Nền tảng Bắn cá trực tuyến uy tín

Hội thảo “Quản lý & bảo mật mạng không dây cho doanh nghiệp”

15:06 19/11/2014 - lượt xem: 297

Trong những năm gần đây, giới công nghệ thông tin đã chứng kiến sự bùng nổ của nền công nghiệp mạng không dây. Khả năng liên lạc không dây đã gần như tất yếu trong các thiết bị cầm tay (PDA), máy tính xách tay, điện thoại di động và các thiết bị số khác. Trào lưu “mang thiết bị cá nhân tới chỗ làm” ngày càng gia tăng bởi sự tiện lợi của nó nhưng cũng đem lại nhiều thách thức cho các nhà quản trị mạng tại doanh nghiệp. việc cho phép nhân viên đem thiết bị di động cá nhân vào công sở và tham gia vào mạng nội bộ sẽ tạo ra nhiều lỗ hổng bảo mật, thậm chí tăng nguy cơ bị tấn công. Và hậu quả có thể bị truy cập trái phép vào hệ thống mạng nội bộ, phá hoại hay đánh cắp dữ liệu nhạy cảm gây ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Hội thảo Quản lý & Bảo mật mạng không dây trong doanh nghiệp trải nghiệm công nghệ mạng không dây tiên tiến, cho phép nhân viên sử dụng thiết bị cá nhân truy cập vào mạng nội bộ nhưng vẫn đảm bảo được tính an ninh và bảo mật cho doanh nghiệp.
Nhằm mục đích hỗ trợ kiến thức về việc quản lý và bảo mật mạng không dây cho doanh nghiệp, hỗ trợ kiến thức cho các em sinh viên khoa Công Nghệ Thông Tin, ngày 18/11 vừa qua các chuyên gia Aruba đã phối hợp với với Khoa Công Nghệ Thông Tin của trường Đại học Công nghệ Đồng Nai tổ chức hội thảo “Quản lý & bảo mật mạng không dây cho doanh nghiệp” năm 2014 tại trường Đại học Công nghệ Đồng Nai.
Trong hội thảo Aruba sẽ giúp cho nhà quản trị dễ dàng quản lý, cấu hình, cập nhật firmware và tạo các chính sách bảo mật tập trung. Aruba sẽ cho bạn một trải nghiệm hoàn toàn mới và giải quyết được những thách thức mà các doanh nghiệp bạn đang phải đối đầu với vấn đề an ninh mạng hiện nay.

Hình ảnh hội thảo

Hội thảo thực trạng và giải pháp trong quản lý chất thải rắn

Ở Việt Nam, những năm gần đây tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng và phổ biến dẫn đến suy thoái môi trường đất, nước, không khí, đặc biệt là tại các đô thị lớn, lượng chất thải rắn nguy hại ngày càng tăng.

Xem chi tiết
DNTU chuẩn bị cho hội thảo khoa học vai trò cách mạng công nghiệp trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0

Đây là hội thảo khoa học có ý nghĩa quan trọng theo chủ trương của Ban giám hiệu bắn cá online . Hội thảo nhằm tìm hiểu phân tích sâu về vai trò của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. những vấn đề của hội thảo được rút ra sẽ là tiền đề quan trọng để Trường đại học Công nghệ Đồng Nai có thể ứng dụng triển khai vào chương trình đào tạo. Đại diện Ban lãnh đạo Nhà trường tham gia hội thảo Tại buổi làm việc chuẩn bị cho hội thảo, TS.Đoàn Mạnh Quỳnh – Phó Hiệu trưởng bắn cá online cùng trưởng phó các đơn vị đã cùng nhau dành nhiều thơì gian bàn bạc thảo luận những nội dung chính của Hội thảo Khoa học sắp đến. Hội thảo sẽ là nơi tập hợp các ý tưởng về hoạt động đào tạo của bắn cá online với tầm nhìn đến năm 2030, đưa trường thực hiện thành công sứ mệnh, tầm nhìn và khẩu hiệu đã được nhà trường công bố tháng 6-2017. Theo đó TS. Đoàn Mạnh Quỳnh đã đặt ra những mục tiêu phải đạt được của hội thảo này: Một là, C.Mác nhận định, đánh giá về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ I. Nội dung này được giao cho bộ môn Lý luận chính trị khoa Cơ bản và các nhà Khoa học chuẩn bị. Hai là, C.Mác bàn về tác động của cách mạng công nghiệp đến sản uất, giao thương kinh tế, cơ cấu a hội và đời sống người lao động. Nội dung này được giao cho các Khoa: Tài chính, Quản trị, Khoa Công nghệ Thông tin, các nhà Khoa học. Ba là, C.Mác dự báo về sự phát triển của khoa học kĩ thuật trong tương lai, nhưng tác động của Khoa học – Kỹ thuật đến tiến bộ xã hội. Khoa Điện, Điện tử, Cơ khí & Xây dựng, Khoa ThỰC phẩm – Môi trường & Điều dưỡng và các nhà Khoa học... chuẩn bị. TS. Đoàn Mạnh Quỳnh (giữa) Phó Hiệu trưởng phát biểu tổng kết tại hội thảo   Quý thầy cô nghiên cứu tài liệu và tham luận tại hội thảo Dự kiến hội thảo khoa học sẽ bắt đầu vào tháng 4 năm 2018 do bắn cá online chủ trì Tuyết Lan - Phòng Truyền thông

Xem chi tiết
“Trò không bao giờ gục ngã thì Thầy không bao giờ gục ngã…” Chủ Tịch Hội Đồng bắn cá online động viên tinh thần 100 sinh viên DNTU tham gia công tác phòng chống dịch bệnh covid-19

“Điều lúc này cần nhất cho các em là sức khoẻ, sự động viên và sự hỗ trợ từ phía nhà trường và các cấp chính quyền.” TS. Phan Ngọc Sơn – Chủ tịch Hội đồng bắn cá online chia sẻ khi đến động viên tinh thần 100 sinh viên DNTU tham gia công tác phòng chống dịch bệnh covid 19 trên địa bàn TP. Biên Hoà.

Xem chi tiết
Tọa đàm đánh giá chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy ngành Quản trị Kinh doanh theo định hướng Doanh nghiệp

Tiếp tục nằm trong chuỗi sự kiện lắng nghe phản hồi của các doanh nghiệp về chất lượng nguồn nhân lực cũng như ý kiến về chương trình khung các chương trình dạy, bắn cá online đã tiếp tục tổ chức chương trình tọa đàm "Đánh giá chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy ngành Quản trị Kinh doanh theo định hướng doanh nghiệp".Tiếp nối thành công của chương trình tọa đàm Khoa Kế toán Tài chính, sáng ngày 22/01 bắn cá online đã đón tiếp các chuyên gia là đại diện các doanh nghiệp uy tín  trên địa bàn tỉnh Đồng Nai về tham dự buổi tọa đàm "Đánh giá chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy ngành Quản trị Kinh doanh theo định hướng doanh nghiệp". ​ Đại diện Ban Lãnh đạo Nhà trường cùng các chuyên gia tại buổi tọa đàm Về phía các chuyên gia tham dự buổi tọa đàm có Ông Phạm Thế Linh - Giám đốc công ty TNHH MTV nệm Thế Linh, ông Lê Thành Hưng - Giám đốc nhân sự công ty TNHH Okura Việt Nam,  ông Nguyễn Trương Kiến Quốc - Phó Giám đốc nhân sự Công ty CP ĐT&KD Golf Long Thành, là đại diện các đơn vị đã và đang sử dụng nguồn nhân lực của Nhà trường, và hợp tác với Nhà trường trên nhiều lĩnh vực. Những chuyên gia hàng đầu - đại diện các doanh nghiệp về tham dự tọa đàm Về phía bắn cá online tham dự buổi tọa đàm có TS. Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng, NCS Th.S Vũ Thịnh Trường - Phó trưởng Khoa Quản trị,  Th.S Nguyễn Đình Thuật - Phó trưởng Phòng Quan hệ Doanh nghiệp cùng quý Giảng viên trong bộ môn Quản trị Kinh doanh. Phát biểu tại buổi tọa đàm TS. Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng bắn cá online đã nói lên tầm quan trọng của buổi tọa đàm, TS. Trần Đức Thuận khẳng định chỉ có doanh nghiệp mới có thể thể đánh giá chất lượng đào tạo của Nhà trường khi sử dụng nguồn lao động đó, bên cạnh đó việc các doanh nghiệp đóng góp ý kiến về chương trình đào tạo, sẽ giúp Nhà trườngnâng cao hơn nữa chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng các yêu cầu của thị trường ngay khi sinh viên vừa tốt nghiệp. TS. Trần Đức Thuận phát biểu tại buổi tọa đàm Tiếp tục chương trình NCS Th.S Vũ Thịnh Trường - Phó trưởng Khoa Quản trị đã giới thiệu về Khoa Quản trị,  NCS Th.S Vũ Thịnh Trường đã trình bày về những khó khăn cũng như thuận lợi trong công tác giảng dạy của Khoa. Đặc biệt Khoa cũng rất mong muốn lắng nghe các đóng góp ý kiến từ phía doanh nghiệp, nhằm giúp Khoa thay đổi phương pháp cũng như giáo trình giảng dạy, đáp ứng các yêu cầu từ phía doanh nghiệp. NCS Th.S Vũ Thịnh Trường (Bìa phải) cùng giảng viên bộ môn Khoa QTKD tại buổi tọa đàm Nhằm giúp các chuyên gia hiểu rõ hơn về chương trình đào tạo của ngành QTKD,  Thầy Bùi Hoàng Ngọc đã giới thiệu về chương trình khung, nội dung trọng yếu tại các học kỳ mà Khoa mong muốn sinh viên nắm bắt và hiểu rõ. Thầy Bùi Hoàng Ngọc giới thiệu chương trình học tại buổi tọa đàm Sau khi lắng nghe về nội dung chương trình đào tạo của Khoa, đại diện đoàn chuyên gia Ông Phạm Thế Linh - Giám đốc công ty TNHH MTV Nệm Thế Linh đã chỉ ra những yêu cầu mà doanh nghiệp cần khi sử dụng nguồn lao động,  ông khẳng định việc cần thiết nhất với một sinh học QTKD là phải biết quản trị cuộc đời, từ đó mới hình thành các nhân tố khác giúp sinh viên thành công trên thương trường. Các chuyên gia sau khi lắng nghe chương trình khung cũng đề xuất Khoa xây dựng các chuyên đề, học phần: Quản trị nhân sự, sinh viên khởi nghiệp, quản trị cuộc đời, quản lý quan hệ lao động, luật an toàn vệ sinh lao động... Ông Phạm Thế Linh - Giám đốc Cty nệm Thế Linh góp ý tại buổi tọa đàm Sau phần góp ý về chương trình đào tạo, các chuyên gia đã cùng giảng viên của Khoa tham dự lớp học nhằm có đánh giá thực tế về phương pháp giảng dạy của Khoa. Các chuyên gia trực tiếp tham gia tiết học Các chuyên gia đã tiếp tục tọa đàm sau khi  dự trực tiếp lớp học của Khoa. Nhận xét sau tiết học Ông Nguyễn Trương Kiến Quốc - Phó Giám đốc nhân sự Công ty CP ĐT&KD Golf Long Thành đánh giá rất cao về trình độ chuyên môn của giảng viên, bên cạnh đó với cơ sở vật chất khang trang đã tạo điều kiện giúp giảng viên ứng dụng nhiều phương pháp giảng dạy hiện đại đến sinh viên. Tuy nhiên Ông cũng góp ý giảng viên cần đột phá hơn nữa trong tiết dạy, nâng cao vai trò chủ động của sinh viên, thúc đẩy sinh viên tương tác với giảng viên nhiều hơn nữa trong giờ học, đơn giản hóa kiến thức và đưa vd gần gũi hơn với sinh viên. Ông Nguyễn Trương Kiến Quốc - Phó Giám đốc nhân sự Công ty CP ĐT&KD Golf Long Thành (bìa trái) tại buổi tọa đàm Tại buổi tọa đàm, các chuyên gia cũng đã đánh giá về chất lượng sinh viên của Nhà trường qua việc thực tập, và sử dụng nguồn nhân lực của Nhà trường. Các chuyên gia cho biết sinh viên Nhà trường ngoài kiến thức được trang bị khá tốt thì kỹ năng và ngoại ngữ còn khá hạn chế. Các chuyên gia đề xuất Khoa và Nhà trường nên chú trọng hơn nữa trong việc đào tạo ngoại ngữ cho sinh viên, giúp sinh viên hoàn thiện các kỹ năng và thái độ tác phong làm việc ngay khi còn ngồi trên ghế Nhà trường. TS. Trần Đức Thuận phát biểu kết luận tại buổi tọa đàm Kết luận tại buổi tọa đàm, TS. Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng đã cảm ơn ý kiến đóng góp của các chuyên gia tại buổi tọa đàm, TS. Trần Đức Thuận chỉ đạo Khoa cần ghi nhận các ý kiến từ phía doanh nghiệp, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp cũng như tài liệu giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo theo sát nhu cầu của doanh nghiệp. TS. Trần Đức Thuận khẳng định với các ý kiến được ghi nhận, Nhà trường cũng sẽ nỗ lực thay đổi nâng cao chất lượng đào tạo, khẳng định chất lượng nguồn nhân lực của Nhà trường, từ đó tạo tiền đề giúp sinh viên DNTU có thể cạnh tranh với nguồn nhân lực các nước trong khu vực,  nhất là khi Việt Nam đã bắt đầu hội nhập kinh tế trong khu vực và thế giới. Đoàn chuyên gia chụp hình lưu niệm tại buổi tọa đàm Bùi Nguyên Tuấn Anh

Xem chi tiết
Xây dựng Văn hóa doanh nghiệp, bồi đắp ý thức làm chủ doanh nghiệp để có đội ngũ tâm huyết khơi dậy khả năng cống hiến – sáng tạo

Gần đây, DNTU của chúng ta thường xuyên mời các doanh nghiệp về trường để tham gia đào tạo và góp ý cho nhà trường trong việc xây dựng chương trình. Đây là điềm mới mà DNTU mạnh dạn phát huy vì mục tiêu có những con người khi ra trường đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp. Qua trao đổi ta thấy có một điều vô cùng quan trọng, không được thể hiện trong giáo trình nhưng rất được những người sử dụng lao động quan tâm. Đó là sự nhiệt huyết, trung thành, cái Đức và cái Tâm của người lao động. Làm sao có được đội ngũ những người lao động gắn bó với doanh nghiệp nhất là những lúc doanh nghiệp gặp sóng gió, bão tố..? Tôi xin đăng lại đây ý kiến của mình như đã có lần trao đổi cùng quý Thầy/Cô trong DNTU. Doanh nghiệp cùng tham gia hội thảo để góp ý xây dựng chương trình đào tạo tại DNTU Một thực tế hết sức cụ thể đã diễn ra trên đất nước ta trước thời kỳ đổi mới: khủng hoảng lương thực trầm trọng (nếu không muốn nói là chết đói). Thiếu lương thực ở một nước nông nghiệp với hơn 70 % dân số làm nghề nông! Chuyện thật khó tin nhưng tiếc thay đó lại là sự thật. Vì sao vậy? Vì cơ chế tập trung quan liêu bao cấp thời đó. Ruộng đất tập trung, làm chủ tập thể (trách nhiệm và thất bại cũng thuộc về tập thể...) rốt cuộc cây lúa, cây màu đều thoi thóp, con người thoi thóp, thảm cảnh gần bằng năm Ất Dậu(1945) Vậy mà vẫn những con người ấy, đất đai ấy, chỉ sau Đại hội VI của Đảng (1986) không bao lâu nước ta không chỉ đủ lương thực để ăn mà còn có phần xuất khẩu . Rồi vươn lên trở thành nước xuất khẩu gạo hàng nhất nhì thế giới. Chuyện cứ như nằm mơ Điều gì đã xảy ra? Đơn giản chỉ là người lao động được cởi trói. Họ được giao ruộng, khoán sản lượng, nhà nước chỉ thu một phần,  còn lại mình hưởng. Được làm chủ thật sự mảnh vườn, sào ruộng của mình, tự chịu trách nhiệm với mình, không còn khái niệm làm chủ viễn vông, xa vời. chỉ một thay đổi ấy thôi  mà tạo  nên bước chyển vĩ đại.  Mới hay ý thức tư hữu trong con người chúng ta mạnh mẽ và ghê gớm đến thế nào! Bỏ qua mặt tiêu cực và những hệ lụy của nó nhưng chúng ta không thể không thừa nhận mặt tích cực đã làm nên điều kỳ diệu nói trên. Mặt tích cực ấy nếu được doanh nghiệp tận dụng, phát huy chắc chắn sẽ tạo nên nhiều hiệu quả to lớn. Tọa đàm về mục tiêu đào tạo giữa Hội doanh nghiệp trẻ với cán bộ giảng viên khoa Quản trị bắn cá online Thử đặt vấn đề: Nếu doanh nghiệp tạo được điều kiện cho người lao động làm chủ thật sự trong doanh nghiệp của mình, biến họ thành một phần cơ thể của doanh nghiệp, khi lợi ích của họ thực sự gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp thì sao? Tôi nghĩ chắc chắn những đột phá cống hiến, sáng tạo sẽ xảy ra. Vậy  doanh nghiệp có thể làm được không và làm như thế nào? Trước hết cần khẳng định là: làm được. Doanh nghiệp nào cũng làm được và làm tốt. Cơ sở để khẳng định là: khi người lao động tìm đến với doanh nghiệp nghĩa là họ đã cân nhắc rất nhiều yếu tố về các điều kiện hoàn cảnh sống cũng như năng lực, sở trường và khả năng cống hiến. Và khi đã được doanh nghiệp chấp nhận thì ít ai muốn thay đổi  hoặc bỏ đi nếu bản thân họ trong doanh nghiệp được trân trọng và đãi ngộ xứng đáng. Dĩ nhiên ngoài vấn đề vật chất còn là cách đối nhân xử thế từ tấm lòng và tình cảm của doanh nghiệp. Rất nhiều người lao động đã sống chết gắn bó cùng doanh nghiệp không phải do được nhiều hơn về vật chất mà chỉ vì sự chân thành tín nghĩa của doanh nghiệp đối với mình. Ở một số trí thức lớn thật sự thì không có tiền bạc hay địa vị nào mua được họ ngoài sự tự do, sự tôn trọng và kính trọng mà người lãnh đạo, người sử dụng dành cho họ.  Để sở hữu được những con người này đòi hỏi người chủ doanh nghiệp cũng phải có tri thức, có nhân cách và bản lĩnh, tài năng và tâm huyết. (Sức thu hút kỳ diệu của Bác Hồ đối với đội ngũ trí thức trong và ngoài nước khiến họ hy sinh và cống hiến hết mình trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ là minh chứng cho điều tôi nói ở trên) Nhưng phải chăng cứ được doanh nghiệp đối xử tốt, đãi ngộ tốt là tự khắc sẽ có ý thức làm chủ và cống hiến hết mình cho doanh nghiệp? Có người đặt vấn đề thẳng thắn: đối xử tốt với tôi đi, tôi sẽ làm tốt cho anh. Làm tốt trong trường hợp nói trên có phải do ý thức  làm chủ không? Không. Đó là làm theo kiểu quan hệ mua bán sòng phẳng mà người làm luôn so đo chuyện được mất cùng doanh nghiệp. Giữa họ và doanh nghiệp không hình thành được mối quan hệ gắn kết (kiểu như người nông dân thời làm bao cấp không có sự gắn kết với mảnh vườn, sào ruộng...) nên sẽ không thể nào trở thành người làm chủ để cống hiến một cách tự giác. Vậy phải cần thay đổi từ đâu? Lẽ dĩ nhiên về phía doanh nghiệp là phải chăm lo, tín nghĩa với người lao động. Và người lao động – trước hết – phải xây dựng mối quan hệ gắn kết với doah nghiệp bằng thái độ hàm ơn. Hàm ơn người và nơi đã nhận mình vào làm việc. Đừng nghĩ hàm ơn làm mình hèn đi. Đừng nghĩ: anh nhận tôi làm, tôi bỏ công sức thì anh phải đãi ngộ  tôi đó là chuyện đương nhiên cớ gì tôi phải hàm ơn. Không. Hàm ơn là một hành vi văn hóa. Ông bà ta thường nói: đừng sợ sự hàm ơn, chỉ sợ sự vô ơn. Trong những lúc hoạn nạn, khó khăn, người biết hàm ơn là người đáng trân trọng. Đó là gốc rễ của bao điều tốt lành. Cứ xem người nông dân biết ơn, gắn bó với con trâu,  mảnh vườn, sào ruộng của họ bao nhiêu ta càng hiểu sâu sắc giá trị của sự biết ơn. Hàm ơn – theo tôi – là khởi đầu của ý thức làm chủ doanh nghiệp. Từ giây phút đó chúng ta đã tạo cho mình một mối liên kết thân thiết với doanh nghiệp, tự thấy mình đã thành một bộ phận không thể tách rời của doanh nghiệp. Và như vậy nghĩa là ta đã sẵn sàng chia sẻ, đồng cam cộng khổ với doanh nghiệp của mình. Và như vậy , chúng ta mới có những vui buồn, trăn trở, những cống hiến sáng tạo hoàn toàn tự giác. Một người làm chủ thật sự trong doanh nghiệp của mình. Tôi đã gặp rất nhiều bạn trẻ học giỏi, tốt nghiệp những trường đại học danh tiếng nhưng không làm việc được yên ở chỗ nào quá vài năm. Có bạn vừa ra trường được dăm năm nhưng đã thay đổi gần chục chỗ làm. Hỏi: sao vậy? Trả lời: chỗ đó lương bèo quá hoặc: chỗ đó không có màu. Nói lương bèo thì còn thông cảm đôi phần nhưng nói không có màu thì đáng trách (đó cũng là nguyên nhân của mọi tệ nạn chạy chọt). Thế là không đàng hoàng, là thiếu tự trọng và danh dự rồi. Không tôn trọng danh dự của mình, của doanh nghiệp thì cũng khó lòng mà làm chủ, mà tâm huyết. Tóm lại: để có được một đội ngũ tâm huyết, trung thành và gắn bó với doanh nghiệp đòi hỏi phải có sự nỗ lực rất cao từ cả hai phía, đòi hỏi phải có sự cảm thông và chia sẻ, đặc biệt là vấn đề đạo đức nghề nghiệp của người lao động. Phải chăng  chúng ta cần tích cực làm gương và giáo dục cặn kẽ hơn cho các em sinh viên điều đó. Để không còn những điều muộn phiền mà các doanh nghiệp  đã bày tỏ ở trên. Nguyễn Kim Hùng

Xem chi tiết
Một không gian văn hóa mang sắc màu riêng biệt

Không còn lo mưa nắng, và không gian DNTU càng trở nên mời gọi, quyến rũ hơn Sau ngày khánh thành, Trung tâm Văn hóa - Thể dục - Thể thao bắn cá online đã thực sự đem lại tiện ích cho người học. Hàng ngàn phương tiện đi lại vốn là tài sản quý giá của các em học sinh, sinh viên không còn lo mưa nắng. Với gần 10.000m2 tầng trệt, nhà trường đã dành cho các em làm nơi để xe cùng đường vòng rộng rãi. nhiều hạng mục tiện ích khác đang từng bước được hoàn thiện. Với phương châm chiến lược đầu tư bền vững, những công trình của DNTU đã thực sự mang lại lợi ích toàn diện. Trên các vạch kẻ chỉ dẫn, xe cộ được xếp ngay hàng thẳng lối. Đứng giữa không gian này, bạn sẽ có cảm giác an tâm về sự bề thế, vững chãi cùng niềm tin về sự phát triển của nhà trường. Tầng trệt trung tâm liên hợp giờ thành nơi để xe thoải mái của sinh viên Nơi để xe của sinh viên được chuyển đổi dẫn đến không gian sân trường trở nên vô cùng thoáng đãng. Hàng cây và con đường trở nên trở nên vút cao, thơ mộng. Một không gian thanh sạch, yên bình, nên thơ và quyến rũ. Không gian văn hóa riêng biệt mang màu sắc DNTU không dễ nơi nào có được. Để chúng ta cùng tìm lại những giây phút mộng mơ của một thời tuổi trẻ. Không còn xe trên lối đi, không gian DNTU trở nên yên bình, thơ mộng Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng Truyền thông

Xem chi tiết
“CULTURAL FESTIVAL FFL 2022” – KHOA NGOẠI NGỮ MANG KHÔNG GIAN TÁI HIỆN VĂN HOÁ CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

Lễ hội Văn hoá 2022 – Khoa Ngoại ngữ tổ chức thành công vào ngày 25/6/2022, không gian tái hiện các phong tục tập quán, nét văn hoá đặc trưng của các nước trên thế giới -  điểm nhấn của chương trình tạo nên sự thú vị, thú hút người xem Lễ hội văn hoá FFL lần thứ nhất do Đoàn Khoa Ngoại ngữ tổ chức đã thu hơn 1000 sinh viên tham dự, đây là một hoạt động vô cùng ý nghĩa và là sân chơi để các chi đoàn thoải mái thể hiện tinh thần của một sinh viên, giao lưu giữa các ngành học trong khoa với nhau sau những giờ học căng thẳng. Với mục đích chia sẻ những kiến thức về văn hoá, lịch sử qua cách tái hiện lại trên sân khấu của các nước trên thế giới. Chương trình bao gồm 3 phần: Phần 1: Tái hiện lại các phong tục tập quán, nét văn hoá từng vùng miền; Phần 2: Trình diễn trang phục Truyền thống của các nước trên Thế giới; Phần 3: Âm nhạc nối tiếp cảm xúc. Ban Giám khảo cho cuộc thi là những thầy, cô có kinh nghiệm như: ThS. Nguyễn Hoàng Dũng – Phó Trưởng phòng Truyền thông; ThS. Lê Thị Ánh Tuyết – Tổ trưởng Bộ môn ngành Đông phương học; ThS. Lâm Hải – Tổ trưởng Bộ môn ngành Tài chính Ngân hàng. Các tiết mục dự thi được đầu tư kỹ càng từng bộ trang phục, make up, background, đạo cụ…giúp các sinh viên tỏa sáng trên sân khấu, các bạn sinh viên còn dùng kĩ thuật thu tiếng và lời dẫn để các vở kịch và phần giới thiệu đầu được sinh động thể hiện được “bản sắc” các tiết mục. Các tiết mục đặc sắc trình diễn trong phần 1 chương trình tái hiện: Múa đương đại Tay trái chỉ Trăng – Trung Quốc Múa Yosakoi - Nhật Bản Múa Onara – Hàn Quốc Hoả thuỷ táng kết hợp - Ấn Độ Múa Khiên – Hy Lạp Nhảy “Dutch folk dance” – Hà Lan Kịch “Romeo và Juliet” – Anh Quốc Kịch múa “ Đấu bò & Flamenco” Múa bài bông – Việt Nam Quý Ban giám khảo đã phải đắn đo rất nhiều vì có quá nhiều tiết mục hay trong chương trình, mỗi bạn, mỗi lớp là một màu sắc riêng…tổng thể mang lại cho chương trình đa màu, đa vị, đa sắc. Cuối cùng BGK đã chọn ra tiết mục “Romeo & Juliet” đạt giải thưởng tái hiện xuất sắc nhất cho phần 1 của chương trình. Trong phần 2, từng bạn sinh viên đã diện những trang phục dân tộc, truyền thống của các nước trình diễn trước khán giả và ban giám khảo, các bạn có phần tạo dáng theo từng bộ trang phục đúng với tinh thần dân tộc, “hồn” riêng của từng bộ trang phục. Đây có thể nói là nét văn hoá đặc biệt mà chắc hẳn một chương trình lễ hội văn hoá nào cũng phải có. Đến với phần 3 -  phần dành riêng cho khán giả giao lưu âm nhạc cùng các nghệ sĩ, nhóm RATRACK 60 đã trình các bài rap có hàng chục triệu view trên youtube, các khán giả đã nhún nhảy theo điệu nhạc, nhiệt huyệt của tuổi trẻ để vui chơi trong phần 3 này. DJ Wild Dragons & MC Smookayz đã dành tặng những không gian âm nhạc điện tử, tạo sự kết nối và 1 đêm ấn tượng không thể nào quên với các khách mời. Tổng thể mang lại chương trình “Cultural Festival FFL 2022” đẳng cấp, vui nhộn và nhiều niềm vui. Hẹn gặp lại vào mùa 2 nhé ! PHÒNG TRUYỀN THÔNG

Xem chi tiết
Doanh nghiệp đồng hành cùng DNTU hướng đến cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Sáng ngày 18/5 tại phòng họp 01 - bắn cá online - đã diễn ra buổi tọa đàm “Đánh giá chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy ngành Công nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử theo định hướng doanh nghiệp”.

Xem chi tiết
Hội thảo nâng cao chất lượng giảng dạy theo định hướng phù hợp với doanh nghiệp lần I - 2015

Sáng ngày 19/11 đại diện Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Đồng Nai có có chuyến thăm và làm việc tại bắn cá online . Trước khi Hội thảo diễn ra, đoàn công tác Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Đồng Nai với hơn 20 lãnh đạo các công ty đã tham quan, tìm hiểu quy mô cơ sở vật chất, và hệ thống đào tạo tại Nhà trường. Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Đồng Nai đã đánh giá rất cao về cơ sở vật chất hiện đại, môi trường học tập chuyên nghiệp của Nhà trường. Với hệ thống trang thiết bị hiện đại, đã giúp sinh viên có cơ hội tiếp cận sát với thực tế. Ông Đặng Văn Điềm - Chủ tịch Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Đồng Nai đánh giá các sản phẩm nghiên cứu mang tính ứng dụng cao của sinh viên Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Đồng Nai tham quan khu trung tâm tích hợp hiện đại của Nhà Trường Sau phần tham quan, các đại biểu đã tiến hành hội thảo nâng cao chất lượng giảng dạy theo định hướng phù hợp với doanh nghiệp lần I - 2015. Về Phía bắn cá online có sư tham dự của TS. Đoàn Mạnh Quỳnh - Phó Hiệu trưởng, TS. Nguyễn Hà Bằng - Phó Hiệu trưởng, đại diện lãnh đạo các Khoa, Phòng ban, các giảng viên tổ trưởng bộ môn. Vìa phía Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Đồng Nai có sự hiện diện của ông Đặng Văn Điềm - Chủ tịch Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Đồng Nai, ông Phạm Thế Linh - Chủ tịch Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Đồng Nai, Bà Cao Thị Thảo Mi - Chánh văn phòng Hội, Ông Nguyễn Bá Dương - Thư ký hội cùng đại diện các thành viên của Hội đã có buổi trao đổi thẳng thắn về các vấn đề liên quan. Về phía Doanh nghiệp, các đại biểu đã đóng góp các ý kiến liên quan đến chất lượng sinh viên đầu ra, đa phần sinh viên tốt nghiệp yếu kỹ năng, và chưa có định hướng nghề nghiệp rõ ràng.  Bên cạnh đó các đại biểu cũng đã kiến nghị Nhà trường định hướng nghề nghiệp cho sinh viên ngay từ năm nhất,  doanh nghiệp cam kết sẽ luôn mở cửa rộng đón sinh viên DNTU tham quan, học tập tại doanh nghiệp. Đại diện cá doanh nghiệp đóng góp ý kiến tại buổi hội thảo Đại diện Nhà trường có những đóng góp trao đổi tại hội thảo Kết thúc hội thảo, hai bên đã thống nhất và xây dựng kế hoạch hoạt động hỗ trợ lẫn nhau. Trong đó Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Đồng Nai sẽ triển khai các chương trình nhằm hỗ trợ nâng cao kiến thức, kỹ năng cho sinh viên, đồng thời Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Đồng Nai sẽ tạo điều kiện tốt nhất để hỗ trợ sinh viên sau khi tốt nghiệp. Nhân dịp ngày 20/11 Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Đồng Nai cũng đã tặng những đóa hoa tươi thắm chúc mừng toàn thể cán bộ, giảng viên, nhân viên Nhà trường Đại biểu hai bên chụp hình lưu niệm

Xem chi tiết