Nền tảng Bắn cá trực tuyến uy tín

Cân nhắc chọn trường dựa trên tỉ lệ ra trường có việc làm

10:35 09/04/2018 - lượt xem: 4604

Nhiều trường Đại học đã công bố tỉ lệ sinh viên có việc làm sau 12 tháng ngay trong Phương án tuyển sinh 2018. Đây là một thông số quan trọng cho học sinh khi cân nhắc chọn trường đăng ký xét tuyển Đại học - Cao đẳng.

Theo quy định của Bộ Giáo dục - Đào tạo, kể từ năm 2018 các trường phải công bố tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm để đảm bảo chất lượng đào tạo, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất - hạ tầng... mới được công bố chỉ tiêu xét tuyển và phương án tuyển sinh năm 2018.

Bộ Giáo dục - Đào tạo yêu cầu các trường công bố tỉ lệ này công khai trên website của trường cũng như cổng thông tin của Bộ để thí sinh thuận tiện trong việc theo dõi.

Theo đó Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đứng thứ 5 toàn quốc và đứng thứ 3 trong khu vực với tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp sau khi ra trường với tỉ lệ 91,02%

Dưới đây là danh sách tỉ lệ sinh viên có việc làm sau khi tốt nghiệp ở một số trường:

 

Nguồn: //baotintuc.vn/giao-duc/co-the-can-nhac-chon-truong-dua-tren-ti-le-ra-truong-co-viec-lam-20180405001847452.htm

Tuấn Anh - Phòng Truyền thông (tổng hợp từ baotintuc.vn)

Đoàn Cán bộ, Giảng viên DNTU đảm bảo công tác chuyên môn tại kỳ thi THPT Quốc gia 2019

(ĐN) - Sáng 25-6, trên 27 ngàn thí sinh Đồng Nai cùng với 900 ngàn thí sinh cả nước đã bước vào môn thi đầu tiên của Kỳ thi THPT Quốc gia. Giảng viên DNTU trước cổng Trường THPT Ngô Quyền điểm danh thí sinh dự thi Sáng nay, các thí sinh thi môn Ngữ văn đầu tiên với thời gian làm bài 120 phút, thời gian phát đề 7 giờ 30 phút và thời gian tính giờ làm bài 7h35 phút. Đúng 7 giờ, thí sinh được gọi vào phòng thi điểm danh và ngồi vào đúng vị trí mà giám thị đã đánh số báo danh. Trước khi gọi thí sinh vào phòng thi, giám thị đã yêu cầu thí sinh phải bỏ tất cả đồ cá nhân bên ngoài trừ thẻ dự thi, viết, nước uống nhưng phải để lên bàn. Thí sinh được gọi vào phòng thi Cùng thời gian này, chủ tịch và phó chủ tịch điểm thi được công an giám sát chặt chẽ việc trích xuất đề thi từ tủ đựng trong phòng của chủ tịch lên hội đồng coi thi. Giám thi so sánh kỹ ảnh trên thẻ và gương mặt của thí sinh Tại phòng hội đồng coi thi, công an tiếp tục theo dõi đề thi được niêm phong. Chủ tịch điểm thi mời các cán bộ liên quan gồm thanh tra thi và giáo viên coi thi lên chứng kiếm túi đựng đề thi vẫn còn niêm phong nguyên vẹn trước khi cắt túi đề thi và bàn giao cho giáo viên coi thi mang lên phòng thi. Tại phòng thi, trước khi phát những túi đựng đề thi nhỏ sẽ được giám thị mời đại diện thí sinh lên chứng kiến đề thi được niêm phong, thí sinh ký xác nhận rồi mới bóc phát cho thí sinh. Giám thị phát giấy thi môn đầu tiên cho các thí sinh tại Hội đồng thi Trường TH-THCS-THPT Lê Quý Đôn Trong khi đó, tại các điểm thi, tình hình an ninh trật tự, an toàn giao thông trước cổng trường diễn ra trật tự, thông thoáng. Các thí sinh bắt đầu thi môn đầu tiên - môn ngữ văn Tuy nhiên, sáng nay trong ngày thi đầu tiên vẫn còn một số thí sinh đi trễ khi các thí sinh khác đã ổn định chỗ ngời chờ phát đề thi. Các thí sinh trao đổi bài trước giờ thi môn ngữ văn   Nguồn tin: Báo Đồng Nai

Xem chi tiết
Tài liệu những điều cần biết về công nghệ thông tin

Bộ TT&TT phát hành "Tài liệu những điều cần biết về nghề CNTT" Bộ Thông tin và Truyền thông cùng với các chuyên gia đầu ngành từ các trường Đại học, doanh nghiệp xây dựng “Tài liệu những điều cần biết về nghề CNTT”. Đây sẽ là cuốn sách gối đầu nằm, là kim chỉ nam cho những bạn trẻ có niềm đam mê bất tận dành cho lĩnh vực công nghệ, một sân chơi chỉ dành cho người dũng cảm. Cuốn tài liệu cũng sẽ giúp các bạn trẻ tự tin vạch ra những bước đi đúng đắn, ra quyết định sáng suốt trước ngưỡng cửa lựa chọn nghề nghiệp của mình. Chúng ta đang sống trong thời kỳ của kỷ nguyên kỹ thuật số gắn liền với những đột phá về công nghệ, trong đó công nghệ thông tin (CNTT) đóng vai trò là công nghệ cốt lõi. CNTT không chỉ là một ngành kinh tế mà còn là động lực quan trọng để giúp các ngành khác phát triển. Trong tương lai, cách sống, làm việc, sản xuất của con người sẽ được thay đổi mạnh mẽ. Công nghệ mới sẽ sắp xếp lại thị trường lao động, nhiều việc làm truyền thống sẽ mất đi, nhiều công việc mới, cơ hội mới sẽ xuất hiện thay thế.   Vậy cần phải chuẩn bị những gì để đáp ứng với những cơ hội và thử thách mới? Ai trong chúng ta cũng có ước mơ, hoài bão riêng. Để đạt được những mục tiêu ấy, bạn cần phải nỗ lực rất nhiều trên hành trình làm giàu vốn kiến thức của bản thân, để chọn ra một hướng đi đúng đắn nhất, hiện thực hóa ước mơ, hoài bão làm chủ công nghệ của CNTT Việt Nam.   Thấu hiểu những trăn trở ấy, Bộ Thông tin và Truyền thông cùng với các chuyên gia đầu ngành từ các trường Đại học, doanh nghiệp xây dựng “Tài liệu những điều cần biết về nghề CNTT”. Đây sẽ là cuốn sách gối đầu nằm, là kim chỉ nam cho những bạn trẻ có niềm đam mê bất tận dành cho lĩnh vực công nghệ, một sân chơi chỉ dành cho người dũng cảm.   Cuốn Tài liệu sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về nghề CNTT bằng các mô tả chi tiết về công việc chuyên môn của từng vị trí cụ thể, những đòi hỏi về kiến thức, kỹ năng và những tố chất cá nhân tương ứng để nhanh chóng thành công trong công việc. Song song đó, Tài liệu những điều cần biết về nghề CNTT còn cập nhật những tiến bộ công nghệ trong xu thế của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 như trí tuệ nhân tạo (AI), phân tích dữ liệu lớn (Big data), Internet vạn vật (IoT), thực tế ảo (VR/AR), điện toán đám mây (cloud computing)... Qua đó, cuốn tài liệu sẽ giúp bạn tự tin vạch ra những bước đi đúng đắn, ra quyết định sáng suốt trước ngưỡng cửa lựa chọn nghề nghiệp của mình.   Bộ Thông tin và Truyền thông cùng Nhóm tác giả hi vọng "Tài liệu những điều cần biết về nghề CNTT" sẽ hữu ích cho các bạn trẻ yêu thích sự năng động, nhạy bén với những điều mới mẻ và luôn khao khát đón đầu xu hướng công nghệ của thời đại, nhưng vẫn còn đang phân vân trước rất nhiều ngã rẽ trong cuộc sống.   Xem chi tiết Tài liệu những điều cần biết về nghề CNTT, tại đây./. Theo - (Mic.gov.vn) - 

Xem chi tiết
Tỉ lệ sinh viên ra trường có việc làm tại các trường ĐH lên tới 90%

Việc công bố việc làm của sinh viên tốt nghiệp không phải dễ dàng ở bất cứ một trường ĐH nào Ngày 23.2, sau khi trường ĐH Bách Khoa, ĐH Công nghệ Đồng Nai công bố tỉ lệ có việc làm của sinh viên sau khi ra trường khiến nhiều học sinh, phụ huynh chú ý. Tỷ lệ sinh viên có việc làm tại các trường uy tín tăng cao Mức lương trung bình đạt 8,2 triệu đồng/tháng. Phổ lương từ 3 triệu đồng/tháng (Cơ quan nhà nước, viện nghiên cứu..) - 60 triệu đồng/tháng (công ty nước ngoài…). Theo ông Nguyễn Phong Điền, Trưởng phòng Đào tạo, ĐH Bách khoa Hà Nội cho hay việc thống kê này đã được trường triển khai từ nhiều năm trước đó, năm nay trường đã làm một cách bài bản hơn. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc kết nối với sinh viên. “Bấy lâu nay việc kết nối giữa sinh viên đã tốt nghiệp và nhà trường khá manh mún nên với những yêu cầu chi tiết, bài bản như Bộ yêu cầu là khó với nhiều trường. Địa điểm của người đi làm có thể tìm ra được, nhưng chi tiết đánh giá mối quan hệ giữa kết quả đào tạo và tình trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp tôi tin sẽ là khó khăn. Cần có những khảo sát quy mô để đánh giá đúng thực trạng phục vụ cho công tác tuyển sinh. Chính vì thế để thực hiện thành công khảo sát này, nhà trường đã huy động các đơn vị cũng như phòng công tác sinh viên làm số liệu khảo sát một cách chính xác nhất.” - ông Nguyễn Phong Điền nhấn mạnh. Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai thường xuyên mở những buổi tuyển sinh, tư vấn, định hướng nghề nghiệp cho các em học sinh cũng như sinh viên trong trường về tình hình thực tế của xã hội Cũng như trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, tại trường ĐH Công nghệ Đồng Nai - Hiệu trưởng nhà trường, Tiến sĩ Phan Ngọc Sơn cho hay: "Các sinh viên ngay sau khi tốt nghiệp của trường ĐH Công nghệ Đồng Nai thường được các doanh nghiệp trên địa bàn tuyển dụng ngay và trong những năm gần đây, nhà trường tuyển sinh thường theo những đơn đặt hàng của các doanh nghiệp. Tỷ lệ sinh viên của nhà trường ra trường có việc làm luôn chiếm tới 95%, tỷ lệ sinh viên học tiếp lên cao chiếm từ 2-3%, số còn lại là các sinh viên làm trái ngành. Với đặc thù là một trường được đặt trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, việc cung cấp các sinh viên ra trường tới các doanh nghiệp hay với tỉnh Đồng Nai hiện nay vẫn đang trong tình trạng...cung không đủ cầu. Công việc khảo sát sinh viên ra trường có việc làm do chính ban truyền thông của nhà trường cùng với phòng công tác sinh viên thực hiện, do đó mùa tuyển sinh năm 2017 này, mọi thống kê đều chính xác, tin cậy để nhà trường mở rộng quy mô tuyển sinh, đăng ký thêm với Bộ GD-ĐT để mở các mã ngành phù hợp, theo yêu cầu thực tế của địa phương và của các em học sinh. Nhà trường chúng tôi không phải phụ thuộc ai cả, tự mình quyết và tự chịu trách nhiệm nên vấn đề gì cũng giải quyết rất nhanh, ngay cả việc quản lý đầu ra cũng như đầu vào của các sinh viên trong trường".  Thầy giáo Phạm Quốc Khánh - Trưởng phòng Quản lý Đào tạo, Học viện Ngân hàng, thông tin về tỷ lệ việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp sẽ giúp học sinh, sinh viên hình dung được nhu cầu của thị trường đối với ngành đào tạo và sự chấp nhận của xã hội đối với chất lượng đào tạo của trường mà họ muốn theo học. Thế nên tỷ lệ sinh viên ra trường có việc làm tại Học viện Ngân hàng ngay trong những năm đầu tiên thường chiếm tới 90-92%. Chia sẻ về vấn đề thống kê sinh viên có việc làm để đưa ra tỷ lệ tuyển sinh cũng như làm giảm thất nghiệp sau khi sinh viên ra trường trong năm 2017, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga đã khẳng định, Bộ yêu cầu các trường thống kê việc làm của sinh viên sau khi ra trường để xem xét nhiều khía cạnh, tuy nhiên nhiều trường cho rằng việc làm này khó khả thi. Trong công văn 4806 về việc báo cáo tình hình việc làm của sinh viên tốt nghiệp. Nội dung báo cáo (tính theo ngành đào tạo) yêu cầu nêu rõ: Tình trạng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp: Báo cáo phân tích kết quả điều tra dựa trên 3 chỉ tiêu: Có việc làm, chưa có việc làm, chưa có việc làm và đang học nâng cao; Khu vực làm việc của sinh viên tốt nghiệp: Báo cáo phân tích kết quả điều tra sinh viên tốt nghiệp đang làm việc theo khu vực (khu vực nhà nước, tổ chức tư nhân, liên doanh với nước ngoài); Đánh giá mối quan hệ giữa kết quả đào tạo và tình trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp: Báo cáo đánh giá tình hình việc làm của sinh viên tốt nghiệp và đưa ra các kiến nghị trong việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh, điều chỉnh cơ cấu ngành đào tạo, đổi mới nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp dạy học hoặc những thay đổi khác nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo của nhà trường. Khảo sát sinh viên có việc làm sau khi ra trường: Vẫn còn nhiều khó khăn Bà Đặng Hương Giang, Trưởng phòng Công tác chính trị và quản lý sinh viên, Trường Đại học Thủy lợi cho biết, trường thực hiện điều tra về tình hình việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp từ năm 2009 với nhiều hình thức khác nhau, như: qua website của trường, email, bưu điện, mạng xã hội. Kết quả của việc điều tra giúp cho trường đánh giá đúng hơn về chất lượng chương trình đào tạo. Cũng từ đó, nhà trường có biện pháp điều chỉnh phù hợp với nhu cầu sử dụng nhân lực của xã hội. Mặc dù việc thu thập thông tin, công bố tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm là yêu cầu bắt buộc nhưng việc khảo sát của các trường lại đang gặp một số khó khăn. Hầu hết các trường đại học ở Việt Nam chưa có một hệ thống theo dõi hồ sơ người học tốt, độ tin cậy của các thông tin về điện thoại, email hay địa chỉ của người học rất hạn chế.  Nhiều em sau khi có việc làm thì thay đổi số điện thoại, email gây khó khăn cho các trường trong việc nắm bắt tình hình công việc của cựu sinh viên. Vì vậy, khi các trường gửi phiếu khảo sát thì số lượng cựu sinh viên trả lời thông tin chỉ từ 40% đến 60%, có trường chỉ nhận được từ 10% đến 40% phiếu trả lời. Theo đánh giá của các trường, ở khối trường kinh tế hay các trường được mở ở các địa phương, phục vụ nhân lực cho địa phương thì những đơn vị đó có phiếu điều tra hoặc liên hệ với sinh viên khá tốt. Bên cạnh đấy, ở các trường này, tỉ lệ học sinh sau khi tốt nghiệp còn liên hệ với nhà trường vẫn rất cao bởi công việc thường gắn liền với chính các thầy cô giáo hướng dẫn, các em cần những kinh nghiệm thực tế, chia sẻ của chính thầy cô mình. Bà Lê Thị Thu Thủy, Phó Hiệu trưởng ĐH Ngoại thương Hà Nội cho biết: “Để có những kết nối chuẩn xác với sinh viên đã tốt nghiệp, thì ngay từ khi các em còn là sinh viên, chúng tôi đã tạo điều kiện cho các em vào “tầm ngắm” của các doanh nghiệp, công ty, đơn vị có tiếng trong lĩnh vực, ngành học; thông qua các câu lạc bộ nguồn nhân lực, hội chợ việc làm… được trường tổ chức”. Dù việc thu thập thông tin và công bố kết quả về tình hình việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp có nhiều khó khăn, nhưng các trường đều khẳng định, tỷ lệ sinh viên có việc làm sau khi tốt nghiệp là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng đào tạo. Trên cơ sở tỷ lệ việc làm của sinh viên tốt nghiệp sẽ giúp các trường xem xét, điều chỉnh chỉ tiêu tuyển sinh, cơ cấu đào tạo, điều chỉnh, cập nhật nội dung chương trình đào tạo, đáp ứng được nhu cầu sử dụng lao động. Nhiều năm nay các trường vẫn chưa chủ động kết nối với sinh viên sau khi ra trường, ít quan tâm tới hiệu quả của việc đào tạo với xã hội, nhưng giờ đây, khi trở thành quy định từ trên Bộ GD-ĐT thì các trường phải triển khai bài bản, chú trọng tới việc chăm sóc, liên hệ với sinh viên sau khi tốt nghiệp một cách chuyên nghiệp hơn. Đây không phải là lần đầu tiên Bộ GD-ĐT yêu cầu các trường công bố thông tin sinh viên tốt nghiệp có việc làm. Trước đó, trong Thông tư 09.2009 của Bộ GD-ĐT về Quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân cũng có yêu cầu các trường phải công khai tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm và học lên trình độ cao hơn sau 1 năm ra trường, nên nhiều trường đã thực hiện việc thu thập thông tin của sinh viên sau khi tốt nghiệp. //motthegioi.vn/giao-duc-c-69/ti-le-sinh-vien-ra-truong-co-viec-lam-tai-cac-truong-dh-len-toi-90-57272.html         Nguồn: //motthegioi.vn

Xem chi tiết
Đoàn công tác bắn cá online đến thăm và làm việc với Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Sáng ngày 20/5/2019, đoàn công tác bắn cá online do TS Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng cùng đại diện lãnh đạo, chuyên viên các phòng: Đào tạo - Khảo thí, Truyền thông, khoa: Công nghệ, Kinh tế - Quản trị, Ngoại ngữ, ban Công nghệ thông tin đã đến thăm và làm việc với Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tiếp đoàn có GS.TS Trần Thanh Hải - Hiệu trưởng Nhà trường; GS.TS Bùi Xuân Nam - Phó Bí thư Phụ trách Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng; PGS.TS Nguyễn Đức Khoát - Trưởng phòng Đào tạo Đại học; PGS.TS Lương Quang Khang - Trưởng phòng Đào tạo Sau đại học; PGS.TS Nguyễn Ngọc Khánh - Trưởng phòng Tổ chức - Cán bộ; PGS.TS Nguyễn Việt Hà, Trưởng phòng Quan hệ công chúng và Doanh nghiệp. Tại buổi làm việc hai đơn vị đã có những trao đổi hợp tác về các lĩnh vực cả hai bên cùng quan tâm, cụ thể là các chương trình nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm về công tác đào tạo trực tuyến, công tác truyền thông và tư vấn tuyển sinh. Cùng với việc trao đổi kinh nghiệm, đoàn bắn cá online đã có buổi tham quan cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo trực tuyến và truyền thông của Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Nội dung buổi làm việc được thực hiện theo biên bản thỏa thuận hợp tác đã ký giữa hai Nhà trường. GS.TS Trần Thanh Hải - Hiệu trưởng Trường Đại học Mỏ - Địa chất phát biểu tại buổi làm việc TS Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng bắn cá online phát biểu tại buổi làm việc Đoàn công tác của bắn cá online tham quan cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo trực tuyến và truyền thông của Trường Đại học Mỏ - Địa chất Lãnh đạo Trường Đại học Mỏ - Địa chất tặng quà lưu niệm cho đoàn cán bộ của bắn cá online Tháng 11/2018, Trường Đại học Mỏ - Địa chất và bắn cá online đã cùng ký thỏa thuận hợp tác trong các lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, đối ngoại nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh, phát huy lợi thế, tạo ra lơi ích lâu dài cho các bên. Thỏa thuận hợp tác nêu trên được ký trong thời hạn 5 năm và sẽ có tổng kết đánh giá hiệu quả hợp tác theo từng năm. Nguồn: Đại Học Mỏ - Địa Chất

Xem chi tiết
Báo Đồng Nai đưa tin "Đội bóng DNTU làm lễ xuất quân dự giải bóng đá quốc tế các trường Đại học châu Á 2019"

Chiều 14-9, bắn cá online (DNTU) tổ chức lễ xuất quân đội bóng DNTU tham dự giải bóng đá sinh viên các trường đại học khu vực châu Á 2019 do Liên đoàn thể thao các trường đại học châu Á tổ chức tại Đài Loan. Đây là giải bóng đá dành cho sinh viên các trường đại học khu vực châu Á. Tổng biên tập Báo Đồng Nai Nguyễn Tôn Hoàn tặng hoa chúc mừng tại lễ xuất quân của đội bóng DNTU Được sự đồng ý của Liên đoàn bóng đá sinh viên châu Á, Liên đoàn bóng đá Việt Nam, DNTU là đại diện duy nhất đại diện cho hơn 400 trường đại học, cao đẳng tại Việt Nam tham gia giải đấu lần này. Dự giải không chỉ là cơ hội để các sinh viên DNTU được giao lưu văn hóa nước bạn, cọ xát và tranh tài với các đội bạn trong khu vực châu Á mà còn được rèn luyện ở môi trường chuyên nghiệp để có thể tham gia các trận đấu khác có quy mô lớn hơn trong thời gian sắp tới như  định hướng và mong muốn của nhà Trường. Theo kế hoạch, toàn đội sẽ lên đường tham dự giải vào rạng sáng 16-9. DNTU tham dự giải 25 thành viên với 20 cầu thủ cùng 5 thành viên Ban huấn luyện, nằm ở bảng A cùng với Nhật Bản và Kuwait.DNTU và sẽ ra quân gặp Nhật Bản vào ngày 19-9. TS. Phan Ngọc Sơn, Hiệu trưởng trường DNTU (bìa phải), phát biểu giao nhiệm vụ tại lễ xuất quân Phát biểu giao nhiệm vụ cho đội bóng, TS. Phan Ngọc Sơn, Hiệu trưởng Nhà trường nhấn mạnh, đến với giải lần này, DNTU không đặt nặng thành tích nhưng qua giải đấu muốn giới thiệu hình ảnh của DNTU cũng như con người Việt Nam đến bạn bè trong khu vực. Do đây là một giải giao hữu, sân chơi của những người có tri thức, DNTU tuyệt đối phải nâng cao tinh thần thể thao lên hàng đầu, chơi fairplay và cống hiến cho khán giả những pha bóng đẹp, vinh quang nhất chính là được hội nhập quốc tế. Giới thiệu áo thi đấu của đội bóng DNTU thi đấu tại giải Thay mặt toàn đội, thầy Nguyễn Hoàng Minh, huấn luyện viên trưởng đội hứa toàn đội DNTU cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao một cách tốt nhất. Ban tổ chức tặng quà tri ân các nhà tài trợ đã đồng hành cùng đội bóng Giải bóng đá sinh viên các trường đại học khu vực châu Á 2019 khởi tranh từ ngày 18 đến 26-9 tại thành phố Đài Nam, Đài Loan, có sự tham dự của 12 đội bóng đến từ 11 quốc gia và vùng lãnh thổ. 12 đội được chia thành 4 bảng, đấu vòng tròn một lượt, chọn 4 đội xếp nhất 4 bảng phân 2 cặp đấu bán kết, rồi chung kết. Tương tự, 4 đội xếp nhì bảng, 4 đội xếp ba bảng phân cặp thi đấu để xếp hạng từ hạng 5…   Huy Anh Nguồn Báo Đồng Nai: //www.baodongnai.com.vn/thethao/201909/doi-bong-dntu-lam-le-xuat-quan-du-giai-bong-da-quoc-te-cac-truong-dai-hoc-chau-a-2019-2963961/  

Xem chi tiết
Danh mục mã trường THPT, khu vực tuyển sinh giúp thí sinh làm hồ sơ đăng ký dự thi THPT

Nhằm giúp các bạn học sinh điền nhanh và chính xác các thông tin mã tỉnh, mã trường, khu vực ưu tiên khi làm hồ sơ xét tuyển Đại học, bắn cá online gửi đến các bạn thí sinh bảng tổng hợp tra cứu mã tỉnh, mã trường, khu vực ưu tiên... Vui lòng xem tại đây        

Xem chi tiết
Đại học ngoài công lập làm sao để 'hút' sinh viên?

(PLO) - GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng, ở trong giai đoạn cạnh tranh, để giành được những thí sinh chất lượng buộc các trường phải thay đổi tư duy năng lực để thu hút sinh viên... Bao giờ hết cảnh “nước chảy chỗ trũng” hút sinh viên trường công (ảnh minh họa). GS Trần Hồng Quân - Chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam cho rằng những chủ trương, chính sách xã hội hóa của Nhà nước đã mở lối cho các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập (ĐH,CĐ NCL) ra đời. Nhưng tới nay, hệ thống trường ĐH, CĐ NCL đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, vướng mắc bởi hành lang pháp lý chưa đồng bộ, dẫn đến nhiều điều bất cập trong quản lý khiến quy mô sinh viên giảm sút, chất lượng không được đồng đều và nhận rất nhiều sự “kỳ thị” của xã hội... Vừa dạy học vừa lo tiền Hướng tới mô hình ĐH tư thục không lợi nhuận là điều mà phần đa các trường đều đồng tình. Tuy nhiên, trên thực tế, GS Trần Phương - Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội cho rằng loại hình trường hoạt động không vì lợi nhuận sẽ không thu hút được nhà đầu tư do đó không có nguồn vốn lớn ngay từ đầu. Việc mở mã ngành của nhà trường lại gặp rất nhiều khó khăn vì việc mở mã ngành phải do Sở GD-ĐT quyết định, tuy nhiên Sở lại không dám quyết định vấn đề cho trường mở mã vì không đúng chuyên môn. Bởi các trường muốn mở mã ngành thì phải có giảng viên là tiến sĩ của mã ngành đó. Tuy nhiên, Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội chưa thể mở mã ngành ngôn ngữ vì chuyên ngành này ít có người là tiến sĩ và 2 năm nay trường vẫn không thể mở được mã ngành ngôn ngữ. Chính vì thế nhà trường đang đề xuất Bộ GD-ĐT thay đổi với yêu cầu các giảng viên là thạc sĩ để phù hợp hơn, GS Trần Phương bày tỏ. Còn Hiệu trưởng ĐH Công nghệ Đồng Nai Phan Ngọc Sơn khẳng định các loại hình nhà trường không vì lợi nhuận thì sẽ không thu hút được nhà đầu tư mà buộc các trường phải có nguồn vốn lớn ngay từ đầu. Tuy nhiên, do cơ sở giáo dục không vì lợi nhuận không phải chia lợi nhuận và không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp nên quỹ tích lũy không chia của trường ngày càng lớn mạnh. Các trường sẽ để một quỹ để dành cho sự phát triển cơ sở vật chất, tái đầu tư vào sự nghiệp giáo dục. Do đó, đa số ý kiến đều cho rằng nên khuyến khích mô hình tư thục không vì lợi nhuận để sự phát triển ổn định của trường được đảm bảo. Để tránh xung đột nội bộ, các trường tư nên quản lý theo mô hình một thành viên, tức là có một công ty hoặc một quỹ quản lý toàn bộ vốn của trường. Đồng tình với ý tưởng này, Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho biết đây là mô hình nhiều nước đã áp dụng và Bộ GD-ĐT cũng sẽ nghiên cứu kỹ mô hình này. Các trường muốn phát triển lâu dài thì nên quan tâm đến mô hình này. Như vậy, các vấn đề liên quan đến cổ đông, cổ tức sẽ thông qua công ty hay một tổ chức tài chính lo, còn trường chỉ chuyên tâm cho phát triển đào tạo chứ không như hiện nay, các trường vừa phải lo đào tạo vừa lo tài chính, lại vừa phải tính toán để phân chia lợi nhuận, cổ tức… Không để thí sinh rơi vào “mê hồn trận” Xu hướng chung trên toàn cầu hiện nay là chuyển dịch dần từ mô hình nhà nước kiểm soát sang các mô hình có mức độ tự chủ cao hơn, từ mô hình đại học do nhà nước kiểm soát sang mô hình nhà nước giám sát chất lượng. Sắp tới đây, Bộ GD-ĐT sẽ thúc đẩy các cơ sở đại học công lập và ngoài công lập cạnh tranh bình đẳng. GS Hoàng Xuân Sính -  Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Thăng Long cho rằng mối quan hệ giữa quản trị đại học với hội đồng trường có ý nghĩa quyết định sự thành bại của công tác quản lý cũng như bảo đảm quyền tự chủ ĐH. Chức năng cơ bản của hội đồng trường là quản trị và “tạo ra sự thay đổi”, còn chức năng cơ bản của cơ chế thực thi là quản lý nhằm “giữ trong trật tự”. Mối quan hệ giữa chủ tịch hội đồng trường và hiệu trưởng là mối quan hệ đồng cấp hỗ trợ nhau, sự thành bại của một cơ sở giáo dục ĐH được quyết định bởi chất lượng hoạt động theo chức năng của hai tổ chức này.  Vì vậy, quá trình thực hiện tự chủ ĐH thực chất là quá trình chuyển giao quyền lực, lâu nay phần lớn tập trung ở bộ chủ quản và hiệu trưởng, sang hội đồng trường. Nếu không “thể chế hóa” chức năng và các mối quan hệ thì khó lòng thực hiện tự chủ đại học một cách hiệu quả.  GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng, ở trong giai đoạn cạnh tranh, để giành được những thí sinh chất lượng buộc các trường phải thay đổi tư duy năng lực để thu hút sinh viên. Đặc biệt ở các trường đại học ngoài công lập, với quan niệm giáo dục toàn diện, thực học, thực hành, coi chất lượng giảng viên là “sự sống còn”, các trường tư luôn tập trung nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập tại trường bằng cách tuyển thêm nhiều giảng viên giỏi từ các trường ĐH nổi tiếng. Hơn nữa, họ còn mời các thầy cô là giám đốc những công ty, tập đoàn lớn về trường để trực tiếp giảng dạy mà tiêu biểu là các trường như ĐH Nguyễn Trãi, ĐH FPT, ĐH Đại Nam... Nhờ đó mà sinh viên có cơ hội học hỏi kinh nghiệm từ chính các giảng viên và lắng nghe những câu chuyện thực tế đầy thú vị. Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng, tự chủ ĐH phải có sự giám sát chặt chẽ, không để cho thí sinh cùng với phụ huynh bị lừa ở mê hồn trận thông tin. Một thực tế gây bất lợi trong môi trường học tập ở các trường ĐH công lập nói chung là số lượng sinh viên quá lớn trong một lớp học. Bước vào những ngôi trường lớn, như ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Hà Nội,... sinh viên thường học trên các giảng đường lớn lên tới cả trăm người, nên cơ hội được học hỏi và kết nối với giảng viên không cao, tạo nên một không khí xa cách dẫn tới hứng thú học tập cũng ngày một ít đi. Ngược lại ở các trường ngoài công lập sự tương tác giữa giáo viên và sinh viên lại dễ dàng hơn vì sĩ số lớp học không nhiều, chỉ bằng 1/2 so với các trường công lập. Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga nhấn mạnh rằng chất lượng giáo dục, nhất là chất lượng giáo dục ĐH chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Việc tăng quy mô giáo dục ĐH không tương xứng với các điều kiện bảo đảm chất lượng, trong khi công tác dự báo nhu cầu thị trường lao động chưa được quan tâm đúng mức dẫn tới chất lượng đào tạo chưa tốt. Chương trình đào tạo chậm được đổi mới, còn nặng về lý thuyết, thiếu tính thực tiễn, thiếu sự gắn kết giữa Nhà nước, nhà trường và doanh nghiệp. Bộ GD-ĐT cũng rất chú ý tới sự phát triển của các trường ngoài công lập, không có chuyện phân biệt đối xử hay có sự khác biệt về quy chế pháp lý như các trường đã nêu.  Thứ trưởng Bùi Văn Ga cũng thừa nhận tâm lý xã hội vẫn có sự phân biệt đối xử. Ví dụ một số ngành giao cho các trường ngoài công lập đào tạo thì dư luận phản ứng rằng những ngành đó các trường này không đào tạo được. Dư luận không hề biết trường ngoài công lập đầu tư rất tốt, tốt hơn nhiều so với các trường công lập nên không có lý gì họ không thể mở chuyên ngành đào tạo theo đúng quy định. “Và chúng ta nên đối xử công bằng với các trường ngoài công lập để họ có thể phát triển trong hệ thống giáo dục nói chung” - ông Ga nhấn mạnh. //baophapluat.vn/giao-duc/dai-hoc-ngoai-cong-lap-lam-sao-de-hut-sinh-vien-319181.html         Nguồn: ​//baophapluat.vn

Xem chi tiết
Nếu chỉ nghĩ tới lợi nhuận thì không làm được giáo dục

TS.Phan Ngọc Sơn là một trong những người đầu tiên phát triển hệ thống trường tư thục tại TP.Biên Hòa cách đây 20 năm với thương hiệu Trường TH - THCS - THPT Nguyễn Khuyến tại phường Thống Nhất (TP.Biên Hòa). Ông còn sáng lập trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Đồng Nai tại phường Trảng Dài, tiền thân của trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ngày nay. 20 năm đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đối với TS.Phan Ngọc Sơn là một chặng đường đầy chông gai thử thách. Ông chia sẻ, nếu chỉ nghĩ tới lợi nhuận thì không làm được giáo dục, và nếu không có khát vọng, thậm chí là không có chút liều lĩnh  thì sẽ khó chạm đến thành công. * Muốn thành công phải… liều Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai là một trường đại học ứng dụng. Do đó, chúng tôi đã xác định từ nay tới năm 2020 trường sẽ tạo đột phá trong đầu tư thiết bị công nghệ hiện đại phục vụ giảng dạy, thực hành. Cập nhật những chương trình giảng dạy hiện đại đón đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Chúng tôi quan tâm tới đội ngũ giảng viên có tầm nhìn phát triển, có trình độ cao, và làm cho họ có đời sống kinh tế tốt để yên tâm giảng dạy. Trường sẽ có đội ngũ giảng viên nước ngoài, trước mắt là tổ giáo viên cơ hữu ở môn tiếng Anh. Và chúng tôi sẽ tiếp tục xây dựng mối quan hệ với doanh nghiệp theo mô hình đào tạo theo yêu cầu của doanh nghiệp. Những ngày đầu tiên của ông khi bước vào lĩnh vực giáo dục ra sao? -Thời điểm năm 1997, TP.Biên Hòa rất thiếu trường lớp do dân số cơ học tăng quá nhanh. Rất nhiều học sinh theo cha mẹ từ các tỉnh miền Bắc, miền Trung vào Đồng Nai, muốn đi học nhưng trường công lại không đủ. Tỉnh kêu gọi, khuyến khích phát triển các trường tư thục, tôi đã chọn địa điểm phường Thống Nhất để mở Trường TH - THCS - THPT Nguyễn Khuyến. Trường nhanh chóng phát triển cả về quy mô lẫn chất lượng, và có thể nói đó là ngôi trường tư thục rất thành công. Chỉ tính riêng học sinh bậc THPT của trường, có thời điểm lên tới 2 ngàn em. Ông có thấy tiếc nuối gì khi không tiếp tục đầu tư lớn hơn cho Trường TH-THCS-THPT Nguyễn Khuyến mà lại chuyển sang đầu tư trường cao đẳng, đại học như hiện tại? - Có thể nói, Trường TH - THCS - THPT Nguyễn Khuyến là thành công đầu tiên của tôi trong 20 năm đầu tư vào lĩnh vực giáo dục. Tôi tự hào vì trường này từng có quy mô và chất lượng giáo dục chỉ sau một số trường THPT công lập có truyền thống lâu đời của Biên Hòa. Tuy nhiên, tôi muốn có một con đường đi khác biệt hơn và khó hơn để thử sức mình. Tôi không thấy tiếc vì sau này Biên Hòa đã có những ngôi trường tư thục quy mô lớn hơn nhiều. Mình không làm có người khác làm, điều đó tốt cho xã hội. Tại sao ông lại quyết định mở trường cao đẳng rồi lên thành đại học? - Cách đây 15-20 năm, Đồng Nai phát triển công nghiệp mạnh, rất thiếu lao động kỹ thuật lẫn các ngành nghề khác. Đó là điều thôi thúc tôi quyết tâm đầu tư sang một con đường mới: thành lập trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Đồng Nai. Và năm 2010, tôi đã nâng cấp lên thành trường Đại học Công nghệ Đồng Nai. Đầu tư giáo dục cao đẳng, đại học khác biệt rất nhiều so với giáo dục phổ thông. Ông biết điều đó và vẫn muốn dấn thân? - Tôi biết rất rõ điều đó, và tôi rất thận trọng trong từng bước đi khi thành lập trường. Khi tôi làm cũng có vài luồng ý kiến cảnh báo lẫn khuyên răn tôi nên cân nhắc. Khi trình đề án thành lập trường cao đẳng lên Bộ GD-ĐT thì lúc đó Thứ trưởng Bành Tiến Long khuyên tôi nên suy nghĩ lại, vì tôi đang phát triển rất tốt lĩnh vực giáo dục phổ thông. Nếu tôi tiếp tục đầu tư mạnh vào lĩnh vực giáo dục phổ thông sẽ thành công lớn lại ít vất vả hơn. Có ý kiến lại e ngại là trường cao đẳng tôi thành lập tại phường Trảng Dài vị trí bất lợi, dân cư thưa thớt, giao thông không thuận lợi. Nhưng tôi tin là vừa làm vừa tìm hiểu, có thêm chút “liều” sẽ thành công. Đó là một thách thức vô cùng lớn nhưng cũng là cơ hội vàng để thử sức mình. Mở một trường đào tạo các ngành nghề kỹ thuật - công nghệ thường tốn kém hơn nhiều so với một trường chỉ đào tạo các ngành xã hội hay kinh tế. Vì sao ông không đi theo hướng dễ? - Nhiều người khuyên tôi chỉ nên mở trường với các ngành đào tạo là xã hội, ngoại ngữ, kinh tế… vì các ngành xã hội, ngoại ngữ hay kinh tế chỉ cần xây trường, tuyển giảng viên vào dạy là xong, lợi nhuận lớn, đỡ phải đau đầu so với các ngành kỹ thuật công nghệ. Nhưng mong ước của tôi là đào tạo lao động kỹ thuật - công nghệ chất lượng cao cho doanh nghiệp nên tôi vẫn kiên định với quyết định ban đầu của mình. Gia đình tôi có bao nhiêu tiền, gần như tôi “vét sạch” để đầu tư, thiếu tiền thì tôi đi vay. Mơ ước có một ngôi trường đại học ra đại học, đào tạo sinh viên nào ra sinh viên nấy, được doanh nghiệp đón nhận đã thôi thúc tôi quyết tâm đầu tư hơn những gì mình có. Sự lựa chọn của tôi đến giờ đã được chứng minh là đúng đắn. 12 năm bước chân vào lĩnh vực giáo dục cao đẳng, đại học, ông đã làm được gì trong những điều ông mơ ước? - Tôi đã làm được rất nhiều điều nhưng tôi không cho phép mình được tự mãn. Tôi đã xây được một ngôi trường đại học với quy mô lớn, kiến trúc hiện đại, thân thiện bậc nhất ở Đồng Nai. Tôi đã có thư viện và tòa nhà tích hợp được đầu tư theo hướng “đi tắt đón đầu” rất hiện đại, tạo điều kiện cho giảng viên nghiên cứu khoa học, trao đổi học thuật. Sinh viên có thể thỏa sức nghiên cứu với hàng ngàn đầu sách, có được điều kiện tốt nhất để nghiên cứu khoa học, thực hành công nghệ. Tôi đã xây dựng thành công “văn hóa” bắn cá online . Trường đã xây dựng mối quan hệ với hàng trăm doanh nghiệp, các trường đại học quốc tế uy tín. Từ những gì đã làm được, chất lượng sinh viên và tỷ lệ sinh viên có việc làm đạt kết quả ngày một cao hơn. Ông đã từng chia sẻ về một ngôi trường đại học phi lợi nhuận. Điều đó sẽ trở thành hiện thực? - Tôi luôn trăn trở và phấn đấu cho tới cuối đời mình để lại được gì cho đời. Tôi tin tưởng rằng tôi sẽ để lại cho đời một ngôi trường đại học hiện đại và chất lượng ngang tầm với nhiều nước trong khu vực. Tôi sẽ tiếp tục đầu tư để trường hiện đại hơn nữa, tạo ra cho xã hội nhiều công trình khoa học có tính ứng dụng cao, sinh viên bỏ tiền ra đóng học phí sẽ nhận lại được những giá trị gia tăng còn hơn thế, tạo lập được một tương lai vững chắc. Có thông tin ông muốn bán trường cho một đơn vị khác? - Tôi không bao giờ bán trường này cho ai cả, vì đó là công trình của cuộc đời tôi, là của giảng viên và sinh viên. Tôi chỉ tìm những nhà đầu tư có tiềm năng và trình độ quản trị tiên tiến để góp sức cho ngôi trường này có thể phát triển nhanh, mạnh hơn nữa. Đã có những nhà đầu tư muốn đầu tư tiền tỷ vào trường này vì nhìn thấy tiềm năng, nhưng họ chưa đủ tầm và chỉ quan tâm tới lợi nhuận. Do đó, tôi không thể tiếp nhận họ.  * Phải liên tục đổi mới Giáo dục đại học, đặc biệt là các trường đại học ngoài công lập đang gặp rất khó khăn. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 cũng là một thách thức trong lĩnh vực đào tạo. Ông có hướng đi riêng nào cho trường của mình? - Đúng là giáo dục đại học đang có quá nhiều khó khăn, nhưng trong khó khăn tôi vẫn nhìn thấy cơ hội. Chúng tôi đã nghiên cứu kỹ, đặc biệt là sang học hỏi các trường đại học quốc tế giàu kinh nghiệm về phát triển. Chúng tôi không ngại chi kinh phí lớn để mời các nhà quản trị đại học có kinh nghiệm của Mỹ, Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc… sang tư vấn chiến lược phát triển cho trường. Chúng tôi đã mạnh dạn cắt bỏ nhiều tín chỉ không thực sự cần thiết, đây là điều mà nhiều trường chưa dám làm. Sinh viên được học nội dung trọng tâm, tăng cường thực hành và nghiên cứu khoa học, đặc biệt 2 vấn đề là ngoại ngữ; kỹ năng mềm, học và làm việc theo nhóm. Trường sẽ đi đầu trong công nghệ giảng dạy trực tuyến, trong đó khoa cơ bản sẽ tiên phong trong công nghệ này. Sinh viên có thể học chính trị, toán, lý thuyết... bằng hình thức trực tuyến. Ngoài ra, sinh viên có thể đăng ký học tự chọn nhiều môn học phù hợp.  Trường của ông sẽ thực hiện sứ mệnh gì và có tầm nhìn như thế nào trong tương lai? - bắn cá online sẽ thực hiện sứ mệnh là trường đại học ứng dụng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Tầm nhìn của chúng tôi tới năm 2030 sẽ trở thành trường đại học ứng dụng tiên tiến trong và ngoài khu vực với môi trường giáo dục hiện đại. Người học có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng được với nền kinh tế toàn cầu. Xin cảm ơn ông!       Nguồn://www.baodongnai.com.vn/phongvan/201706/ts-phan-ngoc-son-hieu-truong-truong-dai-hoc-cong-nghe-dong-nai-neu-chi-nghi-toi-loi-nhuan-thi-khong-lam-duoc-giao-duc-2817920/index.htm#.WUP3j7q1nfo.facebook Công Nghĩa (baodongnai.com.vn)  

Xem chi tiết
Nếu chỉ nghĩ tới lợi nhuận thì không làm được giáo dục

TS.Phan Ngọc Sơn là một trong những người đầu tiên phát triển hệ thống trường tư thục tại TP.Biên Hòa cách đây 20 năm với thương hiệu Trường TH - THCS - THPT Nguyễn Khuyến tại phường Thống Nhất (TP.Biên Hòa). Ông còn sáng lập Trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ Đồng Nai tại phường Trảng Dài, tiền thân của Trường đại học công nghệ Đồng Nai ngày nay. 20 năm đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đối với TS.Phan Ngọc Sơn là một chặng đường đầy chông gai thử thách. Ông chia sẻ, nếu chỉ nghĩ tới lợi nhuận thì không làm được giáo dục, và nếu không có khát vọng, thậm chí là không có chút liều lĩnh  thì sẽ khó chạm đến thành công. * Muốn thành công phải… liều Trường đại học công nghệ Đồng Nai là một trường đại học ứng dụng. Do đó, chúng tôi đã xác định từ nay tới năm 2020 trường sẽ tạo đột phá trong đầu tư thiết bị công nghệ hiện đại phục vụ giảng dạy, thực hành. Cập nhật những chương trình giảng dạy hiện đại đón đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Chúng tôi quan tâm tới đội ngũ giảng viên có tầm nhìn phát triển, có trình độ cao, và làm cho họ có đời sống kinh tế tốt để yên tâm giảng dạy. Trường sẽ có đội ngũ giảng viên nước ngoài, trước mắt là tổ giáo viên cơ hữu ở môn tiếng Anh. Và chúng tôi sẽ tiếp tục xây dựng mối quan hệ với doanh nghiệp theo mô hình đào tạo theo yêu cầu của doanh nghiệp.  Những ngày đầu tiên của ông khi bước vào lĩnh vực giáo dục ra sao? - Thời điểm năm 1997, TP.Biên Hòa rất thiếu trường lớp do dân số cơ học tăng quá nhanh. Rất nhiều học sinh theo cha mẹ từ các tỉnh miền Bắc, miền Trung vào Đồng Nai, muốn đi học nhưng trường công lại không đủ. Tỉnh kêu gọi, khuyến khích phát triển các trường tư thục, tôi đã chọn địa điểm phường Thống Nhất để mở Trường TH - THCS - THPT Nguyễn Khuyến. Trường nhanh chóng phát triển cả về quy mô lẫn chất lượng, và có thể nói đó là ngôi trường tư thục rất thành công. Chỉ tính riêng học sinh bậc THPT của trường, có thời điểm lên tới 2 ngàn em.  Ông có thấy tiếc nuối gì khi không tiếp tục đầu tư lớn hơn cho Trường TH-THCS-THPT Nguyễn Khuyến mà lại chuyển sang đầu tư trường cao đẳng, đại học như hiện tại? - Có thể nói, Trường TH - THCS - THPT Nguyễn Khuyến là thành công đầu tiên của tôi trong 20 năm đầu tư vào lĩnh vực giáo dục. Tôi tự hào vì trường này từng có quy mô và chất lượng giáo dục chỉ sau một số trường THPT công lập có truyền thống lâu đời của Biên Hòa. Tuy nhiên, tôi muốn có một con đường đi khác biệt hơn và khó hơn để thử sức mình. Tôi không thấy tiếc vì sau này Biên Hòa đã có những ngôi trường tư thục quy mô lớn hơn nhiều. Mình không làm có người khác làm, điều đó tốt cho xã hội.  Tại sao ông lại quyết định mở trường cao đẳng rồi lên thành đại học? - Cách đây 15-20 năm, Đồng Nai phát triển công nghiệp mạnh, rất thiếu lao động kỹ thuật lẫn các ngành nghề khác. Đó là điều thôi thúc tôi quyết tâm đầu tư sang một con đường mới: thành lập Trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ Đồng Nai. Và năm 2010, tôi đã nâng cấp lên thành Trường đại học công nghệ Đồng Nai.  Đầu tư giáo dục cao đẳng, đại học khác biệt rất nhiều so với giáo dục phổ thông. Ông biết điều đó và vẫn muốn dấn thân? - Tôi biết rất rõ điều đó, và tôi rất thận trọng trong từng bước đi khi thành lập trường. Khi tôi làm cũng có vài luồng ý kiến cảnh báo lẫn khuyên răn tôi nên cân nhắc. Khi trình đề án thành lập trường cao đẳng lên Bộ GD-ĐT thì lúc đó Thứ trưởng Bành Tiến Long khuyên tôi nên suy nghĩ lại, vì tôi đang phát triển rất tốt lĩnh vực giáo dục phổ thông. Nếu tôi tiếp tục đầu tư mạnh vào lĩnh vực giáo dục phổ thông sẽ thành công lớn lại ít vất vả hơn. Có ý kiến lại e ngại là trường cao đẳng tôi thành lập tại phường Trảng Dài vị trí bất lợi, dân cư thưa thớt, giao thông không thuận lợi. Nhưng tôi tin là vừa làm vừa tìm hiểu, có thêm chút “liều” sẽ thành công. Đó là một thách thức vô cùng lớn nhưng cũng là cơ hội vàng để thử sức mình.  Mở một trường đào tạo các ngành nghề kỹ thuật - công nghệ thường tốn kém hơn nhiều so với một trường chỉ đào tạo các ngành xã hội hay kinh tế. Vì sao ông không đi theo hướng dễ? - Nhiều người khuyên tôi chỉ nên mở trường với các ngành đào tạo là xã hội, ngoại ngữ, kinh tế… vì các ngành xã hội, ngoại ngữ hay kinh tế chỉ cần xây trường, tuyển giảng viên vào dạy là xong, lợi nhuận lớn, đỡ phải đau đầu so với các ngành kỹ thuật công nghệ. Nhưng mong ước của tôi là đào tạo lao động kỹ thuật - công nghệ chất lượng cao cho doanh nghiệp nên tôi vẫn kiên định với quyết định ban đầu của mình. Gia đình tôi có bao nhiêu tiền, gần như tôi “vét sạch” để đầu tư, thiếu tiền thì tôi đi vay. Mơ ước có một ngôi trường đại học ra đại học, đào tạo sinh viên nào ra sinh viên nấy, được doanh nghiệp đón nhận đã thôi thúc tôi quyết tâm đầu tư hơn những gì mình có. Sự lựa chọn của tôi đến giờ đã được chứng minh là đúng đắn.  12 năm bước chân vào lĩnh vực giáo dục cao đẳng, đại học, ông đã làm được gì trong những điều ông mơ ước? - Tôi đã làm được rất nhiều điều nhưng tôi không cho phép mình được tự mãn. Tôi đã xây được một ngôi trường đại học với quy mô lớn, kiến trúc hiện đại, thân thiện bậc nhất ở Đồng Nai. Tôi đã có thư viện và tòa nhà tích hợp được đầu tư theo hướng “đi tắt đón đầu” rất hiện đại, tạo điều kiện cho giảng viên nghiên cứu khoa học, trao đổi học thuật. Sinh viên có thể thỏa sức nghiên cứu với hàng ngàn đầu sách, có được điều kiện tốt nhất để nghiên cứu khoa học, thực hành công nghệ. Tôi đã xây dựng thành công “văn hóa” Trường đại học công nghệ Đồng Nai. Trường đã xây dựng mối quan hệ với hàng trăm doanh nghiệp, các trường đại học quốc tế uy tín. Từ những gì đã làm được, chất lượng sinh viên và tỷ lệ sinh viên có việc làm đạt kết quả ngày một cao hơn.  Ông đã từng chia sẻ về một ngôi trường đại học phi lợi nhuận. Điều đó sẽ trở thành hiện thực? - Tôi luôn trăn trở và phấn đấu cho tới cuối đời mình để lại được gì cho đời. Tôi tin tưởng rằng tôi sẽ để lại cho đời một ngôi trường đại học hiện đại và chất lượng ngang tầm với nhiều nước trong khu vực. Tôi sẽ tiếp tục đầu tư để trường hiện đại hơn nữa, tạo ra cho xã hội nhiều công trình khoa học có tính ứng dụng cao, sinh viên bỏ tiền ra đóng học phí sẽ nhận lại được những giá trị gia tăng còn hơn thế, tạo lập được một tương lai vững chắc.  Có thông tin ông muốn bán trường cho một đơn vị khác? - Tôi không bao giờ bán trường này cho ai cả, vì đó là công trình của cuộc đời tôi, là của giảng viên và sinh viên. Tôi chỉ tìm những nhà đầu tư có tiềm năng và trình độ quản trị tiên tiến để góp sức cho ngôi trường này có thể phát triển nhanh, mạnh hơn nữa. Đã có những nhà đầu tư muốn đầu tư tiền tỷ vào trường này vì nhìn thấy tiềm năng, nhưng họ chưa đủ tầm và chỉ quan tâm tới lợi nhuận. Do đó, tôi không thể tiếp nhận họ.  * Phải liên tục đổi mới  Giáo dục đại học, đặc biệt là các trường đại học ngoài công lập đang gặp rất khó khăn. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 cũng là một thách thức trong lĩnh vực đào tạo. Ông có hướng đi riêng nào cho trường của mình? - Đúng là giáo dục đại học đang có quá nhiều khó khăn, nhưng trong khó khăn tôi vẫn nhìn thấy cơ hội. Chúng tôi đã nghiên cứu kỹ, đặc biệt là sang học hỏi các trường đại học quốc tế giàu kinh nghiệm về phát triển. Chúng tôi không ngại chi kinh phí lớn để mời các nhà quản trị đại học có kinh nghiệm của Mỹ, Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc… sang tư vấn chiến lược phát triển cho trường. Chúng tôi đã mạnh dạn cắt bỏ nhiều tín chỉ không thực sự cần thiết, đây là điều mà nhiều trường chưa dám làm. Sinh viên được học nội dung trọng tâm, tăng cường thực hành và nghiên cứu khoa học, đặc biệt 2 vấn đề là ngoại ngữ; kỹ năng mềm, học và làm việc theo nhóm. Trường sẽ đi đầu trong công nghệ giảng dạy trực tuyến, trong đó khoa cơ bản sẽ tiên phong trong công nghệ này. Sinh viên có thể học chính trị, toán, lý thuyết... bằng hình thức trực tuyến. Ngoài ra, sinh viên có thể đăng ký học tự chọn nhiều môn học phù hợp.   Trường của ông sẽ thực hiện sứ mệnh gì và có tầm nhìn như thế nào trong tương lai? - Trường đại học công nghệ Đồng Nai sẽ thực hiện sứ mệnh là trường đại học ứng dụng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Tầm nhìn của chúng tôi tới năm 2030 sẽ trở thành trường đại học ứng dụng tiên tiến trong và ngoài khu vực với môi trường giáo dục hiện đại. Người học có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng được với nền kinh tế toàn cầu.  Xin cảm ơn ông!   //www.baodongnai.com.vn/phongvan/201706/ts-phan-ngoc-son-hieu-truong-truong-dai-hoc-cong-nghe-dong-nai-neu-chi-nghi-toi-loi-nhuan-thi-khong-lam-duoc-giao-duc-2817920/index.htm#.WUP3j7q1nfo.facebook Công Nghĩa (baodongnai.com.vn)

Xem chi tiết