Nền tảng Bắn cá trực tuyến uy tín

“Giảng viên DNTU giỏi ứng dụng E-Learning trong giảng dạy”

17:18 02/07/2018 - lượt xem: 1354

Sáng ngày 30/6/2018, Phòng Đào tạo Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai tổ chức cuộc thi “giảng viên DNTU giỏi ứng dụng E-Learning trong giảng dạy” cho giảng viên toàn trường trên hệ thống DNTU Edmodo.

Giảng viên chuẩn bị giáo án và tình huống tại cuộc thi

Đào tạo trực truyến trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0 đang trở thành một xu thế đào tạo mới. Với xu hướng của năm học 2018-2019 là “chuẩn hóa, tin học hóa”. Trong đó, tin học hóa trong công tác giảng dạy được coi là một nội dung trọng tâm. đổi mới phương pháp dạy học một cách sáng tạo, hiện đại, tăng cường tính tích cực và tự học của sinh viên, đáp ứng yêu cầu về đào tạo theo hệ thống tín chỉ.

TS. Đoàn Mạnh Quỳnh - Phó Hiệu trưởng Nhà trường phát biểu về tầm quan trọng và sứ mệnh của việc áp dụng E-Learning trong giảng dạy

Ứng dụng CNTT dễ dàng chia sẻ kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin và cộng tác giữa các đơn vị, giảng viên trong trường, đồng thời  tôn vinh trí tuệ, công sức của các giảng viên trong khi xây dựng bài giảng điện tử E-Learning. Từ đó sẽ  tạo cho các giảng viên và sinh viên tiếp cận ngay vào công nghệ dạy và học hiện đại là E-Learning, góp phần thực hiện có hiệu quả chương trình công tác năm học.

TS. Trần Đức Thuận (thứ 3 trái qua) Phó Hiệu trưởng Nhà trường cùng ban giám khảo đã đánh giá rất cao các bài tham dự tại cuộc thi

Bài dự thi được thiết kế bằng phần mềm DNTU Edmodo e-learning có sử dụng các kỹ thuật như ghi âm lời giảng, quay hoạt động màn hình, chèn hình ảnh, video, nhạc nền,... với 30 phút trình bày, được chia làm 6 nhóm thi vào 2 buổi. Với ý tưởng giúp học sinh viên có thể tự học, tự nghiên cứu các nội dung của bài học thông qua lời giảng mà giảng viên đã ghi âm lại và các video hướng dẫn, từ đó lĩnh hội được các kiến thức bài học mà không cần giảng viên phải trực tiếp hướng dẫn.

Tiết học E-learning được giả lập bằng các tình huống và sinh viên sẽ dùng các thiết bị công nghệ để tham gia lớp học

Nội dung của các hoạt động được thiết kế bằng các câu hỏi tương tác, trắc nghiệm đúng sai, điền khuyết, ghép nối… Người học sẽ trả lời câu hỏi trong một thời gian nhất định rồi kiểm tra đối chiếu, so sánh với kết quả của giảng viên để biết được mình đã nắm kiến thức bài học đến đâu, từ đó tự sửa sai hoặc bổ sung những kiến thức chưa chính xác của mình.

Ngoài việc cung cấp đầy đủ các nội dung của bài học, giảng viên còn đưa thêm vào bài giảng phần liên hệ ở cuối bài học. Phương thức học tập điện tử E-learning tạo ra những cơ hội để người học dễ dàng tiếp cận với nội dung học tập, có thể học tập chủ động, linh hoạt mọi lúc, học mọi nơi, học tập suốt đời và dễ dàng hội nhập quốc tế về giáo dục.

Cuộc thi đã đón nhận được đông đảo các bài dự thi từ giảng viên các Khoa chuyên môn tham dự

Với mục tiêu xây dựng một môi trường học tập điện tử, Cuộc thi đã tạo ra sân chơi chuyên môn thú vị, nâng cao năng lực ứng dụng CNTT đổi mới nội dung, phương pháp dạy học cho giảng viên và đóng góp xây dựng kho bài giảng e-learning trực tuyến toàn trường.

Qua Cuộc thi này, bài giảng có chất lượng sẽ được Ban công nghệ thông tin chuyển vào Kho bài giảng e-Learning của Trường để phục vụ nhu cầu học tập trực tuyến của sinh viên mọi lúc, mọi nơi qua Internet và giảng viên có thể tham khảo phương pháp đổi mới nội dung và phương pháp dạy học sáng tạo.

Tuyết Lan - Phòng Truyền thông

DNTU đẩy mạnh công tác giảng dạy E-Learning trong mùa dịch cúm Corona

Từ đầu năm 2018 bắn cá online (DNTU) đã tiếp cận và xây dựng hoàn chỉnh hệ thống giảng dạy trực tuyến (E-Learning).  CT HĐT- TS. Phan Ngọc Sơn - trao đổi chiến lược áp dụng công nghệ 4.0 vào trong giảng dạy, cụ thể là E-Learning với toàn thể giảng viên Nhà trường vào ngày 31/3/2018 Theo đó toàn thể giảng viên đã tiếp cận công nghệ và xây dựng lộ trình chi tiết giảng dạy trực tuyến cho từng môn học ThS. Phan Mạnh Thường – Phó Trưởng Khoa Công nghệ tập huấn chi tiết các nội dung liên quan đến giảng dạy trực tuyến ngày 31/3/2018 Sau gần một năm thí điểm triển khai dự án giảng dạy E-learning, ngày 16/11/2018 DNTU đánh dấu bước chuyển mình khi khánh thành Trường quay với các thiết bị máy móc hiện đại, chất lượng cao nhất tại thời điểm hiện tại. CT HĐT- TS. Phan Ngọc Sơn phát biểu về tầm quan trọng trong việc áp dụng công nghệ vào giảng dạy trong thời kỳ 4.0 với việc tiếp cận công nghệ hiện đại từ sớm, đi kèm với sự quyết tâm của tập thể Sư phạm Nhà trường, đến nay sinh viên DNTU đã quen thuộc với việc học trực tuyến. HT. TS. Đoàn Mạnh Quỳnh phát biểu tại cuộc thi giảng viên DNTU giỏi ứng dụng E-Learning Giảng viên DNTU liên tục trau dồi và cập nhật kiến thức cũng như công nghệ trong việc giảng dạy E-learning PHT. TS. Phạm Đình Sắc tập huấn toàn thể giảng viên về nền tảng mới  CT HĐT- TS. Phan Ngọc Sơn trực tiếp lắng nghe tổng hợp ý kiến về E-Learning sau một thời gian triển khai Từ đầu năm 2019 Trường quay đã liên tục sản xuất các bài giảng E-learning toàn trường, đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập online của toàn Trường. Giảng viên giảng dạy và được ghi hình tại Studio của Nhà trường Với tình hình dịch cúm Corona có diễn biến phức tạp, từ ngày 17/2/2020 sinh viên DNTU đã quay trở lại với việc học tập. Tuy nhiên 100% sinh viên được học E-learning, trên các thiết bị di động và học tại bất cứ nơi nào. Sinh viên DNTU học tập mọi lúc mọi nơi trong mùa dịch cúm Bên cạnh đó tập thể Sư phạm Nhà trường đang nỗ lực đẩy mạnh công tác giảng dạy E-Learning để đáp ứng tiến độ học tập của sinh viên toàn trường. Đây vừa là cơ hội, cũng vừa là thách thức lớn đối với Nhà trường. Nhiều công nghệ hiện đại được áp dụng để giảng dạy E-Learning chất lượng, hiệu quả và đánh giá đúng người học Hiện tại DNTU đang liên kết và hợp tác với các Trường Đại học lớn trên toàn Quốc để trao đổi giảng viên cũng như sinh viên để giảng dạy và học tập trực tuyến. Đại học Mỏ Địa Chất ký kết hợp tác giảng dạy E-Learning cùng DNTU Đội ngũ chuyên môn tập huấn công tác giảng dạy E-Learning cho Đại học Hùng Vương - Phú Thọ Phát biểu tại buổi họp mặt đầu năm 2020, CT HĐT- TS. Phan Ngọc Sơn nhấn mạnh năm 2020 sẽ là năm DNTU vươn mình hướng tới “Trường học không biên giới” sử dụng công nghệ để đem thế giới vào DNTU. Tuấn Anh - Phòng Truyền thông

Xem chi tiết
DNTU tổ chức tập huấn E-learning, đẩy mạnh phương pháp giảng dạy trực tuyến trong tương lai

Khi cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ, cũng là lúc những phương pháp truyền thống đang dần được thay thế bởi công nghệ. Điển hình như trong hệ thống giáo dục, giảng dạy trực tuyến đang ngày càng phổ biến và được quan tâm nhiều hơn, nhất là trong lúc tình hình dịch bệnh như hiện nay. Không đứng ngoài cuộc, từ năm 2017 bắn cá online (DNTU) đã triển khai vận dụng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vào trong hoạt động đào tạo thực tế trong Nhà trường cho toàn thể cán bộ, nhân viên, giảng viên cùng nắm và phối hợp triển khai. cho rằng cách mạng 4.0 là cuộc cách mạng công nghiệp dựa trên nền tảng công nghệ thông tin và tự động hóa, cùng với những thay đổi chóng mặt của các thiết bị thông minh sẽ tạo ra những hình thức đào tạo trực tuyến bùng nổ trong tương lai. Chính vì vậy, ngay từ lúc bắt đầu, chiến lược đưa công nghệ đào tạo trực tuyến E-learning trong chương trình giảng dạy luôn được ưu tiên hàng đầu trong chiến lược dài hơi của Nhà trường. NCS. Phan Mạnh Thường – Phó Trưởng khoa Công nghệ hướng dẫn giảng viên Khoa Công nghệ truy cập và sử dụng cổng thông tin truy cập hệ thống E-learning tại địa chỉ //elearning.nasiadka.com để giảng dạy thử học phần Thiết kế Web ngày 20/3/2020 Cho đến hôm nay, thực tế đã chứng minh đây là hướng đi đúng và cho kết quả rõ rệt, hiệu quả, đặc biệt trong thời gian dịch bệnh covid-19 sinh viên không thể tập trung đến trường học, thì đây là phương án sử dụng công nghệ trong đào tạo hiệu quả để truyền tải kiến thức đến người học mà vẫn đảm bảo sức khỏe cho người học, cho cộng đồng. Nhà trường thường xuyên cập nhật công nghệ, tập huấn cho cán bộ giảng viên nhằm đưa những phương pháp giảng dạy tiên tiến, phần mềm tương tác hiệu quả, tối ưu đến người học. Tập thể cán bộ, giảng viên luôn không ngừng trao dồi tri thức, điều chỉnh phương pháp nghiệp vụ sư phạm tiếp cận công nghệ phù hợp với tình hình thực tế, phù hợp theo chiến lược phát triển toàn diện của Nhà trường. ThS. Lê Bình Mỹ - Phó Trưởng Phòng đào tạo - Khảo thí hướng dẫn giảng viên Khoa Kế toán – Tài chính truy cập và sử dụng cổng thông tin truy cập hệ thống E-learning tại địa chỉ //elearning.nasiadka.com ngày 19/3/2020 Giảng viên Khoa Kế toán-Tài chính chăm chú tập thao tác sử dụng phần mềm trực tuyến giảng dạy E-learning //elearning.nasiadka.com Để có thể cho ra đời một bài giảng chất lượng phục vụ người học, đó là cả một quá trình của sự chuẩn bị, sự tìm tòi nghiên cứu và học hỏi. Công nghệ đang dần dần thể hiện vị thế độc tôn của chính mình, vì vậy ngoài việc không ngừng học tập nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên, Nhà trường không ngừng nâng cấp hệ thống phần mềm giảng dạy mà còn ở chính người học không ngừng cố gắng hơn nữa để có thể bắt kịp xu hướng công nghệ của sự thay đổi trong thực tại, của sự thay đổi thế giới. Mục tiêu của Nhà trường mong muốn sinh viên phải là người biết và sử dụng công nghệ trong học tập, trong giao tiếp, trong triển khai công việc khi được giao nhiệm vụ, dần thích nghi và đáp ứng yêu cầu theo hướng doanh nghiệp cần. ThS. Trần Văn Ninh hướng dẫn giảng viên Khoa Khoa học ứng dụng – Sức khỏe truy cập và sử dụng cổng thông tin truy cập hệ thống E-learning tại địa chỉ //elearning.nasiadka.com ngày 19/3/2020 Giảng viên Khoa Quản trị thao tác sử dụng phần mềm trực tuyến giảng dạy E-learning //elearning.nasiadka.com Dù tình hình dịch covid-19 đang khiến mọi thứ trở nên khó khăn hơn, nhưng toàn thể cán bộ, giảng viên, nhân viên DNTU vẫn nhiệt tình tổ chức, triển khai, tham gia đầy đủ các buổi tập huấn, bài giảng E-learning, lên lớp trực tuyến,… để truyền tải, chia sẻ kiến thức đến người học cho thấy sự nghiêm túc trong công việc và có trách nhiệm cao với người học mặc dù phải hy sinh thêm rất nhiều thời gian để nghiên cứu, thay đổi phương pháp truyền thống, tiếp cận công nghệ, thiết kế bài giảng trên nền tảng công nghệ, tương tác người học,… Đừng bao giờ để bản thân là những người trẻ, là thế hệ sáng tạo ra thế giới mới của tương lai lại giậm chân tại chỗ nhé các bạn.                                                                                       Hồ Ngọc Lê Vy

Xem chi tiết
DNTU chia sẻ và phối hợp đẩy mạnh công tác giảng dạy E-learning nhóm 5 trường Đại học

Ngày 5/3 tại bắn cá online (DNTU) đã tổ chức hội nghị nhóm 5 Trường Đại học - Five star gồm các Trường Đại học: Hùng Vương, Đông Á, Mỏ - Địa Chất, Thủ Dầu Một và DNTU với chủ đề chia sẻ hoạt động dạy và học E-learning tại DNTU. hội nghị nhóm 5 Trường Đại học - Five star gồm các Trường Đại học: Hùng Vương, Đông Á, Mỏ - Địa Chất, Thủ Dầu Một và DNTU với chủ đề chia sẻ hoạt động dạy và học E-learning tại DNTU Với việc hợp tác chiến lược giữa 5 Trường đại học được ký vào ngày 19/7/2019, đến nay 5 Trường Đại học đã liên tục cụ thể hóa bằng việc trao đổi, chia sẻ các nội dung liên quan đến hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế… Phát biểu tại buổi làm việc TS. Phan Ngọc Sơn – Chủ tịch Hội đồng Trường đã gửi lời cảm ơn đến các Trường đã liên tục phối hợp đẩy mạnh hợp tác trong thời gian vừa qua. TS. Phan Ngọc Sơn nhấn mạnh diễn biến phức tạp dịch SARS-CoV-2 đã và đang ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt của xã hội trong đó có cả ngành giáo dục. Đứng trước thách thức TS. Phan Ngọc Sơn – Chủ tịch Hội đồng Trường cho rằng đây còn là cơ hội để thay đổi hình thức đào tạo từ truyền thống sang giảng dạy E-learning. nhận thấy giảng viên và sinh viên cùng buộc phải làm quen và thích nghi với hình thức đào tạo này. Chắc chắn sẽ có rất nhiều vướng mắc và khó khăn, tuy nhiên TS. Phan Ngọc Sơn khẳng định DNTU cách riêng và nhóm 5 Trường sẽ triển khai mạnh mẽ hình thức đào tạo này. CT HĐT- TS. Phan Ngọc Sơn nhấn mạnh tầm quan trọng của giảng dạy E-learning trong thời điểm hiện tại, đây là thách thức đồng thời là cơ hội để các Trường thay đổi hình thức đào tạo Triển khai công tác giảng dạy E-learning rất sớm từ đầu năm 2018, đến nay hầu hết sinh viên DNTU đều đã quen thuộc với hình thức đào tạo này. Phát biểu tại buổi làm việc TS. Trần Đức Thuận – Phó Hiệu trưởng phụ trách đào tạo đã chia sẻ những điểm then chốt mà DNTU đã làm trong những năm vừa qua. Qua việc đầu tư cơ sở vật chất, áp dụng những công nghệ tiên tiến nhất, giảng viên liên tục cập nhật giáo trình, bày giảng, video… phù hợp với phương pháp mới đã thúc đẩy sinh viên thích nghi và hưởng ứng hình thức đào tạo này, qua đó việc triển khai E-learning trở nên chủ động về thời gian, không gian, tiết kiệm chi phí, học liệu đa dạng…   TS. Trần Đức Thuận – Phó hiệu trưởng phát biểu chia sẻ tại buổi làm việc Tại buổi làm việc TS. Quách An Bình – Trưởng Phòng Đào tạo – Khảo thí đã báo cáo những số liệu liên quan đến công tác giảng dạy E-learning của DNTU trong những tuần vừa qua. Theo đó, hơn 80% sinh viên tại DNTU tham gia học tập trực tuyến, hơn 90% giáo viên tại DNTU tham gia giảng dạy E-learning. Chỉ với những bộ môn đặc thù như giáo dục thể chất, các bộ môn đặc thù, thực hành là không thể áp dụng hình thức giảng dạy E-learning. Đặc biệt Nhà trường đang áp dụng hình thức thi online đảm bảo các yêu tố khách quan như: Quy trình bảo mật đề thi, định danh thi sinh, giám sát người thi… là một trong những nét mới mà DNTU đang thực hiện.   TS. Quách An Bình - Trưởng Phòng Đào tạo - Khảo thí báo cáo và phát biểu tại buổi làm việc Đại diện các Trường chia sẻ tại buổi làm việc Tiếp tục buổi chia sẻ, các Trường đã có thời gian trao đổi, chia sẻ những khó khăn và cùng nhau tháo gỡ các vấn đề mà các đơn vị đang gặp phải. Sắp tới đây các trường đang hướng tới việc sử dụng chung hệ thống học liệu, chung sinh viên, giảng viên. Theo đó sinh viên 5 trường sẽ được quyền chọn lựa và học những giảng viên xuất sắc nhất mà không cần phải di chuyển. Đó cũng chính là tầm nhìn “Trường học không biên giới” mà TS. Phan Ngọc Sơn đã từng đề cập. Tuấn Anh – Phòng Truyền thông

Xem chi tiết
DNTU ứng dụng màn hình tương tác thông minh trong giảng dạy và học tập tại Nhà trường

        Khi mọi lĩnh vực đều bắt đầu quốc tế hóa thì giáo dục đại học cũng không nằm ngoài xu hướng này. Tùy vào điều kiện và định hướng của từng trường để tiến hành xây dựng một trường đại học đạt chuẩn quốc tế tại Việt Nam và từng bước nâng tầm chất lượng của một trường đại học hiện có lên hàng quốc tế. DNTU nỗ lực từng bước mang đến cho người học những trải nghiệm tốt nhất cả về chương trình đào tạo lẫn cơ sở vật chất.        Vừa qua, sau khi đầu tư các bộ bàn ghế thì Nhà trường tiếp tục đầu tư các màn hình tương tác thông minh Viewsonic và bảng kính trong các phòng học. Nhà trường chia làm 2 giai đoạn tiếp nhận: Giai đoạn 1, Nhà trường tiếp nhận 20 màn hình  tương tác thông minh để sinh viên trải nghiệm khi tham gia các giờ học của mình. Nếu hiệu quả giảng dạy cao, Nhà trường tiếp tục đầu tư cho toàn bộ phòng học của Nhà trường.        Màn hình tương tác thông minh Viewsonic đã nhanh chóng trở thành công cụ đắc lực trong công tác giảng dạy bởi tích hợp nhiều tính năng hiện đại với ưu điểm vượt trội mang đến những bài học sống động và cuốn hút. Đây được xem là bước tiến mới trong công tác giảng dạy tại các trường học ở Việt Nam. Và cũng là lý do Nhà trường quyết định đầu tư để phục vụ công tác giảng dạy và học tập của sinh viên.       Giảng viên khi sử dụng màn hình tương tác có thể chèn thêm hình ảnh, video, GIF,.. để bài giảng thêm sinh động. Hơn nữa có thể xây dựng các khối hình 3D, sử dụng các công cụ và trò chơi để thực hiện thí nghiệm mô phỏng, giúp bài giảng sinh động và thú vị, dễ thu hút người học hơn.       Giảng viên đang tìm hiểu các công nghệ trên màn hình để đạt hiệu quả cao            Còn đối với sinh viên DNTU, việc sử dụng màn hình tương tác sẽ giúp sinh viên năng động hơn, sáng tạo hơn. Trong quá trình tham gia học tập, thuyết trình, thay vì giải thích một chủ đề thông qua các màu sắc khác nhau trên bảng trắng, giảng viên và sinh viên có thể sử dụng hình ảnh, bảng biểu, hoạt ảnh hoặc nghệ thuật dưới bất kỳ hình thức nào trên màn hình tương tác để thể hiện quan điểm của mình. Giúp người thuyết trình có thể trình bày tốt nội dung, mang lại hiệu quả cao cho công việc. Đổi lại, người xem có thể dễ dàng đóng góp ý kiến, giúp cuộc họp hay buổi giảng dạy trở nên sôi nổi và hiệu quả hơn, thúc đẩy một môi trường tràn ngập sự đổi mới và niềm vui.        Với màn hình tương tác, chúng ta sẽ không cần phải mất thời gian in ra các tài liệu. Thay vào đó có thể chuyển các tài liệu cho người xem bằng kỹ thuật số File mềm. Đồng thời, mỗi nội dung có thể được lưu lại, ghi chú và chia sẻ cho mọi người.         Ngày 8/11/2022, Nhà trường sẽ tổ chức tập huấn và đào tạo cho CB-GV-NV DNTU sử dụng các công nghệ của màn hình tương tác thông minh Viewsonic.                                                                                                                                                            PHÒNG TRUYỀN THÔNG

Xem chi tiết
DNTU tập huấn xây dựng bài giảng E-learning

Ngày 05/6/2019, tại Phòng họp 3, bắn cá online tổ chức tập huấn chuyên sâu xây dựng bài giảng E-learning. Tham dự tập huấn có sự tham gia của Đại diện Ban Giám hiệu và toàn thể các giảng viên của Nhà trường... Cán bộ, giảng viên DNTU tham gia buổi tập huấn Để chuẩn hóa và nhanh chóng hoàn thiện hệ thống, Phòng Truyền thông đã tổ chức “Tập huấn xây dựng bài giảng E- learning” để hỗ trợ Giảng viên hiểu rõ hơn về định hướng phát triển giảng dạy Elearning của DNTU và cập nhật các công nghệ hỗ trợ giảng dạy đạt hiệu quả tốt nhất như: triển khai hệ thống Webex của CISCO, giới thiệu thêm nhiều tính năng của phần mềm Moodle, hướng dẫn phương pháp và kỹ năng trình bày bài giảng, xây dựng bài giảng hấp dẫn, hiệu quả, chất lượng cao Mở đầu buổi tập huấn, TS.Trần Đức Thuận – Phó Hiệu trưởng Nhà trường chia sẻ định hướng phát triển giảng dạy E- learning tại DNTU, cũng trong buổi tập huấn ThS. Phan Mạnh Thường – Phó Trưởng Khoa Công nghệ và ThS. Lê Chân Thiện Tâm - Trưởng Ban Công nghệ Thông tin  đã dành nhiều thời gian cho phần giới thiệu hệ thống Webex của CISCO để ứng dụng học tập trực tuyến để việc học và dạy của sinh viên và giảng viên không còn khoảng cách. Gia sư tiểu học tại Biên Hòa tiếp nối là phần hướng dẫn của Phòng Truyền thông về việc giúp giảng viên xây dựng bài giảng hấp dẫn nhất từ sắc thái đến phong cách, trang phục, cách makeup, sự tự tin, các hình ảnh phong phú cho powerpoint bài giảng của mình. Cuối cùng là phần chia sẻ kinh nghiệm của Ths. Huỳnh Như Yến Nhi – Phó trưởng Khoa Ngoại ngữ làm sao có thể là “nhân vật chính” truyền đạt hấp dẫn và tốt nhất cho các video clip bài giảng.   TS. Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng Nhà trường phát biểu chỉ đạo tại buổi tập huấn Khó khăn hiện nay của sinh viên là thiếu cơ hội va chạm thực tế. Những kiến thức các bạn học được khá nặng về lý thuyết còn mang tính hàn lâm và  ở mỗi doanh nghiệp yêu cầu cũng khác nhau, để cải thiện tình trạng trên, Nhà trường sẽ tiếp tục kết nối doanh nghiệp tham gia giảng dạy E- learning để các bài giảng thực tế hơn, cùng với sự tham gia giảng dạy là các kỹ sư, doanh nhân đến từ nhiều doanh nghiệp khác nhau trên cả nước. Ngoài một số buổi gặp mặt trực tiếp (offline), chủ yếu sinh viên học và làm bài tập trên mạng (online). Điều này giúp không chỉ giúp sinh viên có thể vừa học vừa làm, mà cả các giảng viên có thể chủ động về thời gian và địa điểm. Theo TS. Phạm Đình Sắc, Trưởng phòng Đào tạo – Khảo thí cho biết “Người giảng viên có thể truyền đạt những kinh nghiệm thực tế mà bản thân mình đã trải qua cho sinh viên và giảng viên cũng sẽ học hỏi được rất nhiều từ học trò của mình, tính tương tác 2 chiều của phương pháp này rất lớn. Như vậy, các sinh viên có những cách giải quyết mà tôi chưa bao giờ nghĩ tới và đôi khi tôi cảm thấy nó mang lại hiệu quả cao hơn cả phương pháp truyền thống". TS. Phạm Đình Sắc - Trưởng Phòng Đào tạo chia sẻ về những nội dung sẽ được cập nhật theo mô hình giảng dạy E- learning Đại diện một số đơn vị chia sẻ kinh nghiệm khi giảng dạy theo mô hình E-learning Đại diện một Giảng viên DNTU chia sẻ thêm: " Việc đứng trên lớp hằng ngày theo phương pháp học truyền thống thì đối với tôi khá dễ để truyền đạt thông tin cho các bạn…nhưng đối với phương pháp E-learning đòi hỏi kỹ năng sư phạm của tôi cao, làm thế nào để tôi truyền lửa của mình cho các bạn sinh viên nhưng việc truyền đạt như thế nào để cho các bạn thấu hiểu được đó là vấn đề trở ngại của tôi. Nên tôi phải học hỏi và thử nghiệm nhiều cách khác nhau nhằm đưa những kiến thức của mình đến với các bạn sinh viên một cách dễ hiểu nhất". Các nội dung tập huấn liên quan trực tiếp đến công giảng dạy của giảng viên Buổi tập huấn đã phần nào giúp các giảng viên vận dụng tốt hơn nữa phương pháp giảng dạy Elearning. Tất cả đều mong muốn hướng đến môt môi trường học tập hiện đại không còn giới hạn về không gian và thời gian đúng với mục tiêu phát triển của DNTU đến năm 2020. Nguyễn Hoàng Dũng - Phòng Truyền thông

Xem chi tiết
Phương pháp học tập online E–Learning sẽ thay đổi diện mạo học tập của sinh viên DNTU

Trong hơn 10 năm thành lập, ĐHCN Đồng Nai luôn luôn quan tâm đến việc nâng cao chất lượng đào tạo, trong đó có việc thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng lấy người học làm trung tâm và coi đây chính là chiến lược hàng đầu. Đến nay, để có thể theo kịp xu hướng phát triển của giáo dục thế giới, nhà trường đã đưa phương pháp đào tạo trực tuyến (E-Learning) vào phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên.  Ngày 14/8/2017, tại Trung tâm Thông tin Thư viện, khoa Khoa học Cơ bản đã thực hiện dạy trực tuyến (phương pháp E-Learning) với môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.  Sinh viên được hướng dẫn và tiếp cận phương pháp học E-Learning tại DNTU Sự xuất hiện của phương pháp đào tạo này đã đánh dấu một sự thay đổi lớn về cách tiếp cận tri thức của sinh viên Đại học Công nghệ Đồng Nai, trong bối cảnh của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 trong hệ thống giáo dục. Phương pháp học trực tuyến này giúp người học thoát khỏi sự “chán” trong các tiết học và sự lệ thuộc vào không gian và thời gian, đồng thời tiết kiệm chi phí đi lại. Sinh viên học trực tuyến có thể học bất cứ nơi đâu và bất cứ lúc nào. TS. Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng phát biểu tại tiết hội giảng E-learning ThS. Trịnh Quang Dũng - Giảng viên Khoa Khoa học Cơ bản hướng dẫn sinh viên học E-Learning  Phương pháp học này, sẽ chấm dứt những tiết học “thầy đứng trên lớp nói liên tục còn trò thì chỉ biết nghe”. Sinh viên sẽ được trải nghiệm trên hệ thống bài giảng trực tuyến, nghiên cứu, phân tích và đặt những câu hỏi để giảng viên và sinh viên có thể trao đổi trước giờ học trên lớp và ở những tiết học sau sẽ giải quyết thắc mắc xung quanh những vấn đề của môn học đó. đây là trải nghiệm thú vị của sinh viên với việc vừa học qua mạng, vừa học trực tiếp với giảng viên trên lớp.  Sinh viên rất thích thú khi được tiếp cận phương pháp học tập hiện đại Để xây dựng chương trình học trực tuyến này, nhà trường đã trải qua quá trình đầu tư kỹ lưỡng. Các bài giảng được xây dựng dựa trên sự kết hợp nội dung chương trình đào tạo và các phương tiện kỹ thuật hiện đại. Hơn nữa, các bài giảng lý thuyết không chỉ được thiết kế cô đọng, mà còn gắn liền với thực tiễn bằng bằng các tình huống, các video clip và bài học kinh nghiệm. Với phương Pháp học online E-learning, chắc chắn sẽ thay đổi nhận thức học tập của sinh viên trường Đại học Công Nghệ Đồng Nai. Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng Truyền thông  

Xem chi tiết
Để học E-learning hiệu quả

Giáo dục trực tuyến (hay còn gọi là E-learning) là phương thức đào tạo thông qua mạng Internet để truyền tải , dạy kèm những kiến thức và kĩ năng đến người học Nhiều người cho rằng E-learning là phương pháp học tập mới xuất hiện trong vài năm trở lại đây. Trên thực tế, Mô hình học trực tuyến đã có gần 30 năm lịch sử, nhưng chỉ thực sự được nhiều người biết đến từ năm 2010. Nhiều nước phát triển trên thế giới đã triển khai mạnh mẽ E-learning trong hệ thống giáo dục chung của cả nước. những năm gần đây, E-learning đã và đang triển khai cho học sinh phổ thông, điển hình là các nước Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản… E-learning ngày càng được ưa chuộng bởi tính linh hoạt và tiện dụng về thời gian lẫn địa điểm. Nó giúp giải quyết nhiều vấn đề khó khăn khi người học có thể học mọi lúc mọi nơi, ở văn phòng, ở nhà hoặc bất kỳ địa điểm nào thuận tiện. trung tâm tìm lớp dạy kèm tại biên hòa phương thức đào tạo này cho phép học viên làm chủ hoàn toàn quá trình học của bản thân, từ thời gian, lượng kiến thức cần học cũng như thứ tự học của các bài, đặc biệt là cho phép tra cứu trực tuyến những kiến thức có liên quan đến bài học một cách tức thời, duyệt lại những phần đã học một cách nhanh chóng, tự do trao đổi với những người cùng học hoặc giáo viên ngay trong quá trình học. Nhất là việc tiếp cận và học tập với các GS, TS đầu ngành ở khắp mọi miền đất nước, thậm chí là ở nước ngoài. Đây là điều mà các phương pháp giáo dục truyền thống không có được. Tuy nhiên trong quá trình triển khai E- learning còn tồn tại nhiều khó khăn, nhất là đối với môi trường giáo dục tại việt Nam. Học sinh thiếu chủ động khi thói quen  đọc chép đã hình thành từ nhỏ, khiến sự thay đổi tư duy và phương pháp học khi lên đại học làm không ít sinh viên bỡ ngỡ khó tiếp cận và chấp nhận. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để học E-learning hiệu quả?  Sinh viên cần nhận thấy rằng khối lượng kiến thức giảng dạy ở bậc đại học là vô cùng lớn, phương pháp giảng dạy và môi trường học tập cũng khác xa bậc học phổ thông. Vì vậy, các bạn sinh viên cần có được phương pháp học tập thích hợp để có thể tiếp thu hết khối kiến thức đồ sộ đó. Do sinh viên được coi là những con người đã trưởng thành, việc học và dạy ở đại học nhấn mạnh đến sự tự giác và tự chịu trách nhiệm về kết quả học tập của mỗi cá nhân, vì vậy, cách học ở đại học nói chung và học đại học E-learning luôn xoay quanh vấn đề: làm sao để tự nỗ lực mà đạt kết quả học tập cao nhất. Thì vai trò “Tự học” là yếu tố quyết định để thành công, để thực hiện tốt “ Tự học” cần phải nắm rõ các vấn đề sau: +Nắm vững mục tiêu học tập của từng bài; xây dựng kế hoạch tự học khoa học; biết khai thác các nguồn thông tin trong quá trình tự học +Có kỹ năng tự học khoa học: Kỹ năng tự học giúp con người thành công trong mọi việc Ta không thể chỉ bằng lòng với cách học thuộc các công thức, quy luật, nguyên lý nêu trong tài liệu, mà phải tự tìm hiểu sâu thêm về những điều đã học. Muốn nâng cao chất lượng và hiệu quả tự học, phải có kỹ năng và phương pháp trong tất cả các khâu trong quá trình tự học như: - Kỹ năng tìm kiếm - sử dụng tài liệu:Theo sự hướng dẫn của giảng viên hoặc tìm kiếm sách nâng cao, hay mở rộng. - Kỹ năng đọc sách: nắm được cách bố trí, hệ thống của tư liệu, nếu có phần tóm lượt của tư liệu thì cần phải đọc ngay nó, chừa lại những gì không hiểu. Đừng nản chí nếu không hiểu. Bạn nên dùng bút đánh dấu những chỗ quan trọng hay chưa hiểu để có thể xem lại. Trong khi đọc, thỉnh thoảng dừng đọc và đặt những câu hỏi kích thích và tự tìm câu trả lời. - Kỹ năng ghi nhớ: Để có một trí nhớ tốt hãy chọn cho mình một thói quen như khi đến trường kiểm tra sách vở; nên ghi danh sách các việc cần làm vào một tờ giấy nhỏ và thỉnh thoảng kiểm tra xem tiếp theo mình cần phải làm gì. Chỉ ghi chép những gì mà chúng ta chưa biết, những điều quan trọng mà sách không có. Ngoài ra, ghi nhớ qua các chi tiết quan trọng, các key words, các hình ảnh minh họa. - Kỹ năng tiếp thu bài giảng ở học liệu đa phương tiện: Nhiều bạn tiếp thu bài giảng một cách không khoa học còn phổ biến. Người tiếp thu bài giảng, hoặc cặm cụi ghi chép mà không hiểu người giảng nói gì, hoặc suy nghĩ mung lung về bài giảng, hoặc nghĩ đến việc khác. Kết quả là sau đó, đầu óc người nghe không có ý niệm rõ ràng hoặc có một mớ hỗn độn các ý niệm, hoặc không có ý niệm gì trong đầu. Đây quả là sự lãng phí lớn về thời gian và sức lực của cả người giảng lẫn người nghe. Học hiệu quả là thu nhận được nhiều kiến thức nhất, mau chóng nắm được các vấn đề một cách trực tiếp nhất, chính xác nhất, tiết kiệm thời gian nhất. Để thực hiện tốt trước hết ta phải nhận thức được lợi ích của E- learning và phải biết phương pháp học hiệu quả, nó chỉ phát huy hiệu quả khi người học có nhu cầu, có tính độc lập và tự giác cao. DNTU triển khai sử dụng các thiết bị hỗ trợ học E- learning Lê Trần Tâm Thi - Phòng Truyền thông

Xem chi tiết
Toạ đàm “DNTU và Doanh nghiệp đồng hành cũng phát triển” - Giới thiệu Phòng trưng bày sản phẩm thuộc Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ

Sáng ngày 02/6/2022 bắn cá online đã tổ chức tọa đàm "DNTU và Doanh nghiệp đồng hành cùng phát triển" Tham dự tọa đàm có sự hiện diện của lãnh đạo Sở KHCN tỉnh Đồng Nai cùng hơn 50 doanh nghiệp: Ông Nguyễn Ngọc Phương - Tổ trưởng tổ điều phối mạng lưới khởi nghiệp tỉnh Đồng Nai, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Nai ThS. Trần Bùi Huy Thái - CEO Công ty Germany INDUSTRY; Giám đốc đối ngoại và Đào tạo Công ty Cổ Phần Công Nghệ Đào Tạo Uniontek Về phía bắn cá online có sự tham dự: TS. Đoàn Mạnh Quỳnh - Hiệu trưởng  NCS. Phan Võ Quỳnh Như - Phó Hiệu trưởng Nhà trường PGS.TS. Bùi Trung Hưng - Trưởng phòng Sau Đại học TS. Đặng Kim Triết - Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Ứng dụng KHCN ThS. Trần Thị Hà - GĐ Trung tâm Ứng dụng & Chuyển giao Công nghệ Cùng Trưởng/Phó các đơn vị Nhà trường Tại buổi tọa đàm, lãnh đạo nhà trường đã thông tin đến doanh nghiệp về nhu cầu hợp tác đào tạo về hoạt động đào tạo; nghiên cứu khoa học và lĩnh vực chuyển giao công nghệ của nhà trường; tiến đến hình thành mạng lưới phát triển giữa 3 bên (Trường Đại học - Doanh nghiệp - Người học). Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng chia sẻ về nhu cầu của doanh nghiệp; kỹ năng thực tế của sinh viên. Ông Nguyễn Ngọc Phương đại diện Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Nai chia sẻ về hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên Nhà trường Phương châm của Nhà trường là lấy nhu cầu của doanh nghiệp làm trung tâm; thúc đẩy sự liên kết giữa khoa học với sản xuất kinh doanh, tạo sự kết nối cung cầu, chủ động trong quá trình tìm kiếm, lựa chọn, kết nối công nghệ, thiết bị và sản phẩm với các nhà tư vấn, nhà đầu tư, doanh nghiệp để giới thiệu sản phẩm, công nghệ mới tới khách hàng Theo TS. Đặng Kim Triết – Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Ứng dụng KHCN, DNTU chia sẻ với việc chú trọng nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp cho sinh viên. Sắp tới đây Nhà trưởng sẽ tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động nhằm liên kết chặt chẽ sâu rộng với các doanh nghiệp, cũng như giúp sinh viên giới thiệu, triển khai và khởi nghiệp thành công với các đề tài, dự án cho sinh viên DNTU thực hiện! TS. Đặng Kim Triết – Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Ứng dụng KHCN, DNTU Về hoạt động khởi nghiệp, Nhà trường, Doanh nghiệp và các Sở ban ngành đều đặt ra mục tiêu cụ thể là kết nối các Doanh nghiệp với nguồn nhân lực Sinh viên trong môi trường Khởi nghiệp sáng tạo và Hướng nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Hiện thực hóa các ước mơ và niềm đam mê Khởi nghiệp sáng tạo của mình; hỗ trợ các em định hình rõ nét con đường phát triển bản thân; mở ra cơ hội Việc làm, cơ hội và môi trường Thực tập phù hợp với năng lực riêng của mỗi cá nhân đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực đầu vào của Doanh nghiệp ngay sau khi các em tốt nghiệp ra Trường TS. Đoàn Mạnh Quỳnh – Hiệu trưởng Nhà trường cho biết Nhà trường rất vui khi có sự kết nối giữa doanh nghiệp và các Sở ban ngành. Từ đó, thúc đẩy mối quan hệ giữa các bên và cùng nhau giúp cho sinh viên phát triển. Đồng thời, việc hỗ trợ sinh viên phát triển cũng chính là việc giúp cho các doanh nghiệp phát triển vì chính sinh viên là nguồn lực lao động tiềm năng cho các doanh nghiệp. TS. Đoàn Mạnh Quỳnh – Hiệu trưởng Nhà trường  Sau buổi toạ đàm, khách mời và Doanh nghiệp tham quan Phòng trưng bày sản phẩm thuộc Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ do Viện Nghiên cứu và Ứng dụng KHCN quản ly, cũng như lắng nghe TS. Phan Ngọc Sơn – Chủ tịch Hội đồng Trường chia sẻ cách vận hành của trung tâm. TS. Phan Ngọc Sơn – Chủ tịch Hội đồng Trường Sắp tới đây, vào ngày 16/06/2022, Phòng trưng bày sản phẩm thuộc Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ sẽ chính thức được khánh thành và đưa vào hoạt động. Đây cũng là nơi trưng bày các sản phẩm của Doanh nghiệp, sản phẩm nghiên cứu của Nhà trường và sinh viên.   ThS. Trần Bùi Huy Thái - CEO Công ty Germany INDUSTRY; Giám đốc đối ngoại và Đào tạo Công ty Cổ Phần Công Nghệ Đào Tạo Uniontek - đại diện doanh nghiệp phối hợp cùng Nhà trường vận hành Phòng trưng bày sản phẩm Thông qua buổi toạ đàm, DNTU và các doanh nghiệp đi đến thống nhất chung về việc hỗ trợ và giúp sinh viên có thêm cơ hội tiếp cận với những công nghệ mới đang được áp dụng tại các doanh nghiệp. Đồng thời, các doanh nghiệp cũng sẽ phối hợp chặt chẽ với Nhà trường trong việc chuyển giao công nghệ để tạo ra các sản phẩm phục vụ cộng đồng. Các doanh nghiệp trên cũng sẽ đồng hành với DNTU là nơi mang đến cho sinh viên nhiều cơ hội học tập, trau dồi và thực hành thực tế trong quá trình học và sau khi tốt nghiệp. Một số hình ảnh: NCS. Phan Võ Quỳnh Như - Phó Hiệu trưởng Nhà trường   Với mục tiêu phương châm lấy nhu cầu của doanh nghiệp làm trung tâm; thúc đẩy sự liên kết giữa khoa học với sản xuất kinh doanh, tạo sự kết nối cung cầu, chủ động trong quá trình tìm kiếm, lựa chọn, kết nối công nghệ, thiết bị và sản phẩm với các nhà tư vấn, nhà đầu tư, doanh nghiệp để giới thiệu sản phẩm, công nghệ mới tới khách hàng. Viện cũng đồng hành chuyển tải nhiều thông tin liên quan đến các hoạt động như: Tổ chức các hội thảo giới thiệu công nghệ, giới thiệu sản phẩm, cơ hội đầu tư, chuyển giao và nhận chuyển giao các công nghệ cho những đơn vị có nhu cầu để sản phẩm công nghệ, thiết bị đến với đông đảo khách hàng, cũng như nắm bắt thông tin hữu ích về chính sách phát triển kinh tế xã hội của cả nước nói chung và tỉnh Đồng Nai nói riêng. Viện IRATS kính mời Quý đơn vị có sản phẩm, mô hình, video quy trình công nghệ tham gia trưng bày tại phòng giới thiệu sản phẩm của Viện. Thông tin chi tiết liên hệ: - Cô Trần Thị Hà - GĐ Trung tâm Ứng dụng & Chuyển giao Công nghệ - ĐT: 0916889557 - Email: [email protected] ThS. Trần Thị Hà - GĐ Trung tâm Ứng dụng & Chuyển giao Công nghệ (ngoài cùng bên trái) bắn cá online gửi lời cảm ơn sự tham dự và theo dõi của các khách mời, Doanh nghiệp.  Xem hình ảnh buổi tọa đàm TẠI ĐÂY PHÒNG TRUYỀN THÔNG  

Xem chi tiết
CLB Doanh nhân Việt Nam (đưa tin): Toạ đàm “DNTU và Doanh nghiệp đồng hành cũng phát triển” - Giới thiệu Phòng trưng bày sản phẩm thuộc Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ

Sáng ngày 02/6/2022 bắn cá online đã tổ chức tọa đàm "DNTU và Doanh nghiệp đồng hành cùng phát triển Tham dự tọa đàm có sự hiện diện của lãnh đạo Sở KHCN tỉnh Đồng Nai cùng hơn 50 doanh nghiệp: ⦁ Ông Nguyễn Ngọc Phương - Tổ trưởng tổ điều phối mạng lưới khởi nghiệp tỉnh Đồng Nai, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Nai ⦁ ThS. Trần Bùi Huy Thái - CEO Công ty Germany INDUSTRY; Giám đốc đối ngoại và Đào tạo Công ty Cổ Phần Công Nghệ Đào Tạo Uniontek Về phía bắn cá online có sự tham dự: ⦁ TS. Đoàn Mạnh Quỳnh - Hiệu trưởng  ⦁ NCS. Phan Võ Quỳnh Như - Phó Hiệu trưởng Nhà trường ⦁ PGS.TS. Bùi Trung Hưng - Trưởng phòng Sau Đại học ⦁ TS. Đặng Kim Triết - Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Ứng dụng KHCN ⦁ Ths. Trần Thị Hà - GĐ Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ. Người phụ trách Phòng trưng bày sản phẩm  và giới thiệu quy trình công nghệ  ⦁ Cùng Trưởng/Phó các đơn vị Nhà trường   Tại buổi tọa đàm, lãnh đạo nhà trường đã thông tin đến doanh nghiệp về nhu cầu hợp tác đào tạo về hoạt động đào tạo; nghiên cứu khoa học và lĩnh vực chuyển giao công nghệ của nhà trường; tiến đến hình thành mạng lưới phát triển giữa 3 bên (Trường Đại học - Doanh nghiệp - Người học). Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng chia sẻ về nhu cầu của doanh nghiệp; kỹ năng thực tế của sinh viên.   Ông Nguyễn Ngọc Phương đại diện Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Nai chia sẻ về hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên Nhà trường Phương châm của Nhà trường là lấy nhu cầu của doanh nghiệp làm trung tâm; thúc đẩy sự liên kết giữa khoa học với sản xuất kinh doanh, tạo sự kết nối cung cầu, chủ động trong quá trình tìm kiếm, lựa chọn, kết nối công nghệ, thiết bị và sản phẩm với các nhà tư vấn, nhà đầu tư, doanh nghiệp để giới thiệu sản phẩm, công nghệ mới tới khách hàng Theo TS. Đặng Kim Triết – Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Ứng dụng KHCN, DNTU chia sẻ với việc chú trọng nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp cho sinh viên. Sắp tới đây Nhà trưởng sẽ tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động nhằm liên kết chặt chẽ sâu rộng với các doanh nghiệp, cũng như giúp sinh viên giới thiệu, triển khai và khởi nghiệp thành công với các đề tài, dự án cho sinh viên DNTU thực hiện!  TS. Đặng Kim Triết – Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Ứng dụng KHCN, DNTU trao đổi cùng các doanh nghiệp Về hoạt động khởi nghiệp, Nhà trường, Doanh nghiệp và các Sở ban ngành đều đặt ra mục tiêu cụ thể là kết nối các Doanh nghiệp với nguồn nhân lực Sinh viên trong môi trường Khởi nghiệp sáng tạo và Hướng nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Hiện thực hóa các ước mơ và niềm đam mê Khởi nghiệp sáng tạo của mình; hỗ trợ các em định hình rõ nét con đường phát triển bản thân; mở ra cơ hội Việc làm, cơ hội và môi trường Thực tập phù hợp với năng lực riêng của mỗi cá nhân đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực đầu vào của Doanh nghiệp ngay sau khi các em tốt nghiệp ra Trường TS. Đoàn Mạnh Quỳnh – Hiệu trưởng Nhà trường cho biết Nhà trường rất vui khi có sự kết nối giữa doanh nghiệp và các Sở ban ngành. Từ đó, thúc đẩy mối quan hệ giữa các bên và cùng nhau giúp cho sinh viên phát triển. Đồng thời, việc hỗ trợ sinh viên phát triển cũng chính là việc giúp cho các doanh nghiệp phát triển vì chính sinh viên là nguồn lực lao động tiềm năng cho các doanh nghiệp. TS. Đoàn Mạnh Quỳnh – Hiệu trưởng Nhà trường  Sau buổi toạ đàm, khách mời và Doanh nghiệp tham quan Phòng trưng bày sản phẩm thuộc Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ do Viện Nghiên cứu và Ứng dụng KHCN quản ly, cũng như lắng nghe TS. Phan Ngọc Sơn – Chủ tịch Hội đồng Trường chia sẻ cách vận hành của trung tâm.    TS. Phan Ngọc Sơn – Chủ tịch Hội đồng Trường Sắp tới đây, vào ngày 16/06/2022, Phòng trưng bày sản phẩm thuộc Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ sẽ chính thức được khánh thành và đưa vào hoạt động. Đây cũng là nơi trưng bày các sản phẩm của Doanh nghiệp, sản phẩm nghiên cứu của Nhà trường và sinh viên.  ThS. Trần Bùi Huy Thái - CEO Công ty Germany INDUSTRY; Giám đốc đối ngoại và Đào tạo Công ty Cổ Phần Công Nghệ Đào Tạo Uniontek - đại diện doanh nghiệp phối hợp cùng Nhà trường vận hành Phòng trưng bày sản phẩm Thông qua buổi toạ đàm, DNTU và các doanh nghiệp đi đến thống nhất chung về việc hỗ trợ và giúp sinh viên có thêm cơ hội tiếp cận với những công nghệ mới đang được áp dụng tại các doanh nghiệp. Đồng thời, các doanh nghiệp cũng sẽ phối hợp chặt chẽ với Nhà trường trong việc chuyển giao công nghệ để tạo ra các sản phẩm phục vụ cộng đồng. Các doanh nghiệp trên cũng sẽ đồng hành với DNTU là nơi mang đến cho sinh viên nhiều cơ hội học tập, trau dồi và thực hành thực tế trong quá trình học và sau khi tốt nghiệp.   bắn cá online VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 206, Đường Nguyễn Khuyến, KP5, phường Trảng Dài, TP. Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai. THƯ NGỎ Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học Công nghệ (Viện IRATS) - bắn cá online (DNTU) dự kiến khai trương phòng trưng bày sản phẩm khoa học công nghệ (gồm sản phẩm và video giới thiệu công nghệ) để quảng bá hình ảnh, sản phẩm cho các đơn vị tham gia vào ngày 16/06/2022. Với mục tiêu phương châm lấy nhu cầu của doanh nghiệp làm trung tâm; thúc đẩy sự liên kết giữa khoa học với sản xuất kinh doanh, tạo sự kết nối cung cầu, chủ động trong quá trình tìm kiếm, lựa chọn, kết nối công nghệ, thiết bị và sản phẩm với các nhà tư vấn, nhà đầu tư, doanh nghiệp để giới thiệu sản phẩm, công nghệ mới tới khách hàng. Viện cũng đồng hành chuyển tải nhiều thông tin liên quan đến các hoạt động như: Tổ chức các hội thảo giới thiệu công nghệ, giới thiệu sản phẩm, cơ hội đầu tư, chuyển giao và nhận chuyển giao các công nghệ cho những đơn vị có nhu cầu để sản phẩm công nghệ, thiết bị đến với đông đảo khách hàng, cũng như nắm bắt thông tin hữu ích về chính sách phát triển kinh tế xã hội của cả nước nói chung và tỉnh Đồng Nai nói riêng. Viện IRATS kính mời Quý đơn vị có sản phẩm, mô hình, video quy trình công nghệ tham gia trưng bày tại phòng giới thiệu sản phẩm của Viện, xin đề nghị: - Quý đơn vị gửi danh sách thông tin trưng bày, giới thiệu sản phẩm công nghệ về Viện IRATS trước ngày 20/5/2022 để tổng hợp (đính kèm mẫu thống kê) - Gửi sản phẩm, video trình chiếu cụ thể đến DNTU trước ngày 10/6/2022 để sắp xếp vị trí trưng bày. - Sản phẩm, video trưng bày hoặc trình chiếu tại Viện IRATS được miễn phí trong 02 năm, sau thời gian trên sẽ ký hợp đồng với đơn vị có nhu cầu. Các sản phẩm trưng bày để bán sẽ có hợp đồng cụ thể với các đơn vị tham gia với tiêu chí phi lợi nhuận và phục vụ cộng đồng - Địa điểm trưng bày: Viện IRATS -bắn cá online số 206, Đường Nguyễn Khuyến, KP5, phường Trảng Dài, TP. Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai. Tiêu chí sản phẩm, mô hình, video như sau: - Video giới thiệu sản phẩm, quy trình sản sản xuất độ dài không quá 15 phút/01 video. - Mô hình ứng dụng công nghệ số (digital và AI) trong quản trị, giải pháp ứng dụng công nghệ mới vào hoạt động dịch vụ. - Các sản phẩm mang tính mới từ thành tựu nghiên cứu khoa học - công nghệ mang tính ứng dụng, đổi mới sáng tạo, có giá trị độc đáo, giải quyết thiết thực các nhu cầu bức thiết của cộng đồng. Thông tin chi tiết liên hệ: - Cô Trần Thị Hà - GĐ Trung tâm Ứng dụng & Chuyển giao Công nghệ - ĐT: 0916889557 - Email: [email protected]  Trân trọng. VIỆN TRƯỞNG TS. Đặng Kim Triết Một số hình ảnh:     Ths. Trần Thị Hà - GĐ Trung tâm Ứng dụng .Người phụ trách Phòng trưng bày sản phẩm  và giới thiệu quy trình công nghệ (Người mặc áo vàng )      TS. Phan Ngọc Sơn – Chủ tịch Hội đồng Trường chụp cùng  Ths . Bùi Duy Thái   NCS. Phan Võ Quỳnh Như - Phó Hiệu trưởng Nhà trường         Xem hình ảnh buổi tọa đàm  bắn cá online gửi lời cảm ơn sự tham dự và theo dõi của các khách mời, Doanh nghiệp.      Văn Các Nguồn: //clbdoanhnhanvietnam.com/trong-nuoc/toa-dam-dntu-va-doanh-nghiep-dong-hanh-cung-phat-trien-gioi-thieu-phong-trung-bay-san-pham-thuoc-trung-tam-ung-dung-va-chuyen-giao-cong-nghe-1608.html  

Xem chi tiết