quyền tự chủ đại học không có nghĩa là Bộ GD&ĐT buông lỏng quản lý

11:00 03/01/2017 - lượt xem: 1739

Ảnh minh họa

Ảnh minh họa

Tự chủ đại học là điều kiện cần thiết để thực hiện các phương thức quản trị đại học tiên tiến nhằm cải tiến và nâng cao chất lượng đào tạo.

Theo Dự thảo Quy chế tuyển sinh năm 2017 vừa được Bộ GD&ĐT công bố, sẽ có một số điều chỉnh quan trọng như bỏ điểm sàn, không giới hạn nguyện vọng đăng ký của thí sinh, các trường có quyền tham gia vào cổng thông tin tuyển sinh (phần mềm xét tuyển chung của Bộ GD&ĐT)…

Trong đó việc dự kiến bỏ điểm sàn được coi là một bước tiến quan trọng để Bộ GD&ĐT tiến tới giao quyền tự chủ cho các trường đại học, cao đẳng và giúp các trường khẳng định thương hiệu qua việc tuyển sinh đầu vào cũng như đảm bảo chất lượng sinh viên đầu ra. Quan trọng hơn, bỏ điểm sàn sẽ góp phần định hướng tự chủ cho các trường trong tuyển sinh cũng như khuyến khích trường xây dựng đề án tuyển sinh riêng, phù hợp với thế mạnh của trường.

Theo lo ngại của nhiều người, việc bỏ điểm sàn sẽ đồng nghĩa với việc thí sinh có thể ồ ạt vào học đại học và các trường đại học, cao đẳng sẽ “thoải mái” tuyển sinh. Từ đó gây nên tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” và chất lượng đào tạo, đặc biệt là chất lượng bậc đại học bị ảnh hưởng.

Tuy nhiên, TS Phan Ngọc Sơn, Hiệu trưởng trường Đại học Công nghệ Đồng Nai cho rằng cần phải nghiên cứu kỹ và hiểu rõ về dự thảo mà Bộ công bố. Vấn đề là Bộ GD&ĐT dự kiến không quy định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào chung, mà giao về cho các trường tự quy định để phù hợp với điều kiện của từng trường và yêu cầu của từng ngành đào tạo. Trên cơ sở này, sẽ không có trường nào hạ mức điểm xét tuyển quá thấp để thu hút thí sinh kém.

Một nguyên lý cơ bản đằng sau tự chủ đại học là các cơ sở giáo dục đại học sẽ vận hành tốt hơn. Tự chủ sẽ tạo động lực để các trường đổi mới nhằm đạt hiệu quả cao hơn trong hoạt động của nhà trường, đồng thời cũng làm tăng tính cạnh tranh giữa các cơ sở giáo dục đại học, tạo điều kiện để đa dạng hóa các hoạt động giáo dục. Vì vậy, xu hướng chung trên toàn cầu hiện nay là chuyển dịch dần từ mô hình nhà nước kiểm soát sang các mô hình có mức độ tự chủ cao hơn, từ mô hình đại học do nhà nước kiểm soát sang mô hình nhà nước giám sát chất lượng.

Tự chủ tài chính theo cách chúng ta đang hiểu là đặt các trường công vào cơ chế thị trường. Họ buộc phải cạnh tranh với các trường công khác trong hệ thống hay với các trường tư, đặc biệt là trường có yếu tố nước ngoài, để thu hút sinh viên. Chính vì điều đó, chỉ cần một trường tự chủ hoạt động không hiệu quả, họ hoàn toàn có quyền thay cả hiệu trưởng để có những chính sách phát triển phù hợp hơn mà không cần thông qua quyết định hay sự điều động của Nhà nước.

Tuy nhiên, trong Hội nghị về giáo dục đầu năm 2016, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng tự chủ đại học không có nghĩa là Nhà nước buông lỏng quản lý để các trường muốn làm gì thì làm. Tự chủ tại các trường đại học là phải gắn với trách nhiệm giải trình, kiểm định công khai và chặt chẽ, nếu cần xử phạt nặng hơn.

"Trường đại học tự chủ là con đường tất yếu phải làm, không vội vàng nhưng cần khẩn trương, quyết liệt với quan điểm lớn nhất là nâng cao chất lượng đào tạo. Tự chủ không có nghĩa Nhà nước buông, các trường muốn làm gì thì làm”, Phó thủ tướng nhấn mạnh.

Giao quyền tự chủ đại học không có nghĩa là Bộ GD&ĐT buông lỏng quản lý ở các trường đại học

Giao quyền tự chủ đại học không có nghĩa là Bộ GD&ĐT buông lỏng quản lý ở các trường đại học

Sắp tới đây, Bộ GD&ĐT sẽ thúc đẩy các cơ sở đại học công lập và ngoài công lập cạnh tranh bình đẳng. Tuy nhiên quá trình đó phải đảm bảo tính bình đẳng, tránh trường hợp trường tư thục có ngành tốt nhưng không được hỗ trợ, lại bao cấp những ngành, trường công lập không cần thiết. Những ngành khoa học cơ bản cũng cần được chú trọng đầu tư nhưng phải thay đổi phương thức cần chất lượng hơn là số lượng sinh viên ở đầu vào.

GS Hoàng Xuân Sính, Chủ tịch HĐQT trường Đại học Thăng Long cho rằng mối quan hệ giữa quản trị đại học với hội đồng trường có ý nghĩa quyết định sự thành bại của công tác quản lý cũng như bảo đảm quyền tự chủ đại học. Chức năng cơ bản của hội đồng trường là quản trị và “tạo ra sự thay đổi”, còn chức năng cơ bản của cơ chế thực thi là quản lý nhằm “giữ trong trật tự”. Mối quan hệ giữa chủ tịch hội đồng trường và hiệu trưởng là mối quan hệ đồng cấp hỗ trợ nhau, sự thành bại của một cơ sở giáo dục đại học được quyết định bởi chất lượng hoạt động theo chức năng của hai tổ chức này. 

Vì vậy, quá trình thực hiện tự chủ đại học thực chất là quá trình chuyển giao quyền lực, lâu nay phần lớn tập trung ở bộ chủ quản và hiệu trưởng, sang hội đồng trường. Nếu không “thể chế hóa” chức năng và các mối quan hệ thì khó lòng thực hiện tự chủ đại học một cách hiệu quả. 

Dưới góc nhìn của một chuyên gia nghiên cứu giáo dục nhiều năm, GS Nguyễn Minh Thuyết chia sẻ thẳng thắn rằng, trên thực tế, dù Bộ có bỏ điểm sàn, nhiều trường top dưới, gồm cả công lập và ngoài công lập cũng không tuyển sinh được hoặc không tuyển sinh được đủ chỉ tiêu. Chính vì thế để thúc đẩy mạnh hơn nữa chất lượng đào tạo thì các trường đại học phải công khai điểm tuyển đầu vào, để xã hội đánh giá, người học lựa chọn - đó mới là cách tự chủ đại học mà Bộ muốn giao cho các trường.

//motthegioi.vn/giao-duc-c-69/giao-quyen-tu-chu-dai-hoc-khong-co-nghia-la-bo-gddt-buong-long-quan-ly-53238.html

 

 

Nguồn: //motthegioi.vn/

Khoa học sẽ tiếp tục là động lực phát triển

(ĐN)-Sáng 4-5, Trường đại học công nghệ Đồng Nai phối hợp cùng Viện Khoa học xã hội Vùng Tây Nguyên (thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức hội thảo: “Vận dụng quan điểm của Các Mác về vai trò cách mạng công nghiệp trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0”. TS.Nguyễn Duy Thụy, Ủy viên Hội đồng lý luận Trung ương, Viện trưởng Viện khoa học xã hội vùng Tây Nguyên đồng chủ trì hội thảo (Ảnh: T.Anh) Tham dự hội thảo có trên 150 đại biểu đến từ các Viện Khoa học xã hội Vùng Tây Nguyên, Viện Khoa học xã hội Vùng Trung bộ, các trường đại học trong và ngoài tỉnh.Theo nhiều đại biểu, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ ngày nay là hoàn toàn đúng với những dự báo của Các Mác hơn 100 năm trước khi “Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp”. Các nhà khoa học nhận định, chưa bao giờ khoa học công nghệ lại tác động sâu sắc tới con người, nhận thức xã hội, sự phát triển của mỗi quốc gia như ngày nay. Các đại biểu thảo luận tại hội thảo (Ảnh: N.Huy) Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo ra sự phát triển đột phá mạnh mẽ, mang đến nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra rất nhiều thách thức với rất cả các quốc gia trên thế giới. Cách mạng công nghiệp 4.0 chính là cơ hội lớn giúp con người tiếp cận luồng kiến thức phong phú, làm giàu giá trị tri thức cho bản thân. Các quốc gia có cơ hội tiếp cận với công nghệ sản xuất mới, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo, internet, robot, tạo ra những thay đổi lớn trong cuộc sống con người, đẩy nhanh tốc độ phát triển. Tuy nhiên, Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tạo ra khoảng cách lớn về trình độ phát triển của các quốc gia. Các đại biểu cho rằng, các trường đại học cần phải đổi mới hình thức đào tạo, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dựng những thành quả của Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vào thực tiễn đào tạo nguồn nhân lực, tạo ra nguồn nhân lực có đầy đủ nhận thức, trình độ và kỹ năng đáp ứng cho sự phát triển của đất nước hiện nay. Nguồn: //baodongnai.com.vn/tintuc/201805/khoa-hoc-se-tiep-tuc-la-dong-luc-phat-trien-2892036/ Công Nghĩa (Baodongnai.com.vn)

Xem chi tiết
Nếu chỉ nghĩ tới lợi nhuận thì không làm được giáo dục

TS.Phan Ngọc Sơn là một trong những người đầu tiên phát triển hệ thống trường tư thục tại TP.Biên Hòa cách đây 20 năm với thương hiệu Trường TH - THCS - THPT Nguyễn Khuyến tại phường Thống Nhất (TP.Biên Hòa). Ông còn sáng lập trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Đồng Nai tại phường Trảng Dài, tiền thân của trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ngày nay. 20 năm đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đối với TS.Phan Ngọc Sơn là một chặng đường đầy chông gai thử thách. Ông chia sẻ, nếu chỉ nghĩ tới lợi nhuận thì không làm được giáo dục, và nếu không có khát vọng, thậm chí là không có chút liều lĩnh  thì sẽ khó chạm đến thành công. * Muốn thành công phải… liều Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai là một trường đại học ứng dụng. Do đó, chúng tôi đã xác định từ nay tới năm 2020 trường sẽ tạo đột phá trong đầu tư thiết bị công nghệ hiện đại phục vụ giảng dạy, thực hành. Cập nhật những chương trình giảng dạy hiện đại đón đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Chúng tôi quan tâm tới đội ngũ giảng viên có tầm nhìn phát triển, có trình độ cao, và làm cho họ có đời sống kinh tế tốt để yên tâm giảng dạy. Trường sẽ có đội ngũ giảng viên nước ngoài, trước mắt là tổ giáo viên cơ hữu ở môn tiếng Anh. Và chúng tôi sẽ tiếp tục xây dựng mối quan hệ với doanh nghiệp theo mô hình đào tạo theo yêu cầu của doanh nghiệp. Những ngày đầu tiên của ông khi bước vào lĩnh vực giáo dục ra sao? -Thời điểm năm 1997, TP.Biên Hòa rất thiếu trường lớp do dân số cơ học tăng quá nhanh. Rất nhiều học sinh theo cha mẹ từ các tỉnh miền Bắc, miền Trung vào Đồng Nai, muốn đi học nhưng trường công lại không đủ. Tỉnh kêu gọi, khuyến khích phát triển các trường tư thục, tôi đã chọn địa điểm phường Thống Nhất để mở Trường TH - THCS - THPT Nguyễn Khuyến. Trường nhanh chóng phát triển cả về quy mô lẫn chất lượng, và có thể nói đó là ngôi trường tư thục rất thành công. Chỉ tính riêng học sinh bậc THPT của trường, có thời điểm lên tới 2 ngàn em. Ông có thấy tiếc nuối gì khi không tiếp tục đầu tư lớn hơn cho Trường TH-THCS-THPT Nguyễn Khuyến mà lại chuyển sang đầu tư trường cao đẳng, đại học như hiện tại? - Có thể nói, Trường TH - THCS - THPT Nguyễn Khuyến là thành công đầu tiên của tôi trong 20 năm đầu tư vào lĩnh vực giáo dục. Tôi tự hào vì trường này từng có quy mô và chất lượng giáo dục chỉ sau một số trường THPT công lập có truyền thống lâu đời của Biên Hòa. Tuy nhiên, tôi muốn có một con đường đi khác biệt hơn và khó hơn để thử sức mình. Tôi không thấy tiếc vì sau này Biên Hòa đã có những ngôi trường tư thục quy mô lớn hơn nhiều. Mình không làm có người khác làm, điều đó tốt cho xã hội. Tại sao ông lại quyết định mở trường cao đẳng rồi lên thành đại học? - Cách đây 15-20 năm, Đồng Nai phát triển công nghiệp mạnh, rất thiếu lao động kỹ thuật lẫn các ngành nghề khác. Đó là điều thôi thúc tôi quyết tâm đầu tư sang một con đường mới: thành lập trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Đồng Nai. Và năm 2010, tôi đã nâng cấp lên thành trường Đại học Công nghệ Đồng Nai. Đầu tư giáo dục cao đẳng, đại học khác biệt rất nhiều so với giáo dục phổ thông. Ông biết điều đó và vẫn muốn dấn thân? - Tôi biết rất rõ điều đó, và tôi rất thận trọng trong từng bước đi khi thành lập trường. Khi tôi làm cũng có vài luồng ý kiến cảnh báo lẫn khuyên răn tôi nên cân nhắc. Khi trình đề án thành lập trường cao đẳng lên Bộ GD-ĐT thì lúc đó Thứ trưởng Bành Tiến Long khuyên tôi nên suy nghĩ lại, vì tôi đang phát triển rất tốt lĩnh vực giáo dục phổ thông. Nếu tôi tiếp tục đầu tư mạnh vào lĩnh vực giáo dục phổ thông sẽ thành công lớn lại ít vất vả hơn. Có ý kiến lại e ngại là trường cao đẳng tôi thành lập tại phường Trảng Dài vị trí bất lợi, dân cư thưa thớt, giao thông không thuận lợi. Nhưng tôi tin là vừa làm vừa tìm hiểu, có thêm chút “liều” sẽ thành công. Đó là một thách thức vô cùng lớn nhưng cũng là cơ hội vàng để thử sức mình. Mở một trường đào tạo các ngành nghề kỹ thuật - công nghệ thường tốn kém hơn nhiều so với một trường chỉ đào tạo các ngành xã hội hay kinh tế. Vì sao ông không đi theo hướng dễ? - Nhiều người khuyên tôi chỉ nên mở trường với các ngành đào tạo là xã hội, ngoại ngữ, kinh tế… vì các ngành xã hội, ngoại ngữ hay kinh tế chỉ cần xây trường, tuyển giảng viên vào dạy là xong, lợi nhuận lớn, đỡ phải đau đầu so với các ngành kỹ thuật công nghệ. Nhưng mong ước của tôi là đào tạo lao động kỹ thuật - công nghệ chất lượng cao cho doanh nghiệp nên tôi vẫn kiên định với quyết định ban đầu của mình. Gia đình tôi có bao nhiêu tiền, gần như tôi “vét sạch” để đầu tư, thiếu tiền thì tôi đi vay. Mơ ước có một ngôi trường đại học ra đại học, đào tạo sinh viên nào ra sinh viên nấy, được doanh nghiệp đón nhận đã thôi thúc tôi quyết tâm đầu tư hơn những gì mình có. Sự lựa chọn của tôi đến giờ đã được chứng minh là đúng đắn. 12 năm bước chân vào lĩnh vực giáo dục cao đẳng, đại học, ông đã làm được gì trong những điều ông mơ ước? - Tôi đã làm được rất nhiều điều nhưng tôi không cho phép mình được tự mãn. Tôi đã xây được một ngôi trường đại học với quy mô lớn, kiến trúc hiện đại, thân thiện bậc nhất ở Đồng Nai. Tôi đã có thư viện và tòa nhà tích hợp được đầu tư theo hướng “đi tắt đón đầu” rất hiện đại, tạo điều kiện cho giảng viên nghiên cứu khoa học, trao đổi học thuật. Sinh viên có thể thỏa sức nghiên cứu với hàng ngàn đầu sách, có được điều kiện tốt nhất để nghiên cứu khoa học, thực hành công nghệ. Tôi đã xây dựng thành công “văn hóa” bắn cá online . Trường đã xây dựng mối quan hệ với hàng trăm doanh nghiệp, các trường đại học quốc tế uy tín. Từ những gì đã làm được, chất lượng sinh viên và tỷ lệ sinh viên có việc làm đạt kết quả ngày một cao hơn. Ông đã từng chia sẻ về một ngôi trường đại học phi lợi nhuận. Điều đó sẽ trở thành hiện thực? - Tôi luôn trăn trở và phấn đấu cho tới cuối đời mình để lại được gì cho đời. Tôi tin tưởng rằng tôi sẽ để lại cho đời một ngôi trường đại học hiện đại và chất lượng ngang tầm với nhiều nước trong khu vực. Tôi sẽ tiếp tục đầu tư để trường hiện đại hơn nữa, tạo ra cho xã hội nhiều công trình khoa học có tính ứng dụng cao, sinh viên bỏ tiền ra đóng học phí sẽ nhận lại được những giá trị gia tăng còn hơn thế, tạo lập được một tương lai vững chắc. Có thông tin ông muốn bán trường cho một đơn vị khác? - Tôi không bao giờ bán trường này cho ai cả, vì đó là công trình của cuộc đời tôi, là của giảng viên và sinh viên. Tôi chỉ tìm những nhà đầu tư có tiềm năng và trình độ quản trị tiên tiến để góp sức cho ngôi trường này có thể phát triển nhanh, mạnh hơn nữa. Đã có những nhà đầu tư muốn đầu tư tiền tỷ vào trường này vì nhìn thấy tiềm năng, nhưng họ chưa đủ tầm và chỉ quan tâm tới lợi nhuận. Do đó, tôi không thể tiếp nhận họ.  * Phải liên tục đổi mới Giáo dục đại học, đặc biệt là các trường đại học ngoài công lập đang gặp rất khó khăn. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 cũng là một thách thức trong lĩnh vực đào tạo. Ông có hướng đi riêng nào cho trường của mình? - Đúng là giáo dục đại học đang có quá nhiều khó khăn, nhưng trong khó khăn tôi vẫn nhìn thấy cơ hội. Chúng tôi đã nghiên cứu kỹ, đặc biệt là sang học hỏi các trường đại học quốc tế giàu kinh nghiệm về phát triển. Chúng tôi không ngại chi kinh phí lớn để mời các nhà quản trị đại học có kinh nghiệm của Mỹ, Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc… sang tư vấn chiến lược phát triển cho trường. Chúng tôi đã mạnh dạn cắt bỏ nhiều tín chỉ không thực sự cần thiết, đây là điều mà nhiều trường chưa dám làm. Sinh viên được học nội dung trọng tâm, tăng cường thực hành và nghiên cứu khoa học, đặc biệt 2 vấn đề là ngoại ngữ; kỹ năng mềm, học và làm việc theo nhóm. Trường sẽ đi đầu trong công nghệ giảng dạy trực tuyến, trong đó khoa cơ bản sẽ tiên phong trong công nghệ này. Sinh viên có thể học chính trị, toán, lý thuyết... bằng hình thức trực tuyến. Ngoài ra, sinh viên có thể đăng ký học tự chọn nhiều môn học phù hợp.  Trường của ông sẽ thực hiện sứ mệnh gì và có tầm nhìn như thế nào trong tương lai? - bắn cá online sẽ thực hiện sứ mệnh là trường đại học ứng dụng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Tầm nhìn của chúng tôi tới năm 2030 sẽ trở thành trường đại học ứng dụng tiên tiến trong và ngoài khu vực với môi trường giáo dục hiện đại. Người học có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng được với nền kinh tế toàn cầu. Xin cảm ơn ông!       Nguồn://www.baodongnai.com.vn/phongvan/201706/ts-phan-ngoc-son-hieu-truong-truong-dai-hoc-cong-nghe-dong-nai-neu-chi-nghi-toi-loi-nhuan-thi-khong-lam-duoc-giao-duc-2817920/index.htm#.WUP3j7q1nfo.facebook Công Nghĩa (baodongnai.com.vn)  

Xem chi tiết
Nếu chỉ nghĩ tới lợi nhuận thì không làm được giáo dục

TS.Phan Ngọc Sơn là một trong những người đầu tiên phát triển hệ thống trường tư thục tại TP.Biên Hòa cách đây 20 năm với thương hiệu Trường TH - THCS - THPT Nguyễn Khuyến tại phường Thống Nhất (TP.Biên Hòa). Ông còn sáng lập Trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ Đồng Nai tại phường Trảng Dài, tiền thân của Trường đại học công nghệ Đồng Nai ngày nay. 20 năm đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đối với TS.Phan Ngọc Sơn là một chặng đường đầy chông gai thử thách. Ông chia sẻ, nếu chỉ nghĩ tới lợi nhuận thì không làm được giáo dục, và nếu không có khát vọng, thậm chí là không có chút liều lĩnh  thì sẽ khó chạm đến thành công. * Muốn thành công phải… liều Trường đại học công nghệ Đồng Nai là một trường đại học ứng dụng. Do đó, chúng tôi đã xác định từ nay tới năm 2020 trường sẽ tạo đột phá trong đầu tư thiết bị công nghệ hiện đại phục vụ giảng dạy, thực hành. Cập nhật những chương trình giảng dạy hiện đại đón đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Chúng tôi quan tâm tới đội ngũ giảng viên có tầm nhìn phát triển, có trình độ cao, và làm cho họ có đời sống kinh tế tốt để yên tâm giảng dạy. Trường sẽ có đội ngũ giảng viên nước ngoài, trước mắt là tổ giáo viên cơ hữu ở môn tiếng Anh. Và chúng tôi sẽ tiếp tục xây dựng mối quan hệ với doanh nghiệp theo mô hình đào tạo theo yêu cầu của doanh nghiệp.  Những ngày đầu tiên của ông khi bước vào lĩnh vực giáo dục ra sao? - Thời điểm năm 1997, TP.Biên Hòa rất thiếu trường lớp do dân số cơ học tăng quá nhanh. Rất nhiều học sinh theo cha mẹ từ các tỉnh miền Bắc, miền Trung vào Đồng Nai, muốn đi học nhưng trường công lại không đủ. Tỉnh kêu gọi, khuyến khích phát triển các trường tư thục, tôi đã chọn địa điểm phường Thống Nhất để mở Trường TH - THCS - THPT Nguyễn Khuyến. Trường nhanh chóng phát triển cả về quy mô lẫn chất lượng, và có thể nói đó là ngôi trường tư thục rất thành công. Chỉ tính riêng học sinh bậc THPT của trường, có thời điểm lên tới 2 ngàn em.  Ông có thấy tiếc nuối gì khi không tiếp tục đầu tư lớn hơn cho Trường TH-THCS-THPT Nguyễn Khuyến mà lại chuyển sang đầu tư trường cao đẳng, đại học như hiện tại? - Có thể nói, Trường TH - THCS - THPT Nguyễn Khuyến là thành công đầu tiên của tôi trong 20 năm đầu tư vào lĩnh vực giáo dục. Tôi tự hào vì trường này từng có quy mô và chất lượng giáo dục chỉ sau một số trường THPT công lập có truyền thống lâu đời của Biên Hòa. Tuy nhiên, tôi muốn có một con đường đi khác biệt hơn và khó hơn để thử sức mình. Tôi không thấy tiếc vì sau này Biên Hòa đã có những ngôi trường tư thục quy mô lớn hơn nhiều. Mình không làm có người khác làm, điều đó tốt cho xã hội.  Tại sao ông lại quyết định mở trường cao đẳng rồi lên thành đại học? - Cách đây 15-20 năm, Đồng Nai phát triển công nghiệp mạnh, rất thiếu lao động kỹ thuật lẫn các ngành nghề khác. Đó là điều thôi thúc tôi quyết tâm đầu tư sang một con đường mới: thành lập Trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ Đồng Nai. Và năm 2010, tôi đã nâng cấp lên thành Trường đại học công nghệ Đồng Nai.  Đầu tư giáo dục cao đẳng, đại học khác biệt rất nhiều so với giáo dục phổ thông. Ông biết điều đó và vẫn muốn dấn thân? - Tôi biết rất rõ điều đó, và tôi rất thận trọng trong từng bước đi khi thành lập trường. Khi tôi làm cũng có vài luồng ý kiến cảnh báo lẫn khuyên răn tôi nên cân nhắc. Khi trình đề án thành lập trường cao đẳng lên Bộ GD-ĐT thì lúc đó Thứ trưởng Bành Tiến Long khuyên tôi nên suy nghĩ lại, vì tôi đang phát triển rất tốt lĩnh vực giáo dục phổ thông. Nếu tôi tiếp tục đầu tư mạnh vào lĩnh vực giáo dục phổ thông sẽ thành công lớn lại ít vất vả hơn. Có ý kiến lại e ngại là trường cao đẳng tôi thành lập tại phường Trảng Dài vị trí bất lợi, dân cư thưa thớt, giao thông không thuận lợi. Nhưng tôi tin là vừa làm vừa tìm hiểu, có thêm chút “liều” sẽ thành công. Đó là một thách thức vô cùng lớn nhưng cũng là cơ hội vàng để thử sức mình.  Mở một trường đào tạo các ngành nghề kỹ thuật - công nghệ thường tốn kém hơn nhiều so với một trường chỉ đào tạo các ngành xã hội hay kinh tế. Vì sao ông không đi theo hướng dễ? - Nhiều người khuyên tôi chỉ nên mở trường với các ngành đào tạo là xã hội, ngoại ngữ, kinh tế… vì các ngành xã hội, ngoại ngữ hay kinh tế chỉ cần xây trường, tuyển giảng viên vào dạy là xong, lợi nhuận lớn, đỡ phải đau đầu so với các ngành kỹ thuật công nghệ. Nhưng mong ước của tôi là đào tạo lao động kỹ thuật - công nghệ chất lượng cao cho doanh nghiệp nên tôi vẫn kiên định với quyết định ban đầu của mình. Gia đình tôi có bao nhiêu tiền, gần như tôi “vét sạch” để đầu tư, thiếu tiền thì tôi đi vay. Mơ ước có một ngôi trường đại học ra đại học, đào tạo sinh viên nào ra sinh viên nấy, được doanh nghiệp đón nhận đã thôi thúc tôi quyết tâm đầu tư hơn những gì mình có. Sự lựa chọn của tôi đến giờ đã được chứng minh là đúng đắn.  12 năm bước chân vào lĩnh vực giáo dục cao đẳng, đại học, ông đã làm được gì trong những điều ông mơ ước? - Tôi đã làm được rất nhiều điều nhưng tôi không cho phép mình được tự mãn. Tôi đã xây được một ngôi trường đại học với quy mô lớn, kiến trúc hiện đại, thân thiện bậc nhất ở Đồng Nai. Tôi đã có thư viện và tòa nhà tích hợp được đầu tư theo hướng “đi tắt đón đầu” rất hiện đại, tạo điều kiện cho giảng viên nghiên cứu khoa học, trao đổi học thuật. Sinh viên có thể thỏa sức nghiên cứu với hàng ngàn đầu sách, có được điều kiện tốt nhất để nghiên cứu khoa học, thực hành công nghệ. Tôi đã xây dựng thành công “văn hóa” Trường đại học công nghệ Đồng Nai. Trường đã xây dựng mối quan hệ với hàng trăm doanh nghiệp, các trường đại học quốc tế uy tín. Từ những gì đã làm được, chất lượng sinh viên và tỷ lệ sinh viên có việc làm đạt kết quả ngày một cao hơn.  Ông đã từng chia sẻ về một ngôi trường đại học phi lợi nhuận. Điều đó sẽ trở thành hiện thực? - Tôi luôn trăn trở và phấn đấu cho tới cuối đời mình để lại được gì cho đời. Tôi tin tưởng rằng tôi sẽ để lại cho đời một ngôi trường đại học hiện đại và chất lượng ngang tầm với nhiều nước trong khu vực. Tôi sẽ tiếp tục đầu tư để trường hiện đại hơn nữa, tạo ra cho xã hội nhiều công trình khoa học có tính ứng dụng cao, sinh viên bỏ tiền ra đóng học phí sẽ nhận lại được những giá trị gia tăng còn hơn thế, tạo lập được một tương lai vững chắc.  Có thông tin ông muốn bán trường cho một đơn vị khác? - Tôi không bao giờ bán trường này cho ai cả, vì đó là công trình của cuộc đời tôi, là của giảng viên và sinh viên. Tôi chỉ tìm những nhà đầu tư có tiềm năng và trình độ quản trị tiên tiến để góp sức cho ngôi trường này có thể phát triển nhanh, mạnh hơn nữa. Đã có những nhà đầu tư muốn đầu tư tiền tỷ vào trường này vì nhìn thấy tiềm năng, nhưng họ chưa đủ tầm và chỉ quan tâm tới lợi nhuận. Do đó, tôi không thể tiếp nhận họ.  * Phải liên tục đổi mới  Giáo dục đại học, đặc biệt là các trường đại học ngoài công lập đang gặp rất khó khăn. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 cũng là một thách thức trong lĩnh vực đào tạo. Ông có hướng đi riêng nào cho trường của mình? - Đúng là giáo dục đại học đang có quá nhiều khó khăn, nhưng trong khó khăn tôi vẫn nhìn thấy cơ hội. Chúng tôi đã nghiên cứu kỹ, đặc biệt là sang học hỏi các trường đại học quốc tế giàu kinh nghiệm về phát triển. Chúng tôi không ngại chi kinh phí lớn để mời các nhà quản trị đại học có kinh nghiệm của Mỹ, Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc… sang tư vấn chiến lược phát triển cho trường. Chúng tôi đã mạnh dạn cắt bỏ nhiều tín chỉ không thực sự cần thiết, đây là điều mà nhiều trường chưa dám làm. Sinh viên được học nội dung trọng tâm, tăng cường thực hành và nghiên cứu khoa học, đặc biệt 2 vấn đề là ngoại ngữ; kỹ năng mềm, học và làm việc theo nhóm. Trường sẽ đi đầu trong công nghệ giảng dạy trực tuyến, trong đó khoa cơ bản sẽ tiên phong trong công nghệ này. Sinh viên có thể học chính trị, toán, lý thuyết... bằng hình thức trực tuyến. Ngoài ra, sinh viên có thể đăng ký học tự chọn nhiều môn học phù hợp.   Trường của ông sẽ thực hiện sứ mệnh gì và có tầm nhìn như thế nào trong tương lai? - Trường đại học công nghệ Đồng Nai sẽ thực hiện sứ mệnh là trường đại học ứng dụng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Tầm nhìn của chúng tôi tới năm 2030 sẽ trở thành trường đại học ứng dụng tiên tiến trong và ngoài khu vực với môi trường giáo dục hiện đại. Người học có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng được với nền kinh tế toàn cầu.  Xin cảm ơn ông!   //www.baodongnai.com.vn/phongvan/201706/ts-phan-ngoc-son-hieu-truong-truong-dai-hoc-cong-nghe-dong-nai-neu-chi-nghi-toi-loi-nhuan-thi-khong-lam-duoc-giao-duc-2817920/index.htm#.WUP3j7q1nfo.facebook Công Nghĩa (baodongnai.com.vn)

Xem chi tiết
Đại học Công nghệ Đồng Nai giao lưu với trường Đại học ở Thái Lan

(ĐN)- Trường Đại học công nghệ Đồng Nai và Trường đại học Chiang Mai Rajabhat (Thái Lan) đã thực hiện chương trình giao lưu trao đổi sinh viên giữa 2 trường. Sinh viên hai Trường đại học Chiang Mai Rajabhat và Trường đại học công nghệ Đồng Nai cùng tham gia múa sạp Theo đó, đã có 16 sinh viên của Trường đại học Chiang Mai Rajabhat sang học tập và giao lưu tại Trường đại học công nghệ Đồng Nai từ ngày 20 tới 28-5 với nhiều hoạt động, như: trao đổi văn hóa, chia sẻ kinh nghiệm học tập nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ. Thời gian tới, các nhóm sinh viên của Trường đại học công nghệ Đồng Nai sẽ sang Trường đại học Chiang Mai Rajabhat tham gia các hoạt động tương tự.   Nguồn: Baodongnai.com.vn

Xem chi tiết
Trường đại học ra quân tiếp thị tuyển sinh đại học

(Dân trí) - Mặc dù chưa có Quy chế tuyển sinh 2017 nhưng để đáp ứng nhu cầu của học sinh, để học sinh định hướng năng lực của mình trước khi chọn ngành học, ngày 8/1/2017, trường Đại học công nghệ Đồng Nai đã tổ chức ngày hội tuyển sinh với tên gọi "DNTU open day". Học sinh tới dự ngày hội Tư vấn tuyển sinh Ngày hội tuyển sinh tư vấn nghề nghiệp với sự tham dự của 1.672 bạn học sinh, đến từ 10 trường THPT trên địa bàn thành phố Biên Hoà. Ngày hội chính là dịp để các thí sinh được trực tiếp gặp cán bộ tuyển sinh của trường đại học mà mình dự kiến đăng ký, tư vấn về ngành nghề, về phương án xét tuyển, về cơ hội nghề nghiệp… Đồng thời, đây cũng chính là cơ hội để trường được trực tiếp gặp gỡ thí sinh, được giới thiệu về trường, ngành đào tạo và được lắng nghe những băn khoăn, thắc mắc của thí sinh về chọn ngành. Chia sẻ với phóng viên tại ngày hội tuyển sinh của trường – Tiến sĩ Phan Tiến Sơn, Hiệu trưởng Đại học công nghệ Đồng Nai cho biết, thống kê của Bộ GD-ĐT, Bộ LĐ-TB-XH, quý 1 năm 2016, cả nước có khoảng 225.000 người có trình độ cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp. Một trong những nguyên nhân là do thiếu định hướng nghề nghiệp hoặc định hướng nghề nghiệp bị sai lệch ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Vì vậy, trường đại học công nghệ Đồng Nai hàng năm tổ chức ngày hội tư vấn nghề nghiệp và định vị bản thân cho học sinh THPT trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Chúng tôi đã đặt mục tiêu không chỉ giúp cho các bạn học sinh THPT trong tỉnh Đồng Nai mà còn nhiều tỉnh khác trong cả nước. Giải đáp băn khoăn về việc chọn ngành của thí sinh, ngành nào hot, dễ xin việc trong thời gian này, ông Sơn cho hay, chương trình đào tạo của nhà trường luôn hướng tới nhu cầu của doanh nghiệp, dạy những gì doanh nghiệp cần, đào tạo mang tính thực tế, đưa sinh viên và giảng viên đến học tại doanh nghiệp để thực tế hóa kiến thức và ứng dụng các kiến thức được học vào thực tế. Một trong những thế mạnh của trường đó là đã kết nối được hàng trăm doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh Đồng Nai, mà có đến hơn 80% là những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã cùng đồng hành với các hoạt động đào tạo của nhà trường. Thầy giáo Nguyễn Văn Huy - Giám đốc Trung tâm tuyển sinh trường đại học công nghệ Đồng Nai khẳng định đây là hoạt động thường xuyên của trường. Thông qua những buổi tư vấn như thế này sẽ giúp cho học sinh các em học sinh cấp 3 có được những kiến thức nhất định về các ngành nghề và phương thức đào tạo của trường. Học sinh có thể đưa ra những câu hỏi và chính các doanh nghiệp sẽ có lời giải đáp cho các em nên lựa chọn ngành nghề gì cho phù hợp với sự phát triển cũng như nhu cầu của doanh nghiệp. Và cũng chính các doanh nghiệp sẽ có thêm ý kiến đóng góp với nhà trường về các ngành nghề đào tạo. Ngày hội tư vấn tuyển sinh sẽ được tổ chức vào chủ nhật hàng tuần tại bắn cá online , với học sinh của 60 trường THPT trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, và dự kiến kết thúc vào ngày 19/3/2017.     Nguồn: //tuyensinh.dantri.com.vn/

Xem chi tiết
Hôm nay (12/7) Bộ Giáo dục công bố điểm sàn Đại học

Sau cuộc họp của Hội đồng điểm sàn, Bộ Giáo dục sẽ tổ chức họp báo công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào Đại học.  Sáng 12/7, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức họp Hội đồng điểm sàn để đưa ra ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đại học năm 2017. Đây sẽ là năm cuối cùng Bộ đưa ra điểm sàn chung cho các trường. Từ năm 2018, các Đại học tự quyết định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của mình. So với năm trước, mùa thi THPT quốc gia 2017 phổ điểm và số lượng thí sinh đạt điểm 8 trở lên tăng. Có hơn 4.200 điểm 10 các môn, cao gấp gần 60 lần. Tuy nhiên, Thứ trưởng Bùi Văn Ga từng khẳng định sau khi thi, điểm sàn sẽ "không thể đột ngột thay đổi so với năm trước". Cùng với điểm sàn, Bộ Giáo dục công bố phổ điểm khối thi truyền thống và một số khối có đông thí sinh đăng ký dự thi. Đây sẽ là một trong những dữ liệu để thí sinh cân nhắc và quyết định điều chỉnh đăng ký xét tuyển đại học cho chính xác. Thứ trưởng Bùi Văn Ga khuyên, nếu điểm thực tế không chênh lệch nhiều so với điểm dự kiến đã đăng ký xét tuyển đại học trước đây, thí sinh không nên điều chỉnh nguyện vọng. Bởi nguyên tắc xét tuyển năm nay là theo điểm chứ không theo thứ tự ưu tiên các nguyện vọng. Tức là nếu thí sinh A đăng ký nguyện vọng thứ 10 vào trường B nhưng điểm thi cao hơn thí sinh C đăng ký nguyện vọng 1 vào trường này, thì A sẽ trúng tuyển. Nếu phổ điểm của tổ hợp 3 môn dịch chuyển nhiều so với năm trước, có thể điểm chuẩn vào ngành/trường nào đó có xét tổ hợp này thay đổi chừng đó điểm. Thí sinh nên bình tĩnh phân tích để đạt được nguyện vọng mình mong muốn nhất.   Kỳ thi 2017 cả nước có khoảng 860.000 thí sinh (giảm hơn 27.000 so với năm trước) dự thi THPT quốc gia để xét tốt nghiệp và xét tuyển đại học, cao đẳng sư phạm. Hơn 643.000 (75%) thí sinh thi để lấy kết quả xét tuyển đại học. Trong khi đó, chỉ tiêu của các trường đại học, cao đẳng sư phạm cả nước là hơn 392.000 (giảm 30.000 so với năm trước). Mùa tuyển sinh năm 2015, 2016, ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đại học của các khối đều là 15 điểm. Đây là tổng điểm 3 môn không nhân hệ số dành cho thí sinh khu vực 3 và nhóm không ưu tiên. Mức này được xác định dựa trên phổ điểm của thí sinh, chỉ tiêu tuyển sinh, đặc điểm vùng miền... Điểm sàn đảm bảo trung bình mỗi môn thi phải được 5 điểm và đủ nguồn tuyển cho các trường.     Nguồn: Báo vnexpress.net

Xem chi tiết
bắn cá online đạt chuẩn chất lượng giáo dục (báo Đồng Nai đưa tin)

(ĐN) - Ngày 18-8, Trường đại học công nghệ Đồng Nai đã tổ chức lễ đón nhận Giấy chứng nhận đạt chuẩn chất lượng giáo dục do Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục của Đại học quốc gia Hà Nội cấp.  TS.Đặng Thị Thu Hiền, Phó giám đốc Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội trao giấy chứng nhận đạt chuẩn chất lượng giáo dục cho Ban giám hiệu Trường đại học công nghệ Đồng Nai TS.Đặng Thị Thu Hiền, Phó giám đốc Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội trao giấy chứng nhận đạt chuẩn chất lượng giáo dục cho Ban giám hiệu Trường đại học công nghệ Đồng Nai Theo TS.Đặng Thị Thu Hiền, Phó giám đốc Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội, qua nghiên cứu, đánh giá, kiểm chứng và kiểm tra thực tế về điều kiện cơ sở vật chất, chương trình đào tạo và phỏng vấn hàng trăm sinh viên, giảng viên tại trường và các doanh nghiệp liên quan..., Hội đồng kiểm định chất lượng của Trung tâm đã tiến hành bỏ phiếu thông qua kết quả kiểm định với tỷ lệ đạt 83,6%. Như vậy, Trường đại học công nghệ Đồng Nai là trường thứ 42 do Trung tâm tiến hành kiểm định và cấp giấy chứng nhận đạt chuẩn chất lượng. Đến dự và phát biểu tại buổi lễ, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hòa Hiệp đã chúc mừng tập thể Trường đại học công nghệ Đồng Nai. Phó chủ tịch UBND tỉnh cho rằng, so với cách đây 7 năm, khi còn là trường cao đẳng, thì Trường đại học công nghệ Đồng Nai ngày nay đã có những bước phát triển ấn tượng và trở thành địa chỉ đào tạo uy tín của tỉnh. Nhà trường cần xem đây là động lực để phát triển mạnh mẽ hơn nữa, nhằm tiếp tục khẳng định là một trường đại học có uy tín trên cả nước và vươn ra tầm quốc tế. TS. Phan Ngọc Sơn, Hiệu trưởng Trường đại học công nghệ Đồng Nai cho biết, cách đây 3 tuần, nhà trường đã hoàn thành tuyển sinh năm 2018, trong đó có nhiều sinh viên ở các tỉnh xa như: Nghệ An, Thanh Hóa, Phú Yên đã đến nhập học. Cũng theo TS.Phan Ngọc Sơn, sau khi đạt giấy chứng nhận đạt chuẩn chất lượng, trong 5 năm tới (2018 - 2023), nhà trường sẽ tiếp tục đổi mới công nghệ đào tạo tạo để hoàn thiện các khuyến nghị mà Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội đã đưa ra. Nguồn: //www.baodongnai.com.vn/tintuc/201808/truong-dai-hoc-cong-nghe-dong-nai-dat-chuan-chat-luong-giao-duc-2907241/ Tin và ảnh: Công Nghĩa - baodongnai.com.vn

Xem chi tiết
Báo Đồng Nai đưa tin "Đội bóng DNTU làm lễ xuất quân dự giải bóng đá quốc tế các trường Đại học châu Á 2019"

Chiều 14-9, bắn cá online (DNTU) tổ chức lễ xuất quân đội bóng DNTU tham dự giải bóng đá sinh viên các trường đại học khu vực châu Á 2019 do Liên đoàn thể thao các trường đại học châu Á tổ chức tại Đài Loan. Đây là giải bóng đá dành cho sinh viên các trường đại học khu vực châu Á. Tổng biên tập Báo Đồng Nai Nguyễn Tôn Hoàn tặng hoa chúc mừng tại lễ xuất quân của đội bóng DNTU Được sự đồng ý của Liên đoàn bóng đá sinh viên châu Á, Liên đoàn bóng đá Việt Nam, DNTU là đại diện duy nhất đại diện cho hơn 400 trường đại học, cao đẳng tại Việt Nam tham gia giải đấu lần này. Dự giải không chỉ là cơ hội để các sinh viên DNTU được giao lưu văn hóa nước bạn, cọ xát và tranh tài với các đội bạn trong khu vực châu Á mà còn được rèn luyện ở môi trường chuyên nghiệp để có thể tham gia các trận đấu khác có quy mô lớn hơn trong thời gian sắp tới như  định hướng và mong muốn của nhà Trường. Theo kế hoạch, toàn đội sẽ lên đường tham dự giải vào rạng sáng 16-9. DNTU tham dự giải 25 thành viên với 20 cầu thủ cùng 5 thành viên Ban huấn luyện, nằm ở bảng A cùng với Nhật Bản và Kuwait.DNTU và sẽ ra quân gặp Nhật Bản vào ngày 19-9. TS. Phan Ngọc Sơn, Hiệu trưởng trường DNTU (bìa phải), phát biểu giao nhiệm vụ tại lễ xuất quân Phát biểu giao nhiệm vụ cho đội bóng, TS. Phan Ngọc Sơn, Hiệu trưởng Nhà trường nhấn mạnh, đến với giải lần này, DNTU không đặt nặng thành tích nhưng qua giải đấu muốn giới thiệu hình ảnh của DNTU cũng như con người Việt Nam đến bạn bè trong khu vực. Do đây là một giải giao hữu, sân chơi của những người có tri thức, DNTU tuyệt đối phải nâng cao tinh thần thể thao lên hàng đầu, chơi fairplay và cống hiến cho khán giả những pha bóng đẹp, vinh quang nhất chính là được hội nhập quốc tế. Giới thiệu áo thi đấu của đội bóng DNTU thi đấu tại giải Thay mặt toàn đội, thầy Nguyễn Hoàng Minh, huấn luyện viên trưởng đội hứa toàn đội DNTU cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao một cách tốt nhất. Ban tổ chức tặng quà tri ân các nhà tài trợ đã đồng hành cùng đội bóng Giải bóng đá sinh viên các trường đại học khu vực châu Á 2019 khởi tranh từ ngày 18 đến 26-9 tại thành phố Đài Nam, Đài Loan, có sự tham dự của 12 đội bóng đến từ 11 quốc gia và vùng lãnh thổ. 12 đội được chia thành 4 bảng, đấu vòng tròn một lượt, chọn 4 đội xếp nhất 4 bảng phân 2 cặp đấu bán kết, rồi chung kết. Tương tự, 4 đội xếp nhì bảng, 4 đội xếp ba bảng phân cặp thi đấu để xếp hạng từ hạng 5…   Huy Anh Nguồn Báo Đồng Nai: //www.baodongnai.com.vn/thethao/201909/doi-bong-dntu-lam-le-xuat-quan-du-giai-bong-da-quoc-te-cac-truong-dai-hoc-chau-a-2019-2963961/  

Xem chi tiết
bắn cá online tuyển sinh ngành Quản trị khách sạn

bắn cá online TUYỂN SINH NGÀNH QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN MÃ NGÀNH: 7810201    Thông tin chi tiết xem tại link sau: Đề án mở ngành Quản trị khách sạn Chuẩn đầu ra ngành Quản trị khách sạn Chương trình đào tạo bậc đại học ngành Quản trị khách sạn  

Xem chi tiết