Nền tảng Bắn cá trực tuyến uy tín

Những người thầm lặng cống hiến cho DNTU

09:05 03/06/2017 - lượt xem: 1102

Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai, một sớm đầu hè trong vắt. Thảm cỏ trước sân xanh mướt mát. Những chiếc dù xinh xắn nổi bật trên nền xanh ấy. Xa kia là những khóm hoa đủ màu đang rung rinh dưới nắng sớm. Những tán bàng Đài Loan thơ mộng rợp một góc trường. Những dãy hàng lang chạy dài,… trong cái khung cảnh thật đẹp đó, thấp thoáng bóng những nhân viên tạp vụ của trường đang chăm chỉ, cần mẫn với công việc của mình.

Do đặc thù trường học luôn là nơi tập trung đông các em học sinh, sinh viên, đặc biệt là với trường Đại học Công nghệ Đồng Nai, số lượng cán bộ, giảng viên, sinh viên, học sinh lên tới cả chục ngàn người. Chính vì vậy, việc đảm bảo cho môi trường thông thoáng, sạch sẽ, giảm thiểu các bệnh truyền nhiễm là vô cùng quan trọng.

Quang cảnh xanh, sạch, đẹp tại DNTU

Lâu nay, hầu hết những người đã từng tới trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đều trầm trồ, thán phục về không gian xanh - sạch - đẹp của trường. Để có được một môi trường làm việc và học tập như vậy, Ban Giám hiệu nhà trường không chỉ đầu tư về cơ sở vật chất mà còn quan tâm tới đội ngũ nhân viên tạp vụ. Chính vì vậy, DNTU có một đội ngũ nhân viên tạp vụ rất chuyên nghiệp - những người đang giữ cho không gian sinh hoạt chung của trường luôn sạch sẽ và trong lành. họ luôn là những người có mặt ở trường sớm nhất và cũng là những người ra về muộn nhất. Dù ở điều kiện, hoàn cảnh nào, họ đều phải khắc phục mọi lý do và tự giác hoàn thành nhiệm vụ của mình.  

Hơn chục người trong tổ tạp vụ phân công nhau để quán xuyến tất cả mọi công việc, từ mở cửa các phòng học theo lịch; Quét dọn sân trường, tiền sảnh, bãi xe; Vệ sinh làm sạch sàn, sảnh, hành lang, cầu thang, đảm bảo sàn luôn sạch sẽ và khô thoáng; Lau sạch bàn ghế và các trang thiết bị trong phòng, trên tường; Gom và phân loại rác thải, thay túi rác mới; Làm sạch các vách tường, hệ thống cửa ra vào, cửa sổ; Vệ sinh hệ thống toilet; Làm sạch hệ thống nước uống; Lau và làm sạch mạng nhện, lau các gờ, hộp, công tắc, bảng hiệu; Vệ sinh làm sạch tổng thể thang máy; Hút bụi phòng ban, các phòng có trải thảm ... Công việc bận rộn là thế, nhưng họ luôn nhiệt tình, thân thiện và vui vẻ..

Tinh thần làm việc hăng say của bộ phận tạp vụ của Nhà trường 

Thời tiết đang giao mùa, những ngày nắng lắm, mưa nhiều cứ xen lẫn nhau làm bầu không khí oi nồng khó chịu. Dường như ai cũng có cảm giác mệt mỏi hơn. Nhưng chỉ cần bước chân vào trường, một cảm giác nhẹ nhàng, khoan khoái sẽ bao trùm lấy bạn. Không gian ngát trong mùi hương của hoa ngọc lan, hoa ngâu,... Cũng trong một sớm tinh khôi như thế, tôi đã có dịp trò chuyện với cô Trịnh Thị Loan ở tổ tạp vụ. Cô Loan cho biết: Cô đã làm công việc này ở trường được 3 năm. Lúc đầu, cô cũng chưa được nhận vào trường. Nhưng rồi, như có nhân duyên cùng với sự kiên trì, cô đã được nhận vào làm tại trường. Từ đó tới giờ, cô luôn cố gắng hoàn thành tốt công việc của mình.

Quang cảnh xanh, sạch, đẹp tại DNTU

Cùng công tác trong trường nên tôi biết, cô Loan là người chăm chỉ và hết lòng với công việc. Với bản tính hiền lành, cô Loan cũng được mọi người trong trường quý mến. Cô Loan chia sẻ: Cô luôn suy nghĩ làm thế nào để giữ gìn cho trường luôn sạch nhất, tốt nhất, không phân biệt công việc đó thuộc trách nhiệm của những ai. Khi nghe tôi hỏi vì sao cô gắn bó được với công việc này lâu đến thế? Cô cho biết: “vì cô thấy không gian ở đây đẹp và thoáng đãng; mọi người thì thân thiện; và cô cũng quen việc rồi nên cứ thế làm thôi” (cười).

Cô Trịnh Thị Loan - Nhân viên tổ tạp vụ DNTU

Mong muốn của cô là cấp trên sẽ quan tâm nhiều hơn nữa tới những nhân viên trong tổ tạp vụ. Chúc cho cô và các thành viên trong tổ tạp vụ thật nhiều sức khỏe và niềm vui trong cuộc sống. Công việc nào cũng đáng quý, đáng trân trọng. Cảm ơn những con người đang thầm lặng đóng góp cho DNTU.

Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng Truyền thông

 

D-Magazine (ep.9): Giảng viên DNTU - Người thầy, người cô chính là những người truyền lửa cho sinh viên

‘‘Dù tên tuổi không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là những người anh hùng vô danh…” – Trích Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đó là những lời nói hay và sâu sắc mà Bác dành nói về những người thầy giáo, cô giáo đứng trên bục giảng. Cô Phạm Thị Lĩnh – Thạc sĩ Kế toán - Giảng viên chuyên ngành Kế toán “Đối với cô, một trong những yếu tố quan trọng nhất trên con đường đại học đó chính có là thầy cô đồng hành cùng các bạn. Vậy là với kinh nghiệm hơn 9 năm trong lĩnh vực kế toán Doanh nghiệp, cô ao ước được đứng trên bục giảng như một người đi trước để truyền đạt lại kiến thức và kinh nghiệm cho sinh viên – “những người đi sau”. Và ngày hôm này cô đã thực hiện được điều đó – trở thành Giảng viên của bắn cá online ” – Cô kể lại. Lựa chọn “sứ mệnh” là người đồng hành cùng sinh viên Khi được hỏi về lựa chọn của mình, ThS. Phạm Thị Lĩnh chia sẻ: “Người thầy, người cô chính là những người truyền lửa cho sinh viên, một người thầy tốt không chỉ là người truyền thụ kiến thức mà còn phải truyền được đam mê học tập, là nguồn cảm hứng cho sinh viên của mình. Vì thế trước mỗi năm học mới cô luôn xác định cho mình những mục tiêu là hiểu được sinh viên, giúp sinh viên đề ra mục tiêu cho bản thân và giúp đỡ sinh viên đạt được mục tiêu đó.”. Còn về chuyên ngành Kế toán, cô nhiệt huyết nói: Cô thấy rõ vai trò quan trọng của kế toán trong công tác quản lý kinh tế, tài chính ở các đơn vị, là một ngành có cơ hội việc làm rộng mở, cô quyết định trở thành giảng viên để dùng những kinh nghiệm thức tế của mình dẫn dắt các bạn sinh viên trau dồi tri thức, kỹ năng trở thành những kế toán viên giỏi trong tương lai. Cô luôn tận tình trong công tác giảng dạy, khích lệ sinh viên học tập, rèn luyện kỹ năng mềm, mạnh dạn tham gia các hoạt động ngoại khóa, hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học cũng như làm đề tài tốt nghiệp. Cô thường xuyên trực tiếp dưa sinh viên tham quan kiến tập doanh nghiệp và cùng các em sinh viên sáng tạo, xây dựng nhiều hoạt động trong học tập. TỰ HÀO VÀ HẠNH PHÚC: Đối với cô, được chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm của bản thân đến các bạn sinh viên làm hành trang bước vào cuộc sống cũng như công việc là niềm vui và hạnh phúc. Cô thấy rất tự hào khi các học trò của mình đạt được thành tựu. Cô Phạm Thị Lĩnh và một số hoạt động cùng thành tích đạt được Kỷ niệm với sinh viên thì nhiều vô kể, nhưng những kỷ niệm gần đây nhất chính là đồng hành cùng sinh viên DNTU tham dự vòng bán kết giải thưởng Euréka lĩnh vực Kinh tế - lần thứ 22 năm 2020, tại đây cô cùng các sinh viên của mình đã có dịp tương tác với tinh thần học hỏi, giao lưu kinh nghiệm. Hay mới đây là “chia tay” Tân cử nhân ngành Kế toán tốt nghiệp và “đón” Tân sinh viên ngành Kế toán, cô kể: “Thầy cô là những người lái đò, mỗi chuyến đò là những kỷ niệm, cảm xúc, tình cảm khác nhau. Được nhìn thấy từng lứa học trò của mình ngày một trưởng thành và thành công đó là điều hạnh phúc vô cùng lớn. Trong những năm qua, ngoài công việc giảng dạy, cô Phạm Thị Lĩnh luôn tích cực tham gia công tác nghiên cứu khoa học tại trường; cô cho biết đến nay cô đã có kha khá bài viết được đăng trên Tạp chí khoa học và tại các Kỷ yếu Hội thảo khoa học. Bên cạnh các hoạt động về chuyên môn, cô còn tham gia rất nhiều hoạt động đoàn – hội, cô được cán bộ, giảng viên, nhân viên, đoàn viên, sinh viên trong nhà trường tín nhiệm bầu nắm giữ các nhiệm vụ quan trọng, chủ chốt trong Công Đoàn, Đoàn trường, Đoàn khoa. Hiện cô đang giữ chức vụ Bí thư Đoàn khoa – BTV Đoàn trường, Trưởng ban Thanh tra Nhân dân trường ĐH Công nghệ Đồng Nai, UV BCH Công đoàn bắn cá online , được sinh viên yêu quý và nhận xét là luôn hết mình trong mọi việc từ các chương trình như Xuân yêu thương, Xuân tình nguyện, Mùa hè xanh, Hiến máu nhân đạo, các hoạt động thiện nguyện… Những thành tích mà cô có được không chỉ khẳng định năng lực trong công tác chuyên môn nghiệp vụ mà còn thể hiện được sức trẻ và sự tận tâm, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Ở cô luôn toát lên sự thân thiện với sinh viên và đồng nghiệp. Qua khoảng thời gian gắn bó tại DNTU, cô cảm nhận được sự thân thiện luôn nỗ lực trong học tập và làm việc của sinh viên, nhiệt tình tham gia công tác xã hội hoạt động của trường, đoàn khoa, sống hòa đồng giúp đỡ bạn bè khi khó khăn của các bạn. Cô muốn chia sẻ điều gì về ngành học Kế toán đến với các bạn sinh viên Kế toán là ngành học có cơ hội việc làm rộng mở: Với vai trò quan trọng của kế toán trong công tác quản lý kinh tế, tài chính ở các đơn vị. Theo đó, tất cả các đơn vị đều phải làm công việc Kế toán. Điều này có nghĩa là bất cứ cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức nào, tùy thuộc vào quy mô và lĩnh vực hoạt động, đều cần đến ít nhất một nhân viên kế toán. Môi trường làm việc năng động và chuyên nghiệp: Nghề kế toán viên đòi hỏi bạn phải nắm bắt các điều luật, quy định mới,… để thực hiện công việc của mình. Hiện nay, ngoài việc thực hiện thành thục công việc Kế toán, bạn còn phải có những ý kiến tham mưu cho người lãnh đạo để đơn vị hoạt động ngày càng hiệu quả, do đó công việc này đòi hỏi bạn luôn năng động, tiếp thu đê hoàn thành công việc. Trong thời đại công nghệ hiện nay, sinh viên có thể tự tìm hiểu kiến thức từ nhiều nguồn và thầy cô như một người hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho người học. Khi có được khối kiến thức nền tảng từ các thầy cô, các bạn cần chủ động học tập để xây dựng, phát triến thành kiến thức cho mình,… và cô rất vui khi là một người hướng dẫn mà các em tin tưởng để đồng hành. Vì vậy, nếu các bạn có niềm yêu thích với những con số thì đừng ngần ngại về với “đội của cô” nha ^^ Lời khuyên cho các bạn sinh viên Cô chỉ muốn nói với các bạn: “Khi đứng ở điểm khởi đầu của một cuộ hành trỉnh, ít ai có thể chắc chắn hoàn toàn về con đường mình lựa chọn. Tuy nhiên, dù bất cứ ngành học nào, công việc nào các bạn chọn hãy đặt trái tim, tinh thần của bạn vào từ những việc nhỏ nhất. Chính điều đó sẽ giữ cho bước chân của các bạn thêm vững vàng kiên trì theo đuổi đam mê. Đó chính là bí mật của sự thành công”. Cùng với đó, khoảng thời gian sinh viên là khoảng thời gian đẹp nhất và tốt nhất để các bạn có thể trải nghiệm hết mình. Các bạn hãy hoạt động thật năng nỗ trên hết mọi phương diện, cố gắng tích lũy thật nhiều kiến thức và kỹ năng. Và sống thật trọn vẹn với tuổi trẻ này. Hỏi nhanh đáp nhanh cùng D-Magazine: Trong gia đình ai là người cho cô dộng lực nhiều nhất? Mẹ của cô. Mẹ là nơi bình yên nhất và mẹ cũng vô cùng cứng cỏi, không có việc gì là không thể. Ý nghĩa gia đình trong cô? Gia đình là “nhà”, là nơi ấm áp, là nơi mà dù có đi xa đến đâu cũng là nơi đề về! Đó là tất cả niềm tin và hi vọng Khi có thời gian rảnh cô thường làm gì? Đọc sách, chụp ảnh Câu nói truyền cảm hứng? “Hôm nay, tôi chọn là phiên bản tốt nhất của chính mình.” Năng lượng tích cực cô muốn truyền tài cho mọi người là gì? Chỉ cần bạn cố gắng sẽ luôn những công việc phù hợp và tạo cơ hội tối đa để phát huy khả năng của bản thân. Cảm ơn cô đã dành thời gian chia sẻ cùng D-magazine. Chúc cô luôn tươi trẻ để mãi nhiệt huyết với niềm đam mê truyền thụ kiến thức cho các bạn sinh viên DNTU! Thực hiện: D-Magazine PHÒNG TRUYỀN THÔNG      

Xem chi tiết
DNTU lắng nghe ý kiến người học để nâng cao chất lượng đào tạo

Chiều ngày 09/6/2018 tại Hội trường G Trung tâm Tích hợp đã tiếp tục diễn ra buổi đối thoại giữa sinh viên Khoa Thực phẩm – Môi trường – Điều dưỡng, sinh viên Khoa Ngoại ngữ, Công nghệ Thông tin, Kế toán – Tài chính và Hiệu trưởng. Tại buổi đối thoại, với hơn 100 ý kiến được gửi về Ban tổ chức, Ban Giám hiệu Nhà trường đã phân loại và giải đáp đến toàn thể sinh viên các vấn đề liên quan trực tiếp đến học vụ, các dịch vụ tại Nhà trường, và đời sống tinh thần của sinh viên.  sinh viên Khoa Thực phẩm – Môi trường – Điều dưỡng, sinh viên Khoa Ngoại ngữ, Công nghệ Thông tin, Kế toán – Tài chính tại buổi đối thoại Tại Ký túc xá, hệ thống ống dẫn, đồng hồ nước máy sẽ được thay mới và hoàn thành trong hè, nhằm đáp ứng nhu cầu của sinh viên chậm nhất là đầu tháng 9/2018. Riêng vấn đề wifi tại Ký túc xá, sinh viên có nhu cầu có thể liên hệ trực tiếp với nhà cung cấp (Nhà trường không quản lý dịch vụ này) để được hỗ trợ. Hiện tại Ký túc xá DNTU là một trong những KTX tiện nghi, sắp xếp khoa học, bài bản, mỗi sinh viên 1 giường (không nằm giường tầm), mỗi sinh viên được trang bị 1 góc học tập riêng (bàn, ghế, tủ cá nhân..) và tiện ích căn tin, khu thể thao liên hợp sử dụng miễn phí, hệ thống camera, bảo vệ giám sát 24/24… trung tâm tìm lớp dạy kèm ở biên hòa đây là một trong những môi trường lý tưởng để sinh viên an tâm học tập. Thầy Trần Cao Thắng - Quản lý Ký túc xá trả lời các mắc của các bạn sinh viên Liên quan đến kiến nghị về việc đầu tư thiết bị. Đại diện Ban Giám hiệu, lãnh đạo Khoa đã thông tin đến sinh viên về việc Nhà trường sẽ tiếp tục đầu tư các hạng mục cần thiết cho sinh viên. Tuy nhiên đặc thù với một số ngành học, Nhà trường sẽ gửi sinh viên đến các doanh nghiệp và thực tập thực tế tại doanh nghiệp từ 06 -12 tháng, để sinh viên có thể làm quen với các công nghệ hiện đại, đang được sử dụng thực tế tại doanh nghiệp. Ban lãnh đạo các khoa trả lời các câu hỏi của sinh viên tại buổi đối thoại Tại buổi đối thoại, Ban Lãnh đạo Nhà trường cũng đã trao đổi và nhắc lại các vấn đề liên quan đến học bổng, các chương trình khuyến học dành cho sinh viên, dân tộc tiểu số, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn… Đặc biệt Nhà trường cam kết hỗ trợ 100% việc làm bán thời gian, linh hoạt đóng học phí, cho sinh viên vay quỹ khuyến học đóng học phí với lãi suất 0đ, để đảm bảo sinh viên ra trường đúng thời hạn, và hoàn trả sau khi tốt nghiệp. Các lãnh đạo Phòng Ban trả lời các câu hỏi liên quan đến chính sách, học vụ của sinh viên Bên cạnh đó Ban lãnh đạo Nhà trường cũng đã trả lời thỏa đáng đến sinh viên những câu hỏi liên quan đến học vụ, các học phần tiếng Anh, dịch vụ thư viện, học phí, thực tập, kiến tập… Sinh viên đặt câu hỏi tại buổi đối thoại TS.Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng Nhà trường đối thoại cùng sinh viên Kết thúc buổi đối thoại, TS.Phan Ngọc Sơn – Hiệu trưởng Nhà trường đã ghi nhận các ý kiến và kiến nghị từ sinh viên. Thay mặt Ban Lãnh đạo Nhà trường, TS.Phan Ngọc Sơn cũng đã bày tỏ những trăn trở, ước mơ về một môi trường học tập hiện đại, sánh vai cùng các trường đại học danh tiếng. Tuy không thể đáp ứng sự hài lòng cuản 100% sinh viên, nhưng TS. Phan Ngọc Sơn cam kết Nhà trường sẽ tiếp tục thay đổi, phát triển, lấy sinh viên làm trung tâm, để sinh viên thật sự cảm thấy hài lòng, hãnh diện khi học tập tại DNTU. Muốn thế, một lần nữa TS.Phan Ngọc Sơn nhấn mạnh “Nhà trường – sinh viên – doanh nghiệp” sẽ càng phải kết nối chặt chẽ để đào tạo ra những sản phẩm chất lượng, đáp ứng nền kinh tế thị trường trong tương lai. Tuấn Anh – Phòng Truyền thông

Xem chi tiết
Sinh viên DNTU tham gia TalkShow Lăng kính xanh “Đỏ thắm Khăn quàng”

Sáng ngày 29/5/2016, Sinh viên DNTU tham gia chương trình Talkshow Lăng Kính Xanh tháng 05 năm 2016 tại Nhà hát Đài Phát thanh – Truyền hình Đồng Nai, Tỉnh Đoàn, Nhà Thiếu nhi tỉnh và Đài PTTH Đồng Nai đã phối hợp thực hiện chương trình TalkShow Lăng kính xanh số tháng 5/2016 với chủ đề “Đỏ thắm khăn quàng”. Diễn viên nhí Lâm Thanh Mỹ và bạn Nguyễn Thị Trúc Tiên giao lưu tại chương trình Tiết mục văn nghệ biểu diễn tại chương trình Sinh viên DNTU tham gia Talkshow Lăng Kính Xanh tháng 05 năm 2016 Tham dự chương trình các bạn khán giả được giao lưu cùng chị Bùi Thị Bích Thủy – UVBCH TW Đoàn, TUV, Bí thư Tỉnh Đoàn, Chủ tịch Hội đồng Đội tỉnh với những chia sẽ trong công tác, kỷ niệm đẹp về công tác Đội; anh Nguyễn Văn Tùng, Tổng phụ trách Đội trường THCS La Ngà, huyện Định Quán (1 trong số 13 gương mặt trẻ tiêu biểu của tỉnh Đồng Nai năm 2015). Ngoài ra, khán giả cũng được giao lưu với các khách mời như: ca sĩ Đào Ngọc Sang; diễn viên Tường Vi; diễn viên nhí Lâm Thanh Mỹ và bạn Nguyễn Thị Trúc Tiên, học sinh lớp 8/2, trường THCS Tam An, Long Thành (giải thưởng Kim Đồng năm học 2015 - 2016). Nguyễn Đình Thái

Xem chi tiết
Sinh viên DNTU tham dự chương trình Lăng kính xanh tại Đài truyền hình Đồng Nai

Sáng ngày 01/02 nhận lời mời của Đài truyền hình Đồng Nai, top 24 bạn sinh viên Thanh lịch đã tham gia Talk show Lăng kính xanh với chủ đề “Định hướng kỹ năng sống cho giới trẻ” .

Xem chi tiết
Sinh viên DNTU tham gia chương trình "Lăng kính xanh"

Sáng ngày 28/2/2016, Sinh viên DNTU tham gia chương trình Talkshow Lăng Kính Xanh số tháng 02 năm 2016 tại Nhà hát Đài Phát thanh – Truyền hình Đồng Nai. Tỉnh Đoàn, Nhà Thiếu nhi tỉnh và Đài PTTH Đồng Nai đã phối hợp thực hiện chương trình này. đây là hoạt động thiết thực nhằm chào mừng kỷ niệm 86 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2016) tiến tới chào mừng kỷ niệm 85 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931 - 26/3/2016). Với chủ đề "Đảng trong lòng Thanh niên", trong chương trình các bạn Đoàn viên trẻ đã cùng với các vị khách mời cùng  trao đổi  về truyền thống vẻ vang, tự hào của Đảng cộng sản Việt Nam qua 86 năm rèn luyện và trưởng thành, thể hiện qua việc Đảng đã tổ chức và lãnh đạo quân và dân ta làm nên những chiến thắng vẻ vang trong chống giặc ngoại xâm và 30 năm đổi mới đất nước; về những đóng góp, vai trò, trách nhiệm của tuổi trẻ trong việc tham gia xây dựng Đảng, chính quyền và phát triển đất nước; quá trình phấn đấu để trở thành Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Đình Thái

Xem chi tiết
DNTU tham dự hội thảo “Quản trị Đại học trong bối cảnh 4.0” và “Lễ kỷ niệm 38 năm thành lập Trưởng đại học Hồi giáo Ma Lang” tại Indonesia.

Với mục tiêu phát triển toàn diện, xây dựng môi trường học tập hiện đại và vươn mình ra thế giới, bắn cá online đặt mục tiêu trong năm học 2019 – 2020 đẩy mạnh hợp tác việc hợp tác với các nước trong khu vực, đẩy mạnh phát triển các chương trình trao đổi và giao lưu văn hóa tại Nhà trường. Từ ngày 27/03/2019 đến ngày 29/03/2019 đoàn làm việc bắn cá online (DNTU) gồm TS. Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng Nhà trường, ThS. Huỳnh Như Yến Nhi – Phó Trưởng Khoa Ngoại Ngữ, ThS. Nguyễn Hoàng Dũng - Phó Trưởng phòng Truyền thông đã có chuyến công tác và làm vệc tại trường Đại học Islam Malang (INDONESIA) Trong chuyến công tác đoàn đã tham dự lễ kỷ niệm thành lập 38 năm Trường Đại học Hồi giáo Malang (UNISMA), đoàn công tác của DNTU rất trân trọng với sự chào đón nồng nhiệt từ các cấp lãnh đạo từ Nhà trường, cùng với đó sự tham gia từ hơn 20 trường Đại học khách mời đến từ nhiều quốc gia như: Nga, Malaysia, Thái Lan, Philippines, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan…và các trường Đại học trong Indonesia. buổi lễ diễn ra rất trang trọng và đặt biệt. Tiếp đó, bắn cá online được tham gia buổi Hội thảo với chủ đề “Quản trị Đại học trong bối cảnh nền công nghiệp 4.0”. TS. Phan Ngọc Sơn – Hiệu trưởng DNTU đã có bài nhận định sâu sắc khi khẳng định việc ứng dụng của Nhà trường trong bối cảnh 4.0 là đào tạo theo hướng Online và việc “đưa thế giới vào trong DNTU và đưa DNTU ra ngoài thế giới” nhằm nâng tầm của Nhà trường lên. Bài thuyết trình của Hiệu trưởng DNTU đã tạo nhiều cảm hứng cho những người tham gia hội thảo – trong đó có việc giới thiệu chương trình giao lưu văn hóa kết hợp với việc học tập tại DNTU và doanh nghiệp là đối tác của nhà Trường trong vòng 30 ngày. Chương trình này dường như không mới lạ nhưng điều đáng quan tâm đó là việc DNTU đưa doanh nghiệp vào đồng hành thực hiện chương trình này. – Đây là nét mới lạ mà TS. Phan Ngọc Sơn mang đến hội thảo. Trường UNISMA trân trọng những tình cảm mà DNTU dành cho Nhà trường, đại diện của UNISMA chia sẻ: “Chúng tôi trân trọng và cảm ơn rất nhiều các trường Đại học trên toàn thế giới đã đến tham dự lễ kỷ niệm 38 năm thành lập trường của chúng tôi. Trong đó chúng tôi xin trân trọng cảm ơn đại diện duy nhất của Việt Nam là bắn cá online đã đến tham dự”. Ngày làm việc tiếp theo trong chuyến công tác của đoàn khá là thú vị khi DNTU nhận được sự quan tâm của Khoa Kỹ thuật & Công nghệ của UNISMA đã mời TS. Phan Ngọc Sơn đến gặp gỡ hơn 200 sinh viên của Khoa. Buổi làm việc trực tiếp của đoàn DNTU được Khoa bố trí rất trang trọng với sự có mặt của toàn bộ lãnh đạo của Khoa, giảng viên và sinh viên. Trong buổi chia sẻ, TS. Phan Ngọc Sơn đã mở đầu bằng 1 câu hỏi mở: “Các bạn muốn tôi làm gì cho các bạn hôm nay ?”. Sinh viên Indonesia rất thích thú với câu hỏi này và đa số mong muốn thầy chia sẻ về vấn đề làm thế nào có động lực để học tập, làm thế nào để “yêu” ngành nghề mình đã chọn. Hơn 2 giờ đồng hồ, DNTU đã tạo không khí hào hứng, mọi người tương tác vô cùng hiệu quả khi liên tiếp các câu hỏi được đặt ra cho Hiệu trưởng bắn cá online . Cuối buổi chia sẻ, UNISMA tổ chức cho các đoàn tham quan Thành phố BaTu xinh đẹp, thưởng thức các đặc sản của Indonesia và xem nhiều tiết mục tái hiện đậm chất truyền thống của đất nước xinh đẹp này. Sau chuyến công tác DNTU đã chia sẽ và học hỏi rất nhiều kinh nghiệm từ các trường bạn, tình đoàn kết giữa DNTU và trường UNISMA thêm gắn bó. Cùng xem một số hình ảnh của đoàn công tác DNTU tại UNISMA (INDONESIA): Hoàng Dũng - Phòng Truyền thông  

Xem chi tiết
Câu lạc bộ Khoa học Công nghệ DNTU “trình làng” quà tặng tỏ tình công nghệ 4.0

Câu lạc bộ Khoa học Công nghệ DNTU “trình làng” quà tặng tỏ tình công nghệ 4.0 Nhắc đến Câu lạc bộ Khoa học Công nghệ DNTU chắc hẳn rằng việc đầu tiên các thành viên DNTU nghĩ đến là sản phẩm như robot, các loại máy móc… mà CLB có thể sản xuất. Được sự chỉ đạo của Ban Lãnh đạo Khoa Công nghệ của bắn cá online với sự hỗ trợ hỗ trợ chuyên môn trực tiếp với các kiến thức từ nước ngoài của TS. Lê Thanh Lành – Phó Trưởng khoa Công nghệ  thì CLB được thành lập với mục đích: Giúp sinh viên Khoa Công nghệ thực hiện các nghiên cứu khoa học mang tính ứng dụng và hiện đại. Với tinh thần say mê nghiên cứu khoa học của các thành viên trong CLB thì các công trình nghiên cứu khoa học đã được sản xuất như: Robot leo trụ, Rotbot nhện… Các sản phẩm đều là những đứa con tinh thần của các bạn sinh viên. Sinh viên Huỳnh Văn Thìn “trình diễn” điều khiển  Xe robot bằng điện thoại cho các bạn học sinh lớp 12 tại tỉnh Phú Yên, tỉnh Bình Định Học để theo đuổi đam mê Sinh viên Lê Nam Thời quyết định học ngành công nghệ Kĩ thuật Điện – Điện tử để theo đuổi đam mê và sở thích từ nhỏ của chính mình. Nam Thời cho biết từ hồi còn học cấp 2 thì em ấy rất thích sửa chữa các thiết bị như xe điện, đèn pin, các mối nối thiết bị để làm đèn sáng…Niềm yêu thích đó dần dần lớn theo tuổi và Nam Thời quyết định chọn học ngành Công nghệ Kĩ thuật Điện – Điện tử của DNTU với mong muốn sau này Nhà trường nuôi dưỡng tiếp ước mơ của mình và có một công việc theo sở thích. Lê Nam Thời sinh viên ngành công nghệ Kĩ thuật Điện – Điện tử “Mỗi một ngày sau giờ học em lại xuống CLB Khoa học Công nghệ để gặp gỡ các em, các bạn có cùng sở thích với em, lại được nghiên cứu sáng tạo, còn được các Thầy trong khoa sửa chữa các lỗi, đó là bài học thực tế mà khó có thể học ở đâu được”. Điều quan trọng chính là “đam mê” TS. Lê Thanh Lành phụ trách chuyên môn CLB cho biết: “Hiện nay xu thế tạo ra các sản phẩm mang tính ứng dụng cao đang được các chuyên gia đầu ngành, các doanh nghiệp sản xuất hướng đến, như vậy việc hướng dẫn các bạn phải dựa vào nhu cầu thực tế để các bạn sản xuất ra những sản phẩm có thể sữ dụng vào các nhu cầu của xã hôi…Trước tiên, các bạn sẽ cùng nhau tạo ra các sản phẩm nhỏ để theo đuổi đam mê của chính mình theo sự hướng dẫn của tôi, rồi sau đó khi có các nguồn tài trợ sẽ phát triển quy mô hơn….HÃY LÀM NHỮNG ĐIỀU NHỎ TRƯỚC KHI LÀM NHỮNG ĐIỀU LỚN, QUAN TRỌNG LÀ SỰ ĐAM MÊ “CHÁY” TRONG KHỐI ÓC CÁC BẠN SINH VIÊN”. Đây không chỉ là nơi học tập mà còn là ngôi nhà tri thức, truyền lửa cho các bạn… Ứng dụng à…có ngay sản phẩm quà tặng tỏ tình “LOVE STORY” công nghệ 4.0 Trước tiên, phải nói đến việc hình thành một con robot điều khiển bằng điện thoại (bluetooth)… Để hình thành lên một robot điều kiểu điện thoại (bluetooth) hoàn thiện chúng ta trải qua ba giai đoạn: thiết kế, chế tạo và thử nghiệm. Ở giai đoạn thiết kế, các sinh viên phải sử dụng phần mềm thiết kế cơ khí, thiết kế 3D để thiết kế và tính toán các cơ cấu cơ khí của robot. Sau đó, robot sẽ được chế tạo: Ở phần chế tạo có hai phần chính cơ khí và phần điện. Phần cơ khí chế tạo và lắp ráp khung, mô tơ…Phần điện: viết chương trình điều khiển bằng Arduino, bluetooth để điều khiển. Giai đoạn chạy thử nghiệm được thực hiện cuối cùng để đánh giá mức độ hiệu quả của các thiết kế. Nếu phát hiện ra lỗi thì thực hiện thiết kế lại và tiến hành cải tiến.  Thông qua quá trình nghiên cứu và chế tạo giúp cho sinh viên hiểu biết rõ hơn về các phần mềm thiết kế cơ khí như solidwork, autocad cũng như các kiến thức về điều khiển tự động, lập trình C, lập trình mã nguồn mở. Sau hơn 1 tuần tạo khuôn, vẽ 3D, lập trình thì các con Robot đã được hình thành và đưa vào hoạt động. Để thỏa mãn niềm đam mê sáng tạo các bạn học sinh có thể chọn những như: Công nghệ Kỹ thuật Điện, Điện Tử, Công nghệ chế tạo máy…v.v. Và công đoạn để  “nó” hình thành một món quà đúng kiểu “LOVE STORY” cho màn tỏ tình 4.0 thì phải có ĐÈN LED TRÁI TIM Sinh viên Huỳnh Quốc Huy cho biết : “Để làm lên một led trái tim chúng ta trải qua 2 giai đoạn chính: Thiết kế, gia công. Ở giai đoạn thiết kế, các sinh viên phải sử dụng phần mềm như Protues, Ledtool, Winhex ...v.v. Để thiết kế chương trình điều khiển cho led, dựa trên chương trình chúng ta có thể mô phỏng và chạy thử theo ý tưởng thiết kế. Sau đó, ở phần gia công chúng ta cần in bo mạch, lắp các linh kiện và hàn chúng theo trình tự thiết kế. Để thiết kế một led trái tim chúng ta cần nắm rõ kiến thức các bo khiển như AT89C51, RGB …v.v”.  Sinh viên Huỳnh Quốc Huy “Thế là một trái tim luôn nhấp nháy đèn và được một “chú” robot chở đi để tỏ tình…khỏi cần trình bày gì !!! thì cũng đã biết kết quả cho một màn tỏ tình 4.0 tuyệt vời…”. Sinh viên Lê Nam Thời và sinh viên Huỳnh Quốc Huy bên cạnh sản phẩm “ LOVE STORY” Các cặp đôi sinh viên gà bông ơi !!! Liên hệ ngay CLB Khoa học Công nghệ để có màn tỏ tình theo công nghệ 4.0 nhé !!! Một số hình ảnh CLB Khoa học Công nghệ Các bạn sinh viên đang chế tạo Robot PHÒNG TRUYỀN THÔNG      

Xem chi tiết
Câu lạc bộ Khoa học Công nghệ DNTU “trình làng” quà tặng tỏ tình công nghệ 4.0

Câu lạc bộ Khoa học Công nghệ DNTU “trình làng” quà tặng tỏ tình công nghệ 4.0 Nhắc đến Câu lạc bộ Khoa học Công nghệ DNTU chắc hẳn rằng việc đầu tiên các thành viên DNTU nghĩ đến là sản phẩm như robot, các loại máy móc… mà CLB có thể sản xuất. Được sự chỉ đạo của Ban Lãnh đạo Khoa Công nghệ của bắn cá online với sự hỗ trợ hỗ trợ chuyên môn trực tiếp với các kiến thức từ nước ngoài của TS. Lê Thanh Lành – Phó Trưởng khoa Công nghệ  thì CLB được thành lập với mục đích: Giúp sinh viên Khoa Công nghệ thực hiện các nghiên cứu khoa học mang tính ứng dụng và hiện đại. Với tinh thần say mê nghiên cứu khoa học của các thành viên trong CLB thì các công trình nghiên cứu khoa học đã được sản xuất như: Robot leo trụ, Rotbot nhện… Các sản phẩm đều là những đứa con tinh thần của các bạn sinh viên. Sinh viên Huỳnh Văn Thìn “trình diễn” điều khiển  Xe robot bằng điện thoại cho các bạn học sinh lớp 12 tại tỉnh Phú Yên, tỉnh Bình Định Học để theo đuổi đam mê Sinh viên Lê Nam Thời quyết định học ngành công nghệ Kĩ thuật Điện – Điện tử để theo đuổi đam mê và sở thích từ nhỏ của chính mình. Nam Thời cho biết từ hồi còn học cấp 2 thì em ấy rất thích sửa chữa các thiết bị như xe điện, đèn pin, các mối nối thiết bị để làm đèn sáng…Niềm yêu thích đó dần dần lớn theo tuổi và Nam Thời quyết định chọn học ngành Công nghệ Kĩ thuật Điện – Điện tử của DNTU với mong muốn sau này Nhà trường nuôi dưỡng tiếp ước mơ của mình và có một công việc theo sở thích. Lê Nam Thời sinh viên ngành công nghệ Kĩ thuật Điện – Điện tử “Mỗi một ngày sau giờ học em lại xuống CLB Khoa học Công nghệ để gặp gỡ các em, các bạn có cùng sở thích với em, lại được nghiên cứu sáng tạo, còn được các Thầy trong khoa sửa chữa các lỗi, đó là bài học thực tế mà khó có thể học ở đâu được”. Điều quan trọng chính là “đam mê” TS. Lê Thanh Lành phụ trách chuyên môn CLB cho biết: “Hiện nay xu thế tạo ra các sản phẩm mang tính ứng dụng cao đang được các chuyên gia đầu ngành, các doanh nghiệp sản xuất hướng đến, như vậy việc hướng dẫn các bạn phải dựa vào nhu cầu thực tế để các bạn sản xuất ra những sản phẩm có thể sữ dụng vào các nhu cầu của xã hôi…Trước tiên, các bạn sẽ cùng nhau tạo ra các sản phẩm nhỏ để theo đuổi đam mê của chính mình theo sự hướng dẫn của tôi, rồi sau đó khi có các nguồn tài trợ sẽ phát triển quy mô hơn….HÃY LÀM NHỮNG ĐIỀU NHỎ TRƯỚC KHI LÀM NHỮNG ĐIỀU LỚN, QUAN TRỌNG LÀ SỰ ĐAM MÊ “CHÁY” TRONG KHỐI ÓC CÁC BẠN SINH VIÊN”. Đây không chỉ là nơi học tập mà còn là ngôi nhà tri thức, truyền lửa cho các bạn… Ứng dụng à…có ngay sản phẩm quà tặng tỏ tình “LOVE STORY” công nghệ 4.0 Trước tiên, phải nói đến việc hình thành một con robot điều khiển bằng điện thoại (bluetooth)… Để hình thành lên một robot điều kiểu điện thoại (bluetooth) hoàn thiện chúng ta trải qua ba giai đoạn: thiết kế, chế tạo và thử nghiệm. Ở giai đoạn thiết kế, các sinh viên phải sử dụng phần mềm thiết kế cơ khí, thiết kế 3D để thiết kế và tính toán các cơ cấu cơ khí của robot. Sau đó, robot sẽ được chế tạo: Ở phần chế tạo có hai phần chính cơ khí và phần điện. Phần cơ khí chế tạo và lắp ráp khung, mô tơ…Phần điện: viết chương trình điều khiển bằng Arduino, bluetooth để điều khiển. Giai đoạn chạy thử nghiệm được thực hiện cuối cùng để đánh giá mức độ hiệu quả của các thiết kế. Nếu phát hiện ra lỗi thì thực hiện thiết kế lại và tiến hành cải tiến.  Thông qua quá trình nghiên cứu và chế tạo giúp cho sinh viên hiểu biết rõ hơn về các phần mềm thiết kế cơ khí như solidwork, autocad cũng như các kiến thức về điều khiển tự động, lập trình C, lập trình mã nguồn mở. Sau hơn 1 tuần tạo khuôn, vẽ 3D, lập trình thì các con Robot đã được hình thành và đưa vào hoạt động. Để thỏa mãn niềm đam mê sáng tạo các bạn học sinh có thể chọn những như: Công nghệ Kỹ thuật Điện, Điện Tử, Công nghệ chế tạo máy…v.v. Và công đoạn để  “nó” hình thành một món quà đúng kiểu “LOVE STORY” cho màn tỏ tình 4.0 thì phải có ĐÈN LED TRÁI TIM Sinh viên Huỳnh Quốc Huy cho biết : “Để làm lên một led trái tim chúng ta trải qua 2 giai đoạn chính: Thiết kế, gia công. Ở giai đoạn thiết kế, các sinh viên phải sử dụng phần mềm như Protues, Ledtool, Winhex ...v.v. Để thiết kế chương trình điều khiển cho led, dựa trên chương trình chúng ta có thể mô phỏng và chạy thử theo ý tưởng thiết kế. Sau đó, ở phần gia công chúng ta cần in bo mạch, lắp các linh kiện và hàn chúng theo trình tự thiết kế. Để thiết kế một led trái tim chúng ta cần nắm rõ kiến thức các bo khiển như AT89C51, RGB …v.v”.  Sinh viên Huỳnh Quốc Huy “Thế là một trái tim luôn nhấp nháy đèn và được một “chú” robot chở đi để tỏ tình…khỏi cần trình bày gì !!! thì cũng đã biết kết quả cho một màn tỏ tình 4.0 tuyệt vời…”. Sinh viên Lê Nam Thời và sinh viên Huỳnh Quốc Huy bên cạnh sản phẩm “ LOVE STORY” Các cặp đôi sinh viên gà bông ơi !!! Liên hệ ngay CLB Khoa học Công nghệ để có màn tỏ tình theo công nghệ 4.0 nhé !!! Một số hình ảnh CLB Khoa học Công nghệ Các bạn sinh viên đang chế tạo Robot PHÒNG TRUYỀN THÔNG    

Xem chi tiết
Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai: hơn 300 người tham gia hiến máu tình nguyện

Hơn 300 tình nguyện viên là cán bộ, giảng viên, nhân viên, sinh viên  Trường Đại học Công Nghệ Đồng Nai (DNTU) đã tham gia hiến máu trong đợt hiến máu tình nguyện lần 1 năm học 2017-2018 vào sáng ngày 20/10/2017. Đông đảo sinh viên DNTU có mặt từ rất sớm để đăng ký hiến máu tình nguyện Hiến máu nhân đạo là một trong các hoạt động thường xuyên của DNTU. Đây là hoạt động nhân văn có ý nghĩa sâu sắc, luôn nhận được sự quan tâm sâu sắc của ban lãnh đạo, ban giám hiệu, sinh viên DNTU. Lần hiến máu này được Đoàn Thanh niên DNTU phối hợp với Trung tâm huyết học và truyền máu Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.Hồ Chí Minh), Bệnh viện đa khoa tỉnh Đồng Nai và Hội Chữ thập đỏ tỉnh Đồng Nai tổ chức. ngay từ sáng sớm, đông đảo cán bộ, nhân viên và sinh viên đã tập trung tại trường để tham gia hiến máu. Không khí của buổi hiến máu đã trở nên nhộn nhịp hơn qua sự tham gia rất tích cực từ phía các bạn sinh viên. Tình nguyện viên đăng ký và cung cấp thông tin trước khi hiến máu Có trên 300 cán bộ, công nhân viên và sinh viên tham gia hiến máu, và ban tổ chức đã thu được trên 250 đơn vị máu. Con số đơn vị máu thu được đã thể hiện tấm lòng tương thân tương ái của tập thể cán bộ, nhân viên, sinh viên DNTU dành cho những bệnh nhân kém may mắn, cần những giọt máu nghĩa tình để qua cơn nguy kịch. Các tình nguyện viên bày tỏ niềm vui khi được hiến máu cứu người Qua đây có thể thấy rằng, các bạn sinh viên DNTU rất ý thức được trách nhiệm của bản thân đối với xã hội. Cống hiến sức trẻ qua các hoạt động hiến máu nhân đạo rất thiết thực và  giàu tính nhân văn. Rất đông Giảng viên, sinh viên đã tham gia hiến máu tình nguyện đợt 1 năm học 2017 - 2018 Nguyên Khôi - CTV Phòng Truyền thông

Xem chi tiết