Ngày 17/8/2019, Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội (KĐCLGD-ĐHQGHN) đã phối hợp với Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai tổ chức đợt khảo sát sơ bộ đánh giá chất lượng 02 chương trình đào tạo chính quy trình độ đại học của Nhà trường.
Toàn cảnh buổi làm việc
Tham dự đợt khảo sát sơ bộ có TS. Tạ Thị Thu Hiền - Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm; GS.TS. Mai Trọng Nhuận – Trưởng đoàn chuyên gia đánh giá ngoài; PGS.TS. Phạm Văn Tuấn – Phó trưởng đoàn; TS. Hoàng Thị Xuân Hoa – Thư ký Đoàn; về phía Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai có Bà Võ Thị Thanh Hoa, Chủ tịch HĐ quản trị Trường; TS. Phan Ngọc Sơn, Hiệu trưởng và các thành viên trong Ban Giám hiệu, thành viên Hội đồng tự đánh giá các chương trình đào tạo; Lãnh đạo Khoa Công nghệ, Khoa khoa học Ứng dụng – Sức khỏe, các cán bộ đầu mối các mảng công tác và các cá nhân liên quan khác theo yêu cầu của Nhà trường.
Trước phiên họp toàn thể, Đoàn chuyên gia đánh giá ngoài đã kiểm tra sơ bộ minh chứng của 02 chương trình đào tạo và có những góp ý, hướng dẫn Nhà trường về việc bổ sung và sắp xếp minh chứng chuẩn bị cho đợt khảo sát chính thức.
Tại phiên họp toàn thể, thay mặt Lãnh đạo Trung tâm KĐCLGD-ĐHQGHN, TS. Tạ Thị Thu Hiền đã giới thiệu mục tiêu, nội dung đợt khảo sát sơ bộ và giới thiệu tóm tắt về các thành viên Đoàn chuyên gia đánh giá ngoài chương trình đào tạo tại Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai.
TS. Tạ Thị Thu Hiền - Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm KĐCLGD-ĐHQGHN phát biểu
Thay mặt Đoàn chuyên gia đánh giá ngoài, GS.TS. Mai Trọng Nhuận – Trưởng đoàn Chuyên gia đánh giá ngoài đã trao đổi về nguyên tắc đánh giá chương trình đào tạo và TS. Hoàng Thị Xuân Hoa – Thư ký Đoàn đã báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu hồ sơ tự đánh giá của 02 chương trình đào tạo. Đoàn Chuyên gia đánh giá ngoài, Nhà trường và Trung tâm đã trao đổi và thống nhất các yêu cầu về hồ sơ minh chứng cần chuẩn bị, các đối tượng phỏng vấn, lịch trình khảo sát cho đợt khảo sát chính thức và một số nội dung khác liên quan đến công tác hậu cần tổ chức đánh giá ngoài các chương trình đào tạo.
GS.TS. Mai Trọng Nhuận - Trưởng đoàn Chuyên gia đánh giá ngoài phát biểu
Đại diện Lãnh đạo Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai, TS. Phan Ngọc Sơn, Hiệu trưởng đã giới thiệu quy trình tự đánh giá 02 chương trình đào tạo của Nhà trường, đồng thời cam kết sẽ tập trung để hoàn thiện, bổ sung hồ sơ minh chứng theo yêu cầu của Đoàn, chuẩn bị tốt nhất các điều kiện cho đợt khảo sát chính thức của Đoàn chuyên gia đánh giá ngoài tại Trường.
TS. Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai phát biểu
Kết thúc phiên Khảo sát sơ bộ tại Trường, Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm, Trưởng đoàn Chuyên gia đánh giá ngoài và Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã ký biên bản ghi nhớ hoàn thành khảo sát sơ bộ.
Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm KĐCLGD-ĐHQGHN, Trưởng đoàn Chuyên gia đánh giá ngoài và Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai ký biên bản hoàn thành khảo sát sơ bộ
Từ ngày 13/9/2019 đến ngày 17/9/2019, Đoàn Chuyên gia đánh giá ngoài sẽ tiến hành khảo sát chính thức đánh giá chất lượng 02 chương trình đào tạo của Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai.
Một số hình ảnh đợt khảo sát sơ bộ:
Nguồn: Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) – Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU-Center for Education Accreditation)
Đó là phát biểu của đồng chí Nguyễn Phú Cường - Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh trong chuyến tham quan và nói chuyện với hơn 400 cán bộ giáo viên và sinh viên bắn cá online ngày 11-4. Bí thư Nguyễn Phú Cường bày tỏ sự vui mừng trước sự phát triển của Nhà trường cụ thể là trong việc đào tạo sinh viên ngành kỹ thuật, công nghệ có chất lượng cao, xây dựng môi trường đào tạo chuyên nghiệp, phương pháp giảng dạy tiên tiến và đầu tư cơ sở vật chất khang trang, hiện đại. Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Phú Cường nói chuyện với cán bộ giảng viên, sinh viên bắn cá online Bí thư cho biết, lãnh đạo tỉnh đặt hàng nhà trường đào tạo đội ngũ kỹ sư trình độ cao, nghiên cứu khoa học ứng dụng vào thực tiễn phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế, đặc biệt là trên 2 lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp. Cơ sở vật chất nhà trường khang trang, hiện đại Đồng chí Bí thư cũng ân cần dặn dò, sinh viên bắn cá online cần tu dưỡng ý thức chính trị, nỗ lực học tập, rèn luyện kỹ năng, chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho quá trình hội nhập nhiều thách thức. Bí thư Nguyễn Phú Cường tin tưởng, với sự cố gắng không ngừng, sinh viên nhà trường sẽ thành công trong tương lai, góp phần đưa đất nước phát triển giàu đẹp. Lãnh đạo tỉnh chụp hình lưu niệm với cán bộ, giảng viên nhà trường Tiến sĩ Phan Ngọc Sơn – Hiệu trưởng Nhà trường cảm ơn sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh đồng thời cam kết sẽ tiếp tục đổi mới, nâng tầm phát triển của nhà trường theo kịp sự phát triển chung của hệ thống trường đại học trong khu vực và cả nước, nhiệm vụ trọng tâm là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao đáp ứng yêu cầu cầu phát triển nền công nghiệp theo hướng hiện đại của địa phương. Mọi lợi nhuận thu được sẽ tái đầu tư toàn bộ cho hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của nhà trường. Trước đó, lãnh đạo tỉnh cũng đã tham quan cơ sở vật chất của Nhà trường như: hệ thống thư viện, khu thực hành, ký túc xá sinh viên, khu liên hợp thể thao… //dost-dongnai.gov.vn/Pages/noi-dung-tin.aspx?NewsID=2155&TopicID=9 Nguồn: //dost-dongnai.gov.vn
Xem chi tiếtQĐND - Tự chủ đại học được xem là "chìa khóa" phát triển sự nghiệp giáo dục. Thực tiễn gần 10 năm qua cho thấy, việc trao quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục đại học là hoàn toàn đúng đắn. Tuy nhiên, khái niệm về trao quyền tự chủ cho các trường đại học vẫn đang được quan tâm và thảo luận sôi nổi tại nhiều diễn đàn, hội thảo trong suốt thời gian qua. Không dễ mở mã ngành đào tạo Tự chủ đại học, cụ thể là tự chủ của cơ sở giáo dục đại học là một xu thế tất yếu phù hợp với giáo dục thế giới, chuyển dịch dần từ mô hình nhà nước kiểm soát sang các mô hình có mức độ tự chủ cao hơn, từ mô hình đại học do Nhà nước kiểm soát sang mô hình Nhà nước giám sát chất lượng. Mục tiêu quan trọng nhất của tự chủ đại học là xóa bỏ một số “rào cản” cho các cơ sở đào tạo đại học, để từ đó khai thác tốt hơn nguồn lực bên ngoài và phát huy tối đa nội lực, nhằm tạo động lực cho các trường đại học đổi mới tư duy, nâng cao hiệu quả chất lượng đào tạo, thực hiện tốt sứ mệnh của các trường. Trong đó, việc cho phép các trường được tự quyết định mở ngành, chuyên ngành đào tạo đã tạo điều kiện thuận lợi cho các trường chủ động và đáp ứng kịp thời nhu cầu xã hội cũng như yêu cầu đào tạo của nhà trường. TS Phan Ngọc Sơn, Hiệu trưởng bắn cá online cho biết, thời gian qua, bắn cá online mở thêm một số mã ngành để tăng thêm số lượng học sinh có nhu cầu vào học và cũng đáp ứng thực tế nên nhà trường đã đầu tư trang thiết bị hiện đại, kết hợp với các doanh nghiệp đầu tư thiết bị giáo dục để sinh viên có cơ hội học tập tốt hơn. Trong những năm gần đây, quy chế tuyển sinh đại học có nhiều thay đổi nên việc phát triển cũng như thu hút các sinh viên phụ thuộc vào uy tín, nhân lực giảng viên cũng như cơ sở vật chất bảo đảm của trường. Năm 2017, dự tính bắn cá online sẽ mở thêm 1-2 mã ngành mới, đáp ứng nhu cầu xã hội và nhu cầu lực lượng lao động trên địa bàn tỉnh. Sinh viên bắn cá online tư vấn cho tân sinh viên lựa chọn chuyên ngành phù hợp. Tuy nhiên, mở thêm ngành đào tạo là một việc khó khăn của nhiều trường đại học, đặc biệt là đại học ngoài công lập. GS, TS Vũ Văn Hóa, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ (KD&CN) Hà Nội cho biết, để tìm đủ số giảng viên có học vị tiến sĩ (TS) cho một mã ngành xin mở là không dễ. Đã 3 năm nay, Trường Đại học KD&CN Hà Nội xin mở ngành tiếng Nhật, nhưng không thể tìm được một TS ngôn ngữ Nhật nên vẫn chưa mở mã ngành, mặc dù nhu cầu người học khá lớn. Bên cạnh đó, thủ tục để mở mã ngành vẫn còn nhiều phức tạp. Phải xác định đúng nhu cầu của xã hội Trường Đại học Bách khoa Hà Nội là một trong những trường đại học công lập đầu tiên thí điểm tự chủ đại học. Theo đó, nhà trường tự chịu trách nhiệm về đào tạo, nghiên cứu khoa học, tổ chức bộ máy nhân sự, tài chính, chính sách, học bổng, đầu tư... Trao đổi với phóng viên Báo Quân đội nhân dân, PGS, TS Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết, mỗi cơ sở giáo dục đại học có một sứ mệnh riêng. Tùy theo mức độ từng trường có thể mở thêm nhiều ngành mới. Tuy nhiên, giáo dục đại học cũng phải tuân theo quy luật thị trường, tức là các trường khi mở mã ngành mới phải đáp ứng nhu cầu của xã hội, của đối tượng học. Nhưng thực tế cho thấy, không phải trường nào cũng xác định đúng nhu cầu thị trường, nhiều trường mở ngành nhưng không có người học. Bên cạnh đó, sản phẩm tạo ra muốn thành công còn phụ thuộc vào chất lượng, bao gồm chất lượng đội ngũ giảng viên, phương pháp giảng dạy, chất lượng đầu vào, cơ sở vật chất, chương trình, giáo trình đào tạo và cuối cùng là chi phí theo học ngành đó. Đây chính là khó khăn của các trường công lập khi thực hiện tự chủ đại học. Khi tự chủ toàn diện, Nhà nước không hỗ trợ kinh phí cho các trường. Bởi vậy bắt buộc các trường phải tăng học phí, làm ảnh hưởng đến nguồn tuyển sinh. Vì vậy, theo PGS, TS Hoàng Minh Sơn, để có thể tự chủ hoàn toàn, các trường cần phải xây dựng chế độ, chính sách học bổng hợp lý, tạo nhiều cơ hội cho sinh viên để thu hút người học; tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên; đầu tư nâng cao chất lượng giảng dạy. PGS, TS Trần Xuân Nhĩ, nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Phó chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học và cao đẳng Việt Nam cho rằng, bên cạnh việc xác định rõ nhu cầu xã hội, việc mở mã ngành đào tạo còn phụ thuộc vào năng lực của các trường. Nhược điểm của các trường công lập hiện nay là "dựa dẫm" vào nguồn tài chính của Nhà nước. Thế nên, tự chủ đại học mới tạo nên sự năng động cho các cơ sở giáo dục công lập, tạo sự công bằng, xóa bỏ phân biệt đối xử giữa trường công lập và ngoài công lập. Thực tế, thành công của các trường ngoài công lập và 15 trường công lập trực thuộc các bộ, ngành Trung ương thí điểm tự chủ đại học giai đoạn 2015-2017 là kết quả minh chứng cho điều này. Tuy nhiên, theo PGS, TS Trần Xuân Nhĩ, tự chủ đại học không phải là Nhà nước “thả nổi” các trường muốn làm gì thì làm, mà vẫn phải trong một khuôn phép nhất định. Vì vậy, PGS, TS Trần Xuân Nhĩ đề xuất, về phía các trường, cần phải có kế hoạch phấn đấu để đạt được các tiêu chí tự chủ mà Nhà nước đã đề ra. Về phía cơ quan quản lý nhà nước, cần phải có đề án hợp lý để hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các trường vươn lên đạt được các tiêu chí đó, nhằm mục tiêu đưa sự nghiệp giáo dục-đào tạo phát triển mạnh mẽ hơn. Tại hội nghị về giáo dục đầu năm 2016, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, tự chủ đại học không có nghĩa là Nhà nước buông lỏng quản lý. Tự chủ tại các trường đại học là phải gắn với trách nhiệm giải trình, kiểm định công khai và chặt chẽ, nếu cần xử phạt nặng hơn. “Trường đại học tự chủ là con đường tất yếu phải làm, không vội vàng nhưng cần khẩn trương, quyết liệt với quan điểm lớn nhất là nâng cao chất lượng đào tạo”, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh. Viết bài văn nêu cảm nhận của em về nhân vật lão Hạc Nguồn: //www.qdnd.vn/
Xem chi tiếtTHÔNG BÁO Hội đồng tuyển sinh bắn cá online thông báo ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào tuyển sinh trình độ đại học hệ chính quy năm 2020 như sau: Phương thức 1: Xét điểm thi THPT 2020: (đã cộng điểm ưu tiên, khu vực) Phương thức 2: Xét học bạ THPT (đã cộng điểm ưu tiên, khu vực) Đối với các ngành Kỹ thuật xét nghiệm y học và Điều dưỡng đạt từ 19.5 điểm và có học lực lớp 12 từ Khá trở lên. Đối với các ngành còn lại đạt từ 18 điểm trở lên. Các điều kiện phụ trong xét tuyển: Trong trường hợp có nhiều thí sinh trúng tuyển hơn chỉ tiêu của chuyên ngành hoặc ngành theo quy định, thì sử dụng tiêu chí phụ như sau: Xét trúng tuyển theo kết quả môn toán/môn văn (trong tổ hợp môn xét tuyển) từ cao xuống cho đến đủ chỉ tiêu (1). Trường hợp có nhiều thí sinh trúng tuyển hơn chỉ tiêu của chuyên ngành hoặc ngành theo quy định sau khi đã xét thêm điều kiện phụ (1), thì xét trúng tuyển theo kết quả môn Tiếng Anh (trong tổ hợp môn xét tuyển hoặc kết quả môn Tiếng Anh Lớp 12 nếu tổ hợp môn xét tuyển không có môn Tiếng Anh, kết quả miễn thi môn Tiếng Anh, bảo lưu điểm thi môn Tiếng Anh) từ cao xuống cho đến đủ chỉ tiêu (2).
Xem chi tiết(ĐN) - Ngày 18-8, Trường đại học công nghệ Đồng Nai đã tổ chức lễ đón nhận Giấy chứng nhận đạt chuẩn chất lượng giáo dục do Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục của Đại học quốc gia Hà Nội cấp. TS.Đặng Thị Thu Hiền, Phó giám đốc Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội trao giấy chứng nhận đạt chuẩn chất lượng giáo dục cho Ban giám hiệu Trường đại học công nghệ Đồng Nai TS.Đặng Thị Thu Hiền, Phó giám đốc Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội trao giấy chứng nhận đạt chuẩn chất lượng giáo dục cho Ban giám hiệu Trường đại học công nghệ Đồng Nai Theo TS.Đặng Thị Thu Hiền, Phó giám đốc Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội, qua nghiên cứu, đánh giá, kiểm chứng và kiểm tra thực tế về điều kiện cơ sở vật chất, chương trình đào tạo và phỏng vấn hàng trăm sinh viên, giảng viên tại trường và các doanh nghiệp liên quan..., Hội đồng kiểm định chất lượng của Trung tâm đã tiến hành bỏ phiếu thông qua kết quả kiểm định với tỷ lệ đạt 83,6%. Như vậy, Trường đại học công nghệ Đồng Nai là trường thứ 42 do Trung tâm tiến hành kiểm định và cấp giấy chứng nhận đạt chuẩn chất lượng. Đến dự và phát biểu tại buổi lễ, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hòa Hiệp đã chúc mừng tập thể Trường đại học công nghệ Đồng Nai. Phó chủ tịch UBND tỉnh cho rằng, so với cách đây 7 năm, khi còn là trường cao đẳng, thì Trường đại học công nghệ Đồng Nai ngày nay đã có những bước phát triển ấn tượng và trở thành địa chỉ đào tạo uy tín của tỉnh. Nhà trường cần xem đây là động lực để phát triển mạnh mẽ hơn nữa, nhằm tiếp tục khẳng định là một trường đại học có uy tín trên cả nước và vươn ra tầm quốc tế. TS. Phan Ngọc Sơn, Hiệu trưởng Trường đại học công nghệ Đồng Nai cho biết, cách đây 3 tuần, nhà trường đã hoàn thành tuyển sinh năm 2018, trong đó có nhiều sinh viên ở các tỉnh xa như: Nghệ An, Thanh Hóa, Phú Yên đã đến nhập học. Cũng theo TS.Phan Ngọc Sơn, sau khi đạt giấy chứng nhận đạt chuẩn chất lượng, trong 5 năm tới (2018 - 2023), nhà trường sẽ tiếp tục đổi mới công nghệ đào tạo tạo để hoàn thiện các khuyến nghị mà Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội đã đưa ra. Nguồn: //www.baodongnai.com.vn/tintuc/201808/truong-dai-hoc-cong-nghe-dong-nai-dat-chuan-chat-luong-giao-duc-2907241/ Tin và ảnh: Công Nghĩa - baodongnai.com.vn
Xem chi tiếtNgày 01/3, Bộ Giáo dục và đào tạo công bố đề thi tham khảo nhằm định hướng ôn tập cho học sinh chuẩn bị tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 Đề thi tham khảo của 9 môn thi (nằm trong 5 bài thi tốt nghiệp THPT) gồm toán, ngữ văn, các môn ngoại ngữ, vật lý, hóa học, sinh học, lịch sử, địa lý, giáo dục công dân. Đề thi tham khảo sẽ giúp học sinh nắm được cấu trúc đề thi theo ma trận đã được Bộ Giáo dục và đào tạo xây dựng theo các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Đây là đề thi nhằm mục đích chính là xét tốt nghiệp THPT, đánh giá chất lượng dạy học ở bậc THPT nên bám sát kiến thức cơ bản trong chương trình THPT, chủ yếu là lớp 12, nhưng vẫn có phần phân hóa nằm ở nhóm câu hỏi ở mức vận dụng, vận dụng cao, chiếm 10 - 15% tổng nội dung đề thi. Xem đề thi tham khảo môn Toán tại đây. Xem đề thi tham khảo môn Vật lí tại đây. Xem đề thi tham khảo môn Hóa học tại đây. Xem đề thi tham khảo môn Sinh học tại đây. Xem đề thi tham khảo môn Ngữ văn tại đây. Xem đề thi tham khảo môn Lịch sử tại đây. Xem đề thi tham khảo môn Địa lí tại đây. Xem đề thi tham khảo môn Giáo dục công dân tại đây. Xem đề thi tham khảo môn Tiếng Anh tại đây. Xem đề thi tham khảo môn Tiếng Nga tại đây. Xem đề thi tham khảo môn Tiếng Pháp tại đây. Xem đề thi tham khảo môn Tiếng Trung tại đây. Xem đề thi tham khảo môn Tiếng Đức tại đây. Xem đề thi tham khảo môn Tiếng Nhật tại đây. Xem đề thi tham khảo môn Tiếng Hàn tại đây.
Xem chi tiếtĐược khởi nguồn từ Honda Nhật Bản vào năm 1981, tính đến nay, cuộc thi “Lái xe sinh thái Tiết kiệm nhiên liệu Honda” (Honda EMC) đã trải qua quãng đường 36 năm. Cuộc thi là một sân chơi cạnh tranh lành mạnh với mục đích nâng cao niềm vui sáng tạo trong làm việc nhóm, cũng như ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người. Tại Việt Nam, cuộc thi bắt đầu khởi động lần đầu tiên vào năm 2010 bởi Công ty Honda Việt Nam, năm nay là năm thứ 8 liên tiếp cuộc thi được tổ chức và nhận được sự tham gia đông đảo, đặc biệt là sinh viên của các trường đại học, cao đẳng trên cả nước. Sau 7 tháng kể từ khi phát động, cuộc thi hiện đang bước vào giai đoạn nước rút. Số lượng các đội thi tham gia đạt kỷ lục với 184 đội thi, bao gồm 152 đội thi nội dung xe tự chế và 32 đội thi nội dung xe thị trường. Vượt qua rất nhiều thí sinh cùng tham dự, các sinh viên đến từ trường Đại học công nghệ Đồng Nai đã xuất sắc bước vào vòng chung kết với số điểm tương đối cao, nhận được sự ủng hộ từ BTC cuộc thi. Chia sẻ về thành tích của trường mình, tiến sĩ Phan Ngọc Sơn - Hiệu trường trường Đại học công nghệ Đồng Nai cho biết: Nhà trường rất ủng hộ cho các sinh viên đào sâu, tìm hiểu những kỹ thuật máy móc, chế tạo ô tô qua hệ thống cảm biến trong điều hành. Với mục tiêu để sinh viên phát huy tối đa những ý tưởng thông minh, những phát minh công nghệ tính toán chi tiết nhất hiệu suất tiêu hao nhiên liệu một cách tối ưu qua từng sản phẩm tự chế. Nhà trường đã để các em có sự trải nghiệm đầy sáng tạo, chấp nhận thử thách, thông qua đó nâng cao ý thức tiết kiệm nhiên liệu, bảo vệ môi trường. Đó cũng chính là mục tiêu của Honda Việt Nam khi tổ chức cuộc thi này. Bên cạnh đấy, lãnh đạo trường Đại học công nghệ Đồng Nai cũng chia sẻ nhà trường là một trong những ngôi trường hàng đầu tại tỉnh với đội ngũ giảng viên có trình độ cao, nghiên cứu sâu, ứng dụng thực tiễn ở lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp cũng là những thế mạnh của nhà trường. Nhiệm vụ trọng tâm của trường là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao đáp ứng yêu cầu cầu phát triển nền công nghiệp theo hướng hiện đại của địa phương. Mọi lợi nhuận thu được sẽ tái đầu tư toàn bộ cho hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của nhà trường. Đại học công nghệ Đồng Nai được biết đến khi là trường đã và đang xây dựng thành công mục tiêu trường đại học phi lợi nhuận đầu tiên của tỉnh và của đất nước. Mọi lợi nhuận thu được đều được tái đầu tư lại cho hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên và sinh viên. Hiệu trưởng Phan Ngọc Sơn cam kết sẽ đào tạo và cung ứng đủ về số lượng và chất lượng đội ngũ lao động có trình độ cao cho tỉnh. //doanhnhanviet.vn/dh-cong-nghe-dong-nai-duoc-danh-gia-cao-trong-cuoc-thi-lai-xe-sinh-thai-tiet-kiem-nhien-lieu-a-5567.html Nguồn: //doanhnhanviet.vn
Xem chi tiết(ĐN)- Chiều 24-6, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc đã có buổi kiểm tra công tác tổ chức kỳ thi THPT quốc gia tại Đồng Nai. Dự buổi làm việc có Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hòa Hiệp, Trưởng ban Chỉ đạo kỳ thi THPT quốc gia tỉnh; Ban giám đốc Sở GD-ĐT và đại diện 4 trường đại học được Bộ GD-ĐT chỉ đạo phối hợp với tỉnh tổ chức kỳ thi. Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc phát biểu tại buổi làm việc với Ban chỉ đạo Kỳ thi THPT quốc gia 2019 của Đồng Nai. Sau khi nghe Ban Chỉ đạo kỳ thi THPT quốc gia tỉnh báo cáo tình hình tổ chức thi, Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc đánh giá cao công tác chuẩn bị và sẵn sàng cho kỳ thi của tỉnh, đồng thời đề nghị Ban Chỉ đạo kỳ thi THPT tỉnh tiếp tục chỉ đạo sâu sát công tác tổ chức thi trong những ngày tới. Thứ thưởng đặc biệt lưu ý cần tuân thủ chặt chẽ quy trình tổ chức thi, bảo quản an toàn đề thi, bài thi, đảm bảo kỳ thi đạt được các mục tiêu đề ra, tuyệt đối không được để xảy ra sai sót. Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc (áo trắng) kiểm tra thực tế tại Hội đồng thi Trường TH-THCS-THPT Lê Quý Đôn (TP.Biên Hòa) chiều 24-6 Dịp này, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc đã đi kiểm tra thực tế điểm thi đặt tại Trường TH-THCS-THPT Lê Quý Đôn (phường Quyết Thắng, TP.Biên Hòa). Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc (bìa phải) trao đổi với Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hòa Hiệp và các thành viên trong đoàn. Nguồn tin: Báo Đồng Nai
Xem chi tiếtKhông khó để thấy sinh viên bắn cá online (DNTU) làm việc tại các doanh nghiệp ở tỉnh Đồng Nai và nhiều tỉnh thành trong cả nước. Với con số 93 % sinh viên ra trường có việc làm đã nói lên hiệu quả từ mô hình đào tạo hiện đại tại bắn cá online , với phương châm gắn liền hoạt động đào tạo kết nối với doanh nghiệp và thực tiễn nghề nghiệp. Đào tạo gắn với thực tiễn Ngay từ những năm đầu thành lập, Nhà trường đã xác định mục tiêu đào tạo trọng tâm là đảm bảo chuẩn đầu ra đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp. Nhà trường đã có 1 bộ phận chuyên trách (Phòng Quan hệ Doanh nghiệp) đảm nhận vai trò làm cầu nối, điều phối kết nối Nhà trường với hơn 500 doanh nghiệp trên địa bàn trong hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học. Thường xuyên tổ chức các buổi tọa đàm, chia sẻ kinh nghiệm và hướng nghiệp với khách mời là những doanh nhân thành công, qua đó gắn kết các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học với nhu cầu của doanh nghiệp, phục vụ cộng đồng và giải quyết việc làm cho sinh viên. Chú trọng đào tạo kỹ năng Bên cạnh tập trung nâng cao chất lượng đào tạo chuyên môn, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, Nhà trường còn chú trọng trang bị cho sinh viên kĩ năng học tập và làm việc trong thông qua vai trò của Khoa kỹ năng tổ chức, triển khai các khóa đào tạo để sinh viên được học và thực hành thông thạo những kỹ năng cơ bản cần thiết, đáp ứng được nhu cầu công việc, như: Kỹ năng ngoại ngữ - tin học, Kỹ năng giao tiếp, Kỹ năng làm việc nhóm, Kỹ năng phỏng vấn xin việc, Kỷ luật lao động … với đội ngũ giảng dạy và tham luận chuyên đề là các chuyên gia đến từ các doanh nghiệp, các tổ chức nghề nghiệp có uy tín. Qua đó, đảm bảo sinh viên khi ra trường đạt các chuẩn đầu ra như: - Kiến thức chuyên môn - Kỹ năng nghề nghiệp - Kỷ luật lao động – tác phong công nghiệp - Trình độ ngoại ngữ… Một buổi thực hành kỹ năng xin việc của sinh viên DNTU Song song đó, thông qua các chương trình Hợp tác quốc tế của Nhà trường đã giúp sinh viên nâng cao hiểu biết về đời sống văn hóa, con người của nhiều quốc gia trong khu vực và quốc tế. Sinh viên được trải nghiệm văn hóa để thích ứng tốt trong môi trường doanh nghiệp nước ngoài. Nhà trường có những chính sách ưu đãi, hỗ trợ giảng viên, sinh viên có được nguồn kinh phí tài trợ và các suất học bổng từ các trường đại học nước ngoài, tham gia các chương trình trao đổi sinh viên và giảng viên ở các trường mà Nhà trường liên kết đào tạo. Nhà trường đang là thành viên của Tổ chức P2A (Passage to ASEAN), giảng viên và sinh viên Nhà trường có học bổng và đang học tập, nghiên cứu tại một số nước trong khu vực Châu Á, Châu Âu như: Mỹ, Úc, Hàn Quốc, Đài Loan, Philippines, Thái Lan,... và hiện cũng có 18 sinh viên quốc tế đang học tập tại DNTU. Chương trình giao lưu văn hóa và trao đổi sinh viên tại DNTU Nhóm Giảng viên, sinh viên tham gia học tiếng anh ngắn hạn tại Philippine – Một chương trình thường niên của Phòng Hợp tác Quốc tế của DNTU Xác định là một trường đại học theo định hướng ứng dụng, Nhà trường đã tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ vào giảng dạy và đưa kết quả nghiên cứu khoa học vào thực tế, giúp sinh viên có nhiều cơ hội tự khởi nghiệp. Hàng năm, Nhà trường tổ chức Hội nghị khoa học sinh viên, cuộc thi về Khoa học ứng dụng, sinh viên khởi nghiệp....tạo động lực và môi trường giúp sinh viên ứng dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Ứng dụng cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 trong giảng dạy và học tập Mô hình khởi nghiệp tiêu biểu của sinh viên Khoa Công nghệ thực phẩm, Môi trường và Điều dưỡng tại DNTU. Mô hình tiếp cận CDIO (viết tắt của cụm từ tiếng Anh Conceive – Design – Implement – Operate), có nghĩa là: “Hình thành ý tưởng, thiết kế ý tưởng, thực hiện và vận hành”, đã và đang được Nhà trường vận dụng vào hoạt động đào tạo, giúp gắn kết Nhà trường với các doanh nghiệp, từ đó thu hẹp khoảng cách giữa đào tạo của Nhà trường và nhu cầu của các doanh nghiệp, đồng thời giúp người học phát triển toàn diện, đủ năng lực thích ứng với môi trường làm việc đa dạng. Bên cạnh đó, Nhà trường đang tập trung đầu tư những thiết bị hiện đại, cử cán bộ, giảng viên đi học hỏi các mô hình tiên tiến ở nước ngoài. Cùng với việc nghiên cứu cải tiến chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy theo hướng rút ngắn thời gian đào tạo, sinh viên sẽ tăng cường tự học dưới sự hướng dẫn của thầy cô thông qua internet và các phần mềm hỗ trợ học tập online. Vài năm tới, sinh viên sẽ được tiếp cận với cách học hiện đại nhất hiện nay tại DNTU. Với những chuyển biến nhanh chóng, kịp thời trong thời gian qua, việc đạt được tầm nhìn : “Đến năm 2030, bắn cá online trở thành trường đại học ứng dụng tiên tiến trong và ngoài khu vực, với môi trường giáo dục hiện đại, người học có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng với nền kinh tế toàn cầu” là tất yếu và là điểm đến thành công cho những học sinh tin tưởng và chọn lựa DNTU. bắn cá online tuyển sinh 18 ngành bậc Đại học, sau đại học gồm khối ngành Kinh tế, Kĩ thuật Công nghệ, Khoa học sức khỏe với 2 hình thức là xét tuyển kết quả thi THPT Quốc gia 2017 và xét học bạ lớp 12. - Nhận hồ sơ từ ngày ra thông báo đến 31/8/2017 - Đăng ký trực tiếp tại nhà trường, qua bưu điện hoặc trực tuyến - Xem thông tin các ngành tại Website: ts.nasiadka.com Điện thoại 0251. 2612241; hotline: 0986.397733 (Thầy Huy); Facebook: facebook.com/dntuedu Nhà trường có thực hiện chương trình khuyến học giảm 20% học phí cho sinh viên có hộ khẩu tại tỉnh Phú Yên, Lâm Đồng và 4 huyện Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, Định Quán, Tân Phú. Nguồn: //kenhtuyensinh.vn/truong-dai-hoc-cong-nghe-dong-nai-mo-hinh-dao-tao-hien-dai-dap-ung-doanh-nghiep-tai-tinh-dong-nai Báo kênh tuyển sinh thực hiện
Xem chi tiếtSáng ngày 20/5/2019, đoàn công tác bắn cá online do TS Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng cùng đại diện lãnh đạo, chuyên viên các phòng: Đào tạo - Khảo thí, Truyền thông, khoa: Công nghệ, Kinh tế - Quản trị, Ngoại ngữ, ban Công nghệ thông tin đã đến thăm và làm việc với Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tiếp đoàn có GS.TS Trần Thanh Hải - Hiệu trưởng Nhà trường; GS.TS Bùi Xuân Nam - Phó Bí thư Phụ trách Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng; PGS.TS Nguyễn Đức Khoát - Trưởng phòng Đào tạo Đại học; PGS.TS Lương Quang Khang - Trưởng phòng Đào tạo Sau đại học; PGS.TS Nguyễn Ngọc Khánh - Trưởng phòng Tổ chức - Cán bộ; PGS.TS Nguyễn Việt Hà, Trưởng phòng Quan hệ công chúng và Doanh nghiệp. Tại buổi làm việc hai đơn vị đã có những trao đổi hợp tác về các lĩnh vực cả hai bên cùng quan tâm, cụ thể là các chương trình nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm về công tác đào tạo trực tuyến, công tác truyền thông và tư vấn tuyển sinh. Cùng với việc trao đổi kinh nghiệm, đoàn bắn cá online đã có buổi tham quan cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo trực tuyến và truyền thông của Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Nội dung buổi làm việc được thực hiện theo biên bản thỏa thuận hợp tác đã ký giữa hai Nhà trường. GS.TS Trần Thanh Hải - Hiệu trưởng Trường Đại học Mỏ - Địa chất phát biểu tại buổi làm việc TS Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng bắn cá online phát biểu tại buổi làm việc Đoàn công tác của bắn cá online tham quan cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo trực tuyến và truyền thông của Trường Đại học Mỏ - Địa chất Lãnh đạo Trường Đại học Mỏ - Địa chất tặng quà lưu niệm cho đoàn cán bộ của bắn cá online Tháng 11/2018, Trường Đại học Mỏ - Địa chất và bắn cá online đã cùng ký thỏa thuận hợp tác trong các lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, đối ngoại nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh, phát huy lợi thế, tạo ra lơi ích lâu dài cho các bên. Thỏa thuận hợp tác nêu trên được ký trong thời hạn 5 năm và sẽ có tổng kết đánh giá hiệu quả hợp tác theo từng năm. Nguồn: Đại Học Mỏ - Địa Chất
Xem chi tiết