Ngày 21/05/2019, Đoàn công tác Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai do TS. Phan Ngọc Sơn – Hiệu trưởng làm trưởng đoàn, cùng đi có TS. Phạm Đình Sắc – Trưởng Phòng Đào tạo - Khảo thí; cán bộ, giảng viên các Phòng: Truyền thông, Quản lý khoa học – Chuyển giao công nghệ; Khoa Ngoại ngữ đã đến làm việc với Trường Đại học Hùng Vương về việc phối hợp tổ chức triển khai mô hình dạy học E-Learning.
Toàn cảnh buổi làm việc
Tiếp và làm việc với Đoàn có TS. Trịnh Thế Truyền – Bí Thư Đảng ủy, Hiệu trưởng Nhà trường; Các đồng chí trong Ban Giám hiệu; Lãnh đạo các Khoa, Phòng, Trung tâm và các cán bộ, giảng viên các Khoa chuyên môn.
Phát biểu tại buổi làm việc, TS. Trịnh Thế Truyền – Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng Nhà trường nhấn mạnh, chương trình hợp tác giữa hai Trường giai đoạn 2018-2023 bước đầu đã đem lại những kết quả khả quan. Qua buổi làm việc, cán bộ, giảng viên Nhà trường sẽ có thêm kiến thức, kỹ năng và định hướng triển khai mô hình dạy học trực tuyến. Đồng thời, hy vọng trong thời gian tới, những nội dung hợp tác giữa hai trường sẽ được triển khai mạnh mẽ, thiết thực, hiệu quả, góp phần đưa Trường Đại học Hùng Vương trở thành Trường Đại học theo định hướng ứng dụng, đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh Phú Thọ và khu vực trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
TS. Trịnh Thế Truyền – Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng trường Đại Học Hùng Vương phát biểu tại buổi làm việc
Trong bài phát biểu tại buổi làm việc, TS. Phan Ngọc Sơn – Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai cho rằng, trước bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập sâu rộng và trước những thời cơ, thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, cán bộ, giảng viên Trường Đại học Hùng Vương phải tiếp tục có những giải pháp thay đổi tư duy, nắm bắt cơ hội, nhất là đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông đa phương tiện vào giảng dạy, quản lý; chuyên nghiệp hóa các hoạt động trong Nhà trường. Đặc biệt việc ứng dụng công nghệ trong giảng dạy trực tuyến sẽ có nhiều tiện ích, phát huy tối đa hiệu quả hoạt động giảng dạy, rút ngắn được thời gian đào tạo sinh viên trong nhà trường. Trong lĩnh vực này, Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã và đang thực hiện rất hiệu quả, được sinh viên và xã hội đánh giá cao, trong thời gian tới Nhà trường sẽ hỗ trợ, phối hợp với Trường Đại học Hùng Vương triển khai mô hình dạy học E-Learning, góp phần hiện thực hóa những nội dung hợp tác đã ký kết giữa hai trường.
TS. Phan Ngọc Sơn – Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai chia sẻ ý kiến
Tại buổi làm việc, ThS. Lê Chân Thiện Tâm – Trưởng ban Công nghệ Thông tin, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai đã trình bày về mô hình giảng dạy trực tuyến mà Trường ĐH Đồng Nai đang áp dụng dựa trên nền tảng LMS, hệ thống tương tác trực tuyến và sử dụng trí tuệ nhân tạo hỗ trợ người học. So với mô hình dạy học truyền thống, E-Learning thể hiện tính ưu việt bởi nguồn học liệu điện tử vô cùng phong phú (bao gồm: Sách điện tử -Ebook; Bài giảng điện tử; Bộ câu hỏi ôn tập và phần kiểm tra đánh giá quá trình tự học của sinh viên…) do chính những giảng viên trực tiếp giảng dạy xây dựng, được tích hợp trên môi trường công nghệ Internet đáp ứng nhu cầu đa dạng của người học. Đặc biệt, bằng mô hình trí tuệ nhân tạo, giảng viên thiết kế các kịch bản, tình huống, những câu hỏi sinh viên thường hay thắc mắc, từ đó xây dựng theo chủ đề, từ khóa và cài đặt vào hệ thống trả lời tự động giúp sinh viên tra cứu nhanh và giảng viên không cần online để trả lời trực tiếp. Việc Sử dụng các bài giảng trực tuyến đem lại nhiều tiện ích: Thời khóa biểu linh hoạt thuận tiện cho người học, dễ dàng trong việc tìm kiếm tài liệu, tăng cơ hội tương tác và tiết kiệm chi phí,…
ThS. Lê Chân Thiện Tâm – Trưởng ban Công nghệ Thông tin, Trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai chia sẻ về mô hình giảng dạy trực tuyến
Tiếp đó, ThS. Huỳnh Như Yến Nhi – Phó Trưởng Khoa Ngoại ngữ, Đại học Công nghệ Đồng Nai đã trình bày mô hình vận hành E-Learning của bộ môn tiếng Anh bao gồm 6 bước: 1) Giảng viên xây dựng lịch giảng dạy chi tiết, 2) Xây dựng E-Learning trên LMS, 3) Cập nhật nguồn tài liệu học tập, 4) Tương tác giữa sinh viên và giảng viên trên LMS, 5) Kiểm tra, đánh giá sinh viên, 6) Trao đổi trực tuyến trên hệ thống Cisco Webex.
ThS. Huỳnh Như Yến Nhi – Phó Trưởng Khoa Ngoại ngữ, Đại học Công nghệ Đồng Nai trình bày
mô hình vận hành E-Learning của bộ môn tiếng Anh
Tại buổi làm việc, cán bộ, giảng viên của hai trường đã sôi nổi thảo luận về kết nối ứng dụng E-Learning giữa các trường Đại học hiện nay và những khó khăn khi thực hiện chương trình giảng dạy trực tuyến và đưa ra giải pháp để nâng cao hiệu quả lớp học, tăng độ tương tác giữa giảng viên và sinh viên, nhóm sinh viên; đảm bảo cho sinh viên có thể tiếp cận đầy đủ được các nguồn học liệu lưu trữ trên hệ thống, đặc biệt là hoạt động quản lý sinh viên khi tham gia các lớp học trực tuyến.
Cán bộ, giảng viên 2 trường trao đổi, thảo luận tại buổi làm việc
Kết thúc buổi làm việc, TS. Phan Ngọc Sơn – Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai một lần nữa khẳng định giảng dạy trực tuyến đang là một xu thế tất yếu của nền giáo dục hiện đại, điều này đòi hỏi cơ sở giáo dục cần có nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu của E-learning; cán bộ, giảng viên phải quyết tâm cao trong việc chuyển giao giữa dạy học truyền thống và giảng dạy trực tuyến. Thời gian tới, Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai sẽ hợp tác và hỗ trợ tối đa, đồng bộ các trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho dạy học E-learning. Đồng thời, phía Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai sẽ tiến hành chuyển giao chương trình dạy học trực tuyến các bộ môn: Kinh tế, Công nghệ thông tin, Du lịch, Ngoại ngữ cho 5 trường: ĐH Thủ Dầu Một –Tp.HCM, ĐH Mỏ Địa Chất, ĐH Đông Á – Đà Nẵng, ĐH Công nghệ Đồng Nai, ĐH Hùng Vương, đồng thời tiến tới hợp tác trong lĩnh vực E-Learning, trao đổi giảng viên và sinh viên.
Cán bộ, giảng viên Nhà trường chụp ảnh lưu niệm cùng Đoàn công tác
Kết thúc buổi làm việc, hai bên có sự thống nhất cao về các nội dung sẽ triển khai hợp tác về công tác đào tạo, giảng dạy trực tuyến. Hi vọng rằng, sự phối hợp hiệu quả giữa các đơn vị sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong các trường đại học, nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động thời đại công nghệ số hiện nay.
Nguồn: Đại Học Hùng Vương
Nguyễn Thị Mỹ Diễm là một trong 2 gương mặt của Đồng Nai lọt vào chung kết Hoa khôi Sinh viên Việt Nam 2017. Mỹ Diễm đến với cuộc thi là nhờ được thầy ở Ban truyền thông của trường khuyến khích đăng ký. Sau các vòng Sơ tuyển, Bán kết, cô bạn đã xuất sắc là một trong 45 gương mặt nổi trội của vòng Chung kết cuộc thi. Mỹ Diễm cho biết, cô bạn tham gia vì muốn học hỏi thêm được kinh nghiệm, rèn luyện bản thân, làm quen được nhiều các bạn thí sinh từ cả nước, và muốn thử thách bản thân mình. Khi biết mình lọt được vào vòng chung kết của cuộc thi, Mỹ Diễm cho biết cô bạn rất vui mừng xen lẫn một chút hồi hộp vì khả năng của mình đã được ban giám khảo nhìn nhận và đã không làm phụ lòng kì vọng của mọi người. "Em cũng vui vì phía sau luôn có thầy cô và các bạn luôn luôn ủng hộ, là động lực cho em tự tin hơn trong cuộc thi". Mỹ Diễm hiện cũng đã có sự chuẩn bị khá chu đáo cho các phần thi trong đêm chung kết diễn ra vào 17/12 sắp tới. "Em sẽ mang tới cuộc thi một sắc đỏ thể hiện cho sự nhiệt huyết, hết mình, hòa đồng và năng nổ, một màu sắc rất riêng của một sinh viên tài năng Đại diện cho Đại học Công nghệ Đồng Nai năng động. Em sẽ tự tin thể hiện hết khả năng với phần thi tốt nhất". Tuy lần đầu tiên tham gia vào một cuộc thi nhan sắc có quy mô toàn quốc, có chút hồi hộp lo lắng nhưng Mỹ Diễm chia sẻ cô bạn đã sẵn sàng để tỏa sáng và giành chiến thắng. Mỹ Diễm ước mơ sẽ trở thành một người làm truyền thông giỏi, một người năng động. "Vì trước đây em khá là nhút nhát, việc đứng trên một sân khấu lớn cầm micro nói chuyện hay múa hát trên sân khấu là điều rất khó với em. Nhưng khi em gặp được thầy em - một tấm gương cho mình noi theo, học hỏi và các anh chị ở Đại học Công nghệ Đồng Nai, trong một môi trường khá năng động và tạo điều kiện cho sinh viên học tập, em đã đượctruyền ngọn lửa đam mê và bước ra khỏi sự rụt rè của bản thân." Ngoài việc học hành, Mỹ Diễm thích xem phim, ngồi một góc của quán cafe đọc sách, và đặc biệt là đi du lịch ở mọi miền đất nước để tự hào là người Việt Nam hiểu được nét đẹp và đem nét đẹp đó chia sẻ với bạn bè quốc tế. Để bình chọn cho Nguyễn Thị Mỹ Diễm tại Hoa khôi Sinh viên 2017, hãy nhắn tin theo cú pháp VMU 386 gửi 8355, mỗi tin nhắn là 3.000 đồng, tương đương với 1 phiếu bình chọn. Mỗi thuê bao được nhắn 50 tin/ngày. Thời gian bình chọn từ 12h ngày 2/12/2017 đến 21h ngày 17/12/2017. Nguồn: //sao360.vn/co-nang-sac-do-cua-dh-cong-nghe-dong-nai-quyet-tam-gianh-vuong-mien-hoa-khoi-sinh-vien-2017-27478.html L.M/ Theo VTV News
Xem chi tiếtKhông khó để thấy sinh viên bắn cá online (DNTU) làm việc tại các doanh nghiệp ở tỉnh Đồng Nai và nhiều tỉnh thành trong cả nước. Với con số 93 % sinh viên ra trường có việc làm đã nói lên hiệu quả từ mô hình đào tạo hiện đại tại bắn cá online , với phương châm gắn liền hoạt động đào tạo kết nối với doanh nghiệp và thực tiễn nghề nghiệp. Đào tạo gắn với thực tiễn Ngay từ những năm đầu thành lập, Nhà trường đã xác định mục tiêu đào tạo trọng tâm là đảm bảo chuẩn đầu ra đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp. Nhà trường đã có 1 bộ phận chuyên trách (Phòng Quan hệ Doanh nghiệp) đảm nhận vai trò làm cầu nối, điều phối kết nối Nhà trường với hơn 500 doanh nghiệp trên địa bàn trong hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học. Thường xuyên tổ chức các buổi tọa đàm, chia sẻ kinh nghiệm và hướng nghiệp với khách mời là những doanh nhân thành công, qua đó gắn kết các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học với nhu cầu của doanh nghiệp, phục vụ cộng đồng và giải quyết việc làm cho sinh viên. Chú trọng đào tạo kỹ năng Bên cạnh tập trung nâng cao chất lượng đào tạo chuyên môn, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, Nhà trường còn chú trọng trang bị cho sinh viên kĩ năng học tập và làm việc trong thông qua vai trò của Khoa kỹ năng tổ chức, triển khai các khóa đào tạo để sinh viên được học và thực hành thông thạo những kỹ năng cơ bản cần thiết, đáp ứng được nhu cầu công việc, như: Kỹ năng ngoại ngữ - tin học, Kỹ năng giao tiếp, Kỹ năng làm việc nhóm, Kỹ năng phỏng vấn xin việc, Kỷ luật lao động … với đội ngũ giảng dạy và tham luận chuyên đề là các chuyên gia đến từ các doanh nghiệp, các tổ chức nghề nghiệp có uy tín. Qua đó, đảm bảo sinh viên khi ra trường đạt các chuẩn đầu ra như: - Kiến thức chuyên môn - Kỹ năng nghề nghiệp - Kỷ luật lao động – tác phong công nghiệp - Trình độ ngoại ngữ… Một buổi thực hành kỹ năng xin việc của sinh viên DNTU Song song đó, thông qua các chương trình Hợp tác quốc tế của Nhà trường đã giúp sinh viên nâng cao hiểu biết về đời sống văn hóa, con người của nhiều quốc gia trong khu vực và quốc tế. Sinh viên được trải nghiệm văn hóa để thích ứng tốt trong môi trường doanh nghiệp nước ngoài. Nhà trường có những chính sách ưu đãi, hỗ trợ giảng viên, sinh viên có được nguồn kinh phí tài trợ và các suất học bổng từ các trường đại học nước ngoài, tham gia các chương trình trao đổi sinh viên và giảng viên ở các trường mà Nhà trường liên kết đào tạo. Nhà trường đang là thành viên của Tổ chức P2A (Passage to ASEAN), giảng viên và sinh viên Nhà trường có học bổng và đang học tập, nghiên cứu tại một số nước trong khu vực Châu Á, Châu Âu như: Mỹ, Úc, Hàn Quốc, Đài Loan, Philippines, Thái Lan,... và hiện cũng có 18 sinh viên quốc tế đang học tập tại DNTU. Chương trình giao lưu văn hóa và trao đổi sinh viên tại DNTU Nhóm Giảng viên, sinh viên tham gia học tiếng anh ngắn hạn tại Philippine – Một chương trình thường niên của Phòng Hợp tác Quốc tế của DNTU Xác định là một trường đại học theo định hướng ứng dụng, Nhà trường đã tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ vào giảng dạy và đưa kết quả nghiên cứu khoa học vào thực tế, giúp sinh viên có nhiều cơ hội tự khởi nghiệp. Hàng năm, Nhà trường tổ chức Hội nghị khoa học sinh viên, cuộc thi về Khoa học ứng dụng, sinh viên khởi nghiệp....tạo động lực và môi trường giúp sinh viên ứng dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Ứng dụng cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 trong giảng dạy và học tập Mô hình khởi nghiệp tiêu biểu của sinh viên Khoa Công nghệ thực phẩm, Môi trường và Điều dưỡng tại DNTU. Mô hình tiếp cận CDIO (viết tắt của cụm từ tiếng Anh Conceive – Design – Implement – Operate), có nghĩa là: “Hình thành ý tưởng, thiết kế ý tưởng, thực hiện và vận hành”, đã và đang được Nhà trường vận dụng vào hoạt động đào tạo, giúp gắn kết Nhà trường với các doanh nghiệp, từ đó thu hẹp khoảng cách giữa đào tạo của Nhà trường và nhu cầu của các doanh nghiệp, đồng thời giúp người học phát triển toàn diện, đủ năng lực thích ứng với môi trường làm việc đa dạng. Bên cạnh đó, Nhà trường đang tập trung đầu tư những thiết bị hiện đại, cử cán bộ, giảng viên đi học hỏi các mô hình tiên tiến ở nước ngoài. Cùng với việc nghiên cứu cải tiến chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy theo hướng rút ngắn thời gian đào tạo, sinh viên sẽ tăng cường tự học dưới sự hướng dẫn của thầy cô thông qua internet và các phần mềm hỗ trợ học tập online. Vài năm tới, sinh viên sẽ được tiếp cận với cách học hiện đại nhất hiện nay tại DNTU. Với những chuyển biến nhanh chóng, kịp thời trong thời gian qua, việc đạt được tầm nhìn : “Đến năm 2030, bắn cá online trở thành trường đại học ứng dụng tiên tiến trong và ngoài khu vực, với môi trường giáo dục hiện đại, người học có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng với nền kinh tế toàn cầu” là tất yếu và là điểm đến thành công cho những học sinh tin tưởng và chọn lựa DNTU. bắn cá online tuyển sinh 18 ngành bậc Đại học, sau đại học gồm khối ngành Kinh tế, Kĩ thuật Công nghệ, Khoa học sức khỏe với 2 hình thức là xét tuyển kết quả thi THPT Quốc gia 2017 và xét học bạ lớp 12. - Nhận hồ sơ từ ngày ra thông báo đến 31/8/2017 - Đăng ký trực tiếp tại nhà trường, qua bưu điện hoặc trực tuyến - Xem thông tin các ngành tại Website: ts.nasiadka.com Điện thoại 0251. 2612241; hotline: 0986.397733 (Thầy Huy); Facebook: facebook.com/dntuedu Nhà trường có thực hiện chương trình khuyến học giảm 20% học phí cho sinh viên có hộ khẩu tại tỉnh Phú Yên, Lâm Đồng và 4 huyện Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, Định Quán, Tân Phú. Nguồn: //kenhtuyensinh.vn/truong-dai-hoc-cong-nghe-dong-nai-mo-hinh-dao-tao-hien-dai-dap-ung-doanh-nghiep-tai-tinh-dong-nai Báo kênh tuyển sinh thực hiện
Xem chi tiếtTHÔNG BÁO Hội đồng tuyển sinh bắn cá online thông báo ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào tuyển sinh trình độ đại học hệ chính quy năm 2020 như sau: Phương thức 1: Xét điểm thi THPT 2020: (đã cộng điểm ưu tiên, khu vực) Phương thức 2: Xét học bạ THPT (đã cộng điểm ưu tiên, khu vực) Đối với các ngành Kỹ thuật xét nghiệm y học và Điều dưỡng đạt từ 19.5 điểm và có học lực lớp 12 từ Khá trở lên. Đối với các ngành còn lại đạt từ 18 điểm trở lên. Các điều kiện phụ trong xét tuyển: Trong trường hợp có nhiều thí sinh trúng tuyển hơn chỉ tiêu của chuyên ngành hoặc ngành theo quy định, thì sử dụng tiêu chí phụ như sau: Xét trúng tuyển theo kết quả môn toán/môn văn (trong tổ hợp môn xét tuyển) từ cao xuống cho đến đủ chỉ tiêu (1). Trường hợp có nhiều thí sinh trúng tuyển hơn chỉ tiêu của chuyên ngành hoặc ngành theo quy định sau khi đã xét thêm điều kiện phụ (1), thì xét trúng tuyển theo kết quả môn Tiếng Anh (trong tổ hợp môn xét tuyển hoặc kết quả môn Tiếng Anh Lớp 12 nếu tổ hợp môn xét tuyển không có môn Tiếng Anh, kết quả miễn thi môn Tiếng Anh, bảo lưu điểm thi môn Tiếng Anh) từ cao xuống cho đến đủ chỉ tiêu (2).
Xem chi tiếtChiều 27-9, đội bóng Trường đại học công nghệ Đồng Nai đã có trận thắng đầu tiên khi vượt qua Trường đại học thủy lợi 2 với tỷ số 3-0 ở lượt trận thứ hai tại vòng loại giải bóng đá sinh viên toàn quốc 2017 - khu vực 8 diễn ra tại Trường đại học TDTT TP.Hồ Chí Minh. Trận đấu còn lại trong bảng, Trường đại học công nghiệp thắng Trường đại học tài chính marketing 2-0. Với kết quả này, Trường đại học công nghệ Đồng Nai tạm dẫn đầu bảng B. Đội xếp sau là Trường đại học tài chính marketing với 3 điểm sau trận thắng Trường đại học thủy lợi 2 với tỷ số 2-1 ở trận ra quân. Trong khi đó, một đội bóng đến từ Đồng Nai khác là Trường đại học Đồng Nai nằm ở bảng D sẽ ra quân hôm nay (28-9) gặp đội Trường đại học sư phạm TP.Hồ Chí Minh - đội đã thua Trường đại học giao thông - vận tải ở trận ra quân. Vòng loại giải bóng đá sinh viên toàn quốc 2017 - khu vực 8 diễn ra từ ngày 25-9 đến 6-10, có 15 đội bóng đến từ các trường đại học tham dự, được chia thành 4 bảng. Nguồn: //www.baodongnai.com.vn/thethao/201709/vong-loai-giai-bong-da-sinh-vien-toan-quoc-2017-khu-vuc-8-truong-dai-hoc-cong-nghe-dong-nai-thang-tran-dau-tien-2847437/ Huy Anh (Baodongnai.com.vn)
Xem chi tiếtSáng ngày 20/5/2019, đoàn công tác bắn cá online do TS Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng cùng đại diện lãnh đạo, chuyên viên các phòng: Đào tạo - Khảo thí, Truyền thông, khoa: Công nghệ, Kinh tế - Quản trị, Ngoại ngữ, ban Công nghệ thông tin đã đến thăm và làm việc với Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tiếp đoàn có GS.TS Trần Thanh Hải - Hiệu trưởng Nhà trường; GS.TS Bùi Xuân Nam - Phó Bí thư Phụ trách Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng; PGS.TS Nguyễn Đức Khoát - Trưởng phòng Đào tạo Đại học; PGS.TS Lương Quang Khang - Trưởng phòng Đào tạo Sau đại học; PGS.TS Nguyễn Ngọc Khánh - Trưởng phòng Tổ chức - Cán bộ; PGS.TS Nguyễn Việt Hà, Trưởng phòng Quan hệ công chúng và Doanh nghiệp. Tại buổi làm việc hai đơn vị đã có những trao đổi hợp tác về các lĩnh vực cả hai bên cùng quan tâm, cụ thể là các chương trình nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm về công tác đào tạo trực tuyến, công tác truyền thông và tư vấn tuyển sinh. Cùng với việc trao đổi kinh nghiệm, đoàn bắn cá online đã có buổi tham quan cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo trực tuyến và truyền thông của Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Nội dung buổi làm việc được thực hiện theo biên bản thỏa thuận hợp tác đã ký giữa hai Nhà trường. GS.TS Trần Thanh Hải - Hiệu trưởng Trường Đại học Mỏ - Địa chất phát biểu tại buổi làm việc TS Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng bắn cá online phát biểu tại buổi làm việc Đoàn công tác của bắn cá online tham quan cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo trực tuyến và truyền thông của Trường Đại học Mỏ - Địa chất Lãnh đạo Trường Đại học Mỏ - Địa chất tặng quà lưu niệm cho đoàn cán bộ của bắn cá online Tháng 11/2018, Trường Đại học Mỏ - Địa chất và bắn cá online đã cùng ký thỏa thuận hợp tác trong các lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, đối ngoại nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh, phát huy lợi thế, tạo ra lơi ích lâu dài cho các bên. Thỏa thuận hợp tác nêu trên được ký trong thời hạn 5 năm và sẽ có tổng kết đánh giá hiệu quả hợp tác theo từng năm. Nguồn: Đại Học Mỏ - Địa Chất
Xem chi tiếtVừa qua, đại diện bắn cá online đã có chuyến tham quan mô hình đào tạo của Chương trình đại học trực tuyến FUNiX với mong muốn tìm hiểu, học hỏi và có thể hợp tác đào tạo trong tương lai. Về phía ĐH Công nghệ Đồng Nai có thầy Vũ Anh Tuấn – Trưởng Khoa khoa Khoa học cơ bản và thầy Trần Thanh Việt – Trưởng khoa Khoa CNTT. Hai thầy chia sẻ, chuyến thăm nhằm mục đích trao đổi, học hỏi kinh nghiệm và tiến tới hợp tác lâu dài với FUNiX trong tương lai. Đón tiếp đoàn có Tiến sỹ Nguyễn Thành Nam – nhà sáng lập FUNiX cùng các cán bộ Chương trình đại học trực tuyến FUNiX. Thầy Tuấn (áo hồng) và Thầy Việt (áo kẻ) tham quan văn phòng FUNiX (Ảnh FUNiX) Tại cuộc gặp gỡ, thầy Vũ Anh Tuấn bộc bạch: Xuất phát về những hạn chế trong đào tạo truyền thống như số lượng sinh viên đăng ký học đông, nhân sự giảng dạy còn hạn chế, phía Đại học Công nghệ Đồng Nai đang tha thiết tìm kiếm mô hình đào tạo phù hợp, như hình thực học trực tuyến mà FUNiX là đơn vị đi đầu tại Việt Nam. Chia sẻ với mối quan tâm chung này, TS Nguyễn Thành Nam đã chỉ ra những điểm mạnh của việc đào tạo online: “Trong tương lai hình thức học online sẽ thay thế hình thức học truyền thống dựa trên nền tảng kiến thức lấy từ Internet. Lúc này vị thế người thầy sẽ thay đổi, không phải người dạy nữa mà là người giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn.” Thầy Trần Thanh Việt Việt – Trưởng khoa khoa CNTT bày tỏ quan điểm muốn chọn Khoa CNTT của trường để triển khai thí điểm phương pháp dạy trực tuyến. Để giúp các thầy hiểu hơn về hoạt động của FUNiX, Tiến sỹ Thành Nam cũng đưa ra 10 nguyên tắc vận hành của FUNiX đó là: Tiết kiệm thời gian, xây dựng bài giảng tự nhiên nhất có thể, cải thiện khả năng tiếng Anh, học đến đâu cấp Chứng chỉ đến đó, đề cao tinh thần tự học, giải đáp thắc mắc tức thì, đánh giá sinh viên theo cách mới, xây dựng cộng đồng học tập, trải nghiệm thực tế và quan trọng nhất là học phí hợp lí. Đây cũng là những lý do giúp người học tiếp cận kiến thức một cách chủ động và học tập hiệu quả, thực tế hơn. Anh Nam chia sẻ thêm: “Sinh viên FUNiX có lợi thế là được tiếp xúc và tương tác với các chuyên gia, các nhà tuyển dụng để tìm kiếm cơ hội việc làm ngay trong quá trình học. Nhiều người đã đi làm ngay sau khi hoàn thành các chứng chỉ tại FUNiX”. Hiện tại, nhiều đơn vị giáo dục rất quan tâm và đã có chương trình hợp tác với FUNiX trong đào tạo như Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh (HUTECH). Mới đây, sự kết hợp giữa hai bên đã cho ra đời chương trình đào tạo đại học từ xa HUTeX do FUNiX và HUTECH phối hợp triển khai, bắt đầu tuyển sinh từ ngày 13/6/2017. Đại diện phía bắn cá online rất hào hứng với mô hình đào tạo và hệ thống vận hành của FUNiX. Thầy Vũ Anh Tuấn cho biết: “Tới đây, chúng tôi sẽ tiếp thu các thông tin chia sẻ hữu ích từ FUNiX để tham mưu giúp cho Ban lãnh đạo bắn cá online . Mong rằng, hai phía sẽ có sự hợp tác để xây dựng được mô hình đạo tạo online mang lại hiệu quả cao, giải quyết các vướng mắc hiện tại của trường. Từ đó, tận dụng được tối đa những nguồn lực sẵn có để đảm bảo chất lượng học tập tốt nhất, nội dung học tập luôn được thay đổi, đáp ứng nhu cầu của người học.” Đặc biệt, thầy Trần Thanh Việt Việt – Trưởng khoa khoa CNTT bày tỏ quan điểm muốn chọn Khoa CNTT của trường để triển khai thí điểm phương pháp dạy trực tuyến. Đáp lại nguyện vọng này, TS Nguyễn Thành Nam khẳng định: “Chúng tôi rất sẵn lòng chia sẻ những kinh nghiệm thực tiễn và chuyển giao công nghệ vận hành nếu hai trường có cơ hội hợp tác trong tương lai”. Nguồn: //congdanso.com/2017/07/10/dai-hoc-cong-nghe-dong-nai-muon-hop-tac-dao-tao-online-cung-funix/ Huyền Trang (Congdanso.com)
Xem chi tiết(ĐN)-Sáng 4-5, Trường đại học công nghệ Đồng Nai phối hợp cùng Viện Khoa học xã hội Vùng Tây Nguyên (thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức hội thảo: “Vận dụng quan điểm của Các Mác về vai trò cách mạng công nghiệp trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0”. TS.Nguyễn Duy Thụy, Ủy viên Hội đồng lý luận Trung ương, Viện trưởng Viện khoa học xã hội vùng Tây Nguyên đồng chủ trì hội thảo (Ảnh: T.Anh) Tham dự hội thảo có trên 150 đại biểu đến từ các Viện Khoa học xã hội Vùng Tây Nguyên, Viện Khoa học xã hội Vùng Trung bộ, các trường đại học trong và ngoài tỉnh.Theo nhiều đại biểu, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ ngày nay là hoàn toàn đúng với những dự báo của Các Mác hơn 100 năm trước khi “Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp”. Các nhà khoa học nhận định, chưa bao giờ khoa học công nghệ lại tác động sâu sắc tới con người, nhận thức xã hội, sự phát triển của mỗi quốc gia như ngày nay. Các đại biểu thảo luận tại hội thảo (Ảnh: N.Huy) Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo ra sự phát triển đột phá mạnh mẽ, mang đến nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra rất nhiều thách thức với rất cả các quốc gia trên thế giới. Cách mạng công nghiệp 4.0 chính là cơ hội lớn giúp con người tiếp cận luồng kiến thức phong phú, làm giàu giá trị tri thức cho bản thân. Các quốc gia có cơ hội tiếp cận với công nghệ sản xuất mới, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo, internet, robot, tạo ra những thay đổi lớn trong cuộc sống con người, đẩy nhanh tốc độ phát triển. Tuy nhiên, Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tạo ra khoảng cách lớn về trình độ phát triển của các quốc gia. Các đại biểu cho rằng, các trường đại học cần phải đổi mới hình thức đào tạo, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dựng những thành quả của Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vào thực tiễn đào tạo nguồn nhân lực, tạo ra nguồn nhân lực có đầy đủ nhận thức, trình độ và kỹ năng đáp ứng cho sự phát triển của đất nước hiện nay. Nguồn: //baodongnai.com.vn/tintuc/201805/khoa-hoc-se-tiep-tuc-la-dong-luc-phat-trien-2892036/ Công Nghĩa (Baodongnai.com.vn)
Xem chi tiết(ĐN)- Trường Đại học công nghệ Đồng Nai và Trường đại học Chiang Mai Rajabhat (Thái Lan) đã thực hiện chương trình giao lưu trao đổi sinh viên giữa 2 trường. Sinh viên hai Trường đại học Chiang Mai Rajabhat và Trường đại học công nghệ Đồng Nai cùng tham gia múa sạp Theo đó, đã có 16 sinh viên của Trường đại học Chiang Mai Rajabhat sang học tập và giao lưu tại Trường đại học công nghệ Đồng Nai từ ngày 20 tới 28-5 với nhiều hoạt động, như: trao đổi văn hóa, chia sẻ kinh nghiệm học tập nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ. Thời gian tới, các nhóm sinh viên của Trường đại học công nghệ Đồng Nai sẽ sang Trường đại học Chiang Mai Rajabhat tham gia các hoạt động tương tự. Nguồn: Baodongnai.com.vn
Xem chi tiếtTrích nguồn từ bài viết: Ngắm nhìn dàn xe tự chế của Việt Nam thi đấu tiết kiệm nhiên liệu Trong khuôn khổ cuộc thi "Lái xe sinh thái - Tiết kiệm nhiên liệu Honda 2017", hàng loạt những mẫu xe tự chế theo quy định của cuộc thi đã được các sinh viên trường đại học tại Việt Nam mang đến để dự thi Được khởi nguồn tại Nhật Bản từ năm 1981, cuộc thi "Lái xe sinh thái - Tiết kiệm nhiên liệu" hay còn gọi là Honda EMC của Honda đã trải qua 36 cuộc thi. Và 2017 là năm thứ 6 cuộc thi này được tổ chức tại Việt Nam. Trong cuộc thi năm nay có tổng cộng 184 đội thi đến từ nhiều địa phương trên cả nước Ở hạng muc xe tự chế - Original type - các đội thi sẽ được phát một động cơ Honad 110cc kiểu mới để chế tạo xe theo ý tưởng của mình - tuy nhiên vẫn phải tuân theo các quy định của cuôc thi Chính vì thế, người xem có thể mãn nhãn với các ý tưởng chế tạo xe của các đội thi từ những chiếc xe khí động học cho đến cả những chiếc xe có thiết kế kỳ lạ Một chiếc xe được thiết kế mô phỏng kiểu dáng của máy bay Một chiếc xe khác lại được thiết kế dựa trên cảm hứng từ cá mập Một chiếc xe được nhiều người đánh giá cao về thiết kế Trong những cuộc thi nặng về kỹ thuật như vậy vẫn xuất hiện những bóng hồng sau tay lái Mỗi chiếc xe trước khi vào cuộc đều được kiểm tra kỹ thuật cẩn thận để tránh các rủi ro trên đường đua Ngoài ra, trong cuộc thi EMC 2017 còn có sự góp mặt của đội đua khách mời đến từ trường THPT Shimofusa của Nhật Bản. Đây là đội thi đã 6 lần vô địch EMC Nhật Bản Với thách thức "Bạn có thể đi bao nhiêu km với 1 lít xăng?", các thí sinh sẽ phải tìm mọi cách để tối ưu khả năng vận hành của chiếc xe Có những chiếc xe được thiết kế tối giản mang nặng tính khí động học Nhưng cũng có những chiếc xe vẫn được thiết kế như một chiếc xe ô tô bốn bánh Dù tốc độ tối đa chỉ 25km/h nhưng cuộc thi vẫn khá căng thẳng bởi các tay lái không so kè về tốc độ mà so kè về khả năng tiêu thụ nhiên liệu Một số đội thi sử dụng tay lái nữ nhằm giảm trọng lượng của xe khi vận hành giúp tăng khả năng tiết kiệm nhiên liệu của xe Mỗi đội sẽ chạy 8 vòng với quãng đường 9,5km/vòng sau đó sẽ tiến hành đo nhiên liệu để xác định đội thắng cuộc với lượng tiêu thụ nhiên liệu ít nhất //autopro.com.vn/ngam-nhin-dan-xe-tu-che-cua-viet-nam-thi-dau-tiet-kiem-nhien-lieu-20170416121330981.chn Nguồn: //autopro.com.vn
Xem chi tiết