Nền tảng Bắn cá trực tuyến uy tín

Tập huấn "Tâm thế người thầy và kỹ năng giảng dạy hiện đại”

15:54 13/05/2015 - lượt xem: 412

Ngày 13/5  tại phòng họp 3 Trung tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai, Phòng Quan hệ Doanh nghiệp đã phối hợp với công ty Tâm Việt Group tổ chức buổi tập huấn "Tâm thế người thầy và kỹ năng giảng dạy hiện đại”. Nhằm nâng cao kỹ năng, phương pháp giảng dạy cho giảng viên DNTU và tạo điều kiện cho giảng viên DNTU có cơ hội giao lưu chia sẻ kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy. Tham dự buổi tập huấn, có ông Ngô Quang Vinh - Phó GĐ Tâm Việt Group, diễn giả của buổi tập huấn và BGH nhà trường cùng hơn 200 cán bộ, giảng viên trong trường tham dự.

Các thầy cô tham gia tập huấn

Phát biểu tại buổi tập huấn, TS. Phan Ngọc Sơn – Hiệu trưởng nhà trường cho rằng: Buổi tập huấn là một dịp để mỗi thành viên DNTU thay đổi phương pháp giảng dạy để phù hợp với yêu cầu của xã hội và khai thác tốt năng lực của sinh viên, đồng thời xác định được những việc cần làm ngay để DNTU trở thành ngôi trường lý tưởng, đầy hứa hẹn cho các sinh viên theo học tại trường.”

TS. Phan Ngọc Sơn phát biểu

 

Thông qua mô hình “Học qua trải nghiệm” cùng những bài tập và trò chơi khởi động do công ty Tâm Việt Group hướng dẫn và trình bày giúp cán bộ, giảng viên tham gia tập huấn hiểu được bản chất cơ chế hành vi con người và phương pháp giảng dạy mới trong thời đại ngày nay. Không chỉ có vậy, tham gia chương trình các giảng viên đã nắm được cách thức tạo môi trường học tập hiệu quả thông qua nội dung và phương pháp giảng dạy hiện đại với mô hình mới

Diễn giả trình bày trước buổi tập huấn

Các thầy cô tham gia trò chơi

Hy vọng, với tâm thế mới, sự ủng hộ và thấu hiểu từ công ty, quyết tâm từ Ban Giám hiệu và tập thể sư phạm DNTU, trường Đại học Công nghệ Đồng Nai sẽ ngày càng gặt hái nhiều thành tích vượt trội hơn nữa, thực sự xứng đáng với niềm tin và kỳ vọng của quý vị phụ huynh có con em đã, đang và sẽ học ở ngôi trường này

 

D-Magazine (ep.9): Giảng viên DNTU - Người thầy, người cô chính là những người truyền lửa cho sinh viên

‘‘Dù tên tuổi không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là những người anh hùng vô danh…” – Trích Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đó là những lời nói hay và sâu sắc mà Bác dành nói về những người thầy giáo, cô giáo đứng trên bục giảng. Cô Phạm Thị Lĩnh – Thạc sĩ Kế toán - Giảng viên chuyên ngành Kế toán “Đối với cô, một trong những yếu tố quan trọng nhất trên con đường đại học đó chính có là thầy cô đồng hành cùng các bạn. Vậy là với kinh nghiệm hơn 9 năm trong lĩnh vực kế toán Doanh nghiệp, cô ao ước được đứng trên bục giảng như một người đi trước để truyền đạt lại kiến thức và kinh nghiệm cho sinh viên – “những người đi sau”. Và ngày hôm này cô đã thực hiện được điều đó – trở thành Giảng viên của bắn cá online ” – Cô kể lại. Lựa chọn “sứ mệnh” là người đồng hành cùng sinh viên Khi được hỏi về lựa chọn của mình, ThS. Phạm Thị Lĩnh chia sẻ: “Người thầy, người cô chính là những người truyền lửa cho sinh viên, một người thầy tốt không chỉ là người truyền thụ kiến thức mà còn phải truyền được đam mê học tập, là nguồn cảm hứng cho sinh viên của mình. Vì thế trước mỗi năm học mới cô luôn xác định cho mình những mục tiêu là hiểu được sinh viên, giúp sinh viên đề ra mục tiêu cho bản thân và giúp đỡ sinh viên đạt được mục tiêu đó.”. Còn về chuyên ngành Kế toán, cô nhiệt huyết nói: Cô thấy rõ vai trò quan trọng của kế toán trong công tác quản lý kinh tế, tài chính ở các đơn vị, là một ngành có cơ hội việc làm rộng mở, cô quyết định trở thành giảng viên để dùng những kinh nghiệm thức tế của mình dẫn dắt các bạn sinh viên trau dồi tri thức, kỹ năng trở thành những kế toán viên giỏi trong tương lai. Cô luôn tận tình trong công tác giảng dạy, khích lệ sinh viên học tập, rèn luyện kỹ năng mềm, mạnh dạn tham gia các hoạt động ngoại khóa, hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học cũng như làm đề tài tốt nghiệp. Cô thường xuyên trực tiếp dưa sinh viên tham quan kiến tập doanh nghiệp và cùng các em sinh viên sáng tạo, xây dựng nhiều hoạt động trong học tập. TỰ HÀO VÀ HẠNH PHÚC: Đối với cô, được chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm của bản thân đến các bạn sinh viên làm hành trang bước vào cuộc sống cũng như công việc là niềm vui và hạnh phúc. Cô thấy rất tự hào khi các học trò của mình đạt được thành tựu. Cô Phạm Thị Lĩnh và một số hoạt động cùng thành tích đạt được Kỷ niệm với sinh viên thì nhiều vô kể, nhưng những kỷ niệm gần đây nhất chính là đồng hành cùng sinh viên DNTU tham dự vòng bán kết giải thưởng Euréka lĩnh vực Kinh tế - lần thứ 22 năm 2020, tại đây cô cùng các sinh viên của mình đã có dịp tương tác với tinh thần học hỏi, giao lưu kinh nghiệm. Hay mới đây là “chia tay” Tân cử nhân ngành Kế toán tốt nghiệp và “đón” Tân sinh viên ngành Kế toán, cô kể: “Thầy cô là những người lái đò, mỗi chuyến đò là những kỷ niệm, cảm xúc, tình cảm khác nhau. Được nhìn thấy từng lứa học trò của mình ngày một trưởng thành và thành công đó là điều hạnh phúc vô cùng lớn. Trong những năm qua, ngoài công việc giảng dạy, cô Phạm Thị Lĩnh luôn tích cực tham gia công tác nghiên cứu khoa học tại trường; cô cho biết đến nay cô đã có kha khá bài viết được đăng trên Tạp chí khoa học và tại các Kỷ yếu Hội thảo khoa học. Bên cạnh các hoạt động về chuyên môn, cô còn tham gia rất nhiều hoạt động đoàn – hội, cô được cán bộ, giảng viên, nhân viên, đoàn viên, sinh viên trong nhà trường tín nhiệm bầu nắm giữ các nhiệm vụ quan trọng, chủ chốt trong Công Đoàn, Đoàn trường, Đoàn khoa. Hiện cô đang giữ chức vụ Bí thư Đoàn khoa – BTV Đoàn trường, Trưởng ban Thanh tra Nhân dân trường ĐH Công nghệ Đồng Nai, UV BCH Công đoàn bắn cá online , được sinh viên yêu quý và nhận xét là luôn hết mình trong mọi việc từ các chương trình như Xuân yêu thương, Xuân tình nguyện, Mùa hè xanh, Hiến máu nhân đạo, các hoạt động thiện nguyện… Những thành tích mà cô có được không chỉ khẳng định năng lực trong công tác chuyên môn nghiệp vụ mà còn thể hiện được sức trẻ và sự tận tâm, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Ở cô luôn toát lên sự thân thiện với sinh viên và đồng nghiệp. Qua khoảng thời gian gắn bó tại DNTU, cô cảm nhận được sự thân thiện luôn nỗ lực trong học tập và làm việc của sinh viên, nhiệt tình tham gia công tác xã hội hoạt động của trường, đoàn khoa, sống hòa đồng giúp đỡ bạn bè khi khó khăn của các bạn. Cô muốn chia sẻ điều gì về ngành học Kế toán đến với các bạn sinh viên Kế toán là ngành học có cơ hội việc làm rộng mở: Với vai trò quan trọng của kế toán trong công tác quản lý kinh tế, tài chính ở các đơn vị. Theo đó, tất cả các đơn vị đều phải làm công việc Kế toán. Điều này có nghĩa là bất cứ cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức nào, tùy thuộc vào quy mô và lĩnh vực hoạt động, đều cần đến ít nhất một nhân viên kế toán. Môi trường làm việc năng động và chuyên nghiệp: Nghề kế toán viên đòi hỏi bạn phải nắm bắt các điều luật, quy định mới,… để thực hiện công việc của mình. Hiện nay, ngoài việc thực hiện thành thục công việc Kế toán, bạn còn phải có những ý kiến tham mưu cho người lãnh đạo để đơn vị hoạt động ngày càng hiệu quả, do đó công việc này đòi hỏi bạn luôn năng động, tiếp thu đê hoàn thành công việc. Trong thời đại công nghệ hiện nay, sinh viên có thể tự tìm hiểu kiến thức từ nhiều nguồn và thầy cô như một người hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho người học. Khi có được khối kiến thức nền tảng từ các thầy cô, các bạn cần chủ động học tập để xây dựng, phát triến thành kiến thức cho mình,… và cô rất vui khi là một người hướng dẫn mà các em tin tưởng để đồng hành. Vì vậy, nếu các bạn có niềm yêu thích với những con số thì đừng ngần ngại về với “đội của cô” nha ^^ Lời khuyên cho các bạn sinh viên Cô chỉ muốn nói với các bạn: “Khi đứng ở điểm khởi đầu của một cuộ hành trỉnh, ít ai có thể chắc chắn hoàn toàn về con đường mình lựa chọn. Tuy nhiên, dù bất cứ ngành học nào, công việc nào các bạn chọn hãy đặt trái tim, tinh thần của bạn vào từ những việc nhỏ nhất. Chính điều đó sẽ giữ cho bước chân của các bạn thêm vững vàng kiên trì theo đuổi đam mê. Đó chính là bí mật của sự thành công”. Cùng với đó, khoảng thời gian sinh viên là khoảng thời gian đẹp nhất và tốt nhất để các bạn có thể trải nghiệm hết mình. Các bạn hãy hoạt động thật năng nỗ trên hết mọi phương diện, cố gắng tích lũy thật nhiều kiến thức và kỹ năng. Và sống thật trọn vẹn với tuổi trẻ này. Hỏi nhanh đáp nhanh cùng D-Magazine: Trong gia đình ai là người cho cô dộng lực nhiều nhất? Mẹ của cô. Mẹ là nơi bình yên nhất và mẹ cũng vô cùng cứng cỏi, không có việc gì là không thể. Ý nghĩa gia đình trong cô? Gia đình là “nhà”, là nơi ấm áp, là nơi mà dù có đi xa đến đâu cũng là nơi đề về! Đó là tất cả niềm tin và hi vọng Khi có thời gian rảnh cô thường làm gì? Đọc sách, chụp ảnh Câu nói truyền cảm hứng? “Hôm nay, tôi chọn là phiên bản tốt nhất của chính mình.” Năng lượng tích cực cô muốn truyền tài cho mọi người là gì? Chỉ cần bạn cố gắng sẽ luôn những công việc phù hợp và tạo cơ hội tối đa để phát huy khả năng của bản thân. Cảm ơn cô đã dành thời gian chia sẻ cùng D-magazine. Chúc cô luôn tươi trẻ để mãi nhiệt huyết với niềm đam mê truyền thụ kiến thức cho các bạn sinh viên DNTU! Thực hiện: D-Magazine PHÒNG TRUYỀN THÔNG      

Xem chi tiết
Chương trình tập huấn kỹ năng chuẩn bị hồ sơ xin việc

Ngày 4 và ngày 5 vừa qua, được sự quan tâm của Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng Quan hệ Doanh nghiệp đã mời các diễn giả tham gia  Chương trình tập huấn “ Kỹ năng chuẩn bị hồ sơ xin việc” cho các sinh viên Khoa Quản trị Kinh Doanh, Khoa Ngoại ngữ, Khoa TP - MT-ĐD, Khoa Đ, ĐT- CK & XD tại Phòng họp 03 Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai.

Xem chi tiết
Công ty Micorosoft ký kết hợp tác và tổ chức hội thảo tại trường Đại học Công nghệ Đồng Nai

Ngày 24/10, Microsoft Việt Nam và trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã tổ chức buổi hội thảo tại Giảng đường 1 trường Đại học Công nghệ Đồng Nai. Tham gia hội thảo có Ban lãnh đạo trường Đại học Công nghệ Đồng Nai và hơn 500 sinh viên đang theo học tại trường Đại học Công nghệ Đồng Nai.

Xem chi tiết
bắn cá online tổ chức Khóa học tập huấn kỹ năng giảng dạy tích hợp cho giảng viên

Nhằm trang bị cho giảng viên về lý thuyết và thực hành một số kỹ năng, nguyên tắc giao tiếp, làm việc nhóm, tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề, sau tập huấn giảng viên có khả năng tích hợp các kỹ năng vào các học phần nhằm phát triển tối đa năng lực cho sinh viên. Ngày 15/10/2020, bắn cá online đã tố chức lớp học tập huấn Kỹ năng tổ chức giảng dạy tích hợp cho giảng viên. Khóa học diễn ra làm 03 đợt với thời gian cụ thể, chủ động lịch dạy giảng viên. Phát biểu tại buổi khai mạc TS. Trần Đức Thuận – Phó Hiệu trưởng Nhà trường nhấn mạnh: Chìa khóa thành công của chiến lược đào tạo theo định hướng tiếp cận CDIO là việc nâng cao kỹ năng giảng dạy của giảng viên nhằm hướng dẫn cho sinh viên những kỹ năng cá nhân, giao tiếp và làm việc nhóm hiệu quả, kiến tạo sản phẩm, quy trình và hệ thống. Hình thành kỹ năng giao tiếp tập trung vào những tương tác cá nhân và nhóm, tài đàm phán và lãnh đạo. Các kỹ năng kiến tạo sản phẩm, quy trình và hệ thống tập trung vào hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai và vận hành các hệ thống trong các bối cảnh doanh nghiệp, kinh doanh và xã hội. Khóa học có 30 tiết bao gồm các chuyên đề: Kỹ năng giao tiếp & kỹ năng thuyết trình, Kỹ năng làm việc nhóm, Kỹ năng giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo. trung tâm tìm thông qua khóa học giảng viên được cung cấp các kỹ năng giao tiếp hiệu quả, kỹ năng làm việc nhóm và quản lý nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề và ứng dụng tư duy phản biện. Bên cạnh đó, giảng viên được học các kỹ năng giảng dạy cũng như các kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ, tư duy để giao tiếp trao đổi với sinh viên làm tiền đề cho hoạt động sinh viên sẽ được học tập theo hướng tích hợp liên môn học chứ không chỉ đơn môn như trước đây. Cũng trong khóa học, giảng viên được thực hành trên lớp với chuyên gia ở những nội dung cụ thể qua từng buổi học. Kết thúc khóa học Nhà trường sẽ tổ chức báo cáo sáng kiến tích hợp kỹ năng vào học phần do mình đảm nhận trước hội đồng và nhận chứng nhận hoàn thành khóa học. Một số hình ảnh trong buổi học: PHÒNG TRUYỀN THÔNG

Xem chi tiết
Tổ chức lớp tập huấn kỹ năng giảng dạy tích hợp theo CDIO đợt 3

Vào ngày 25/05/2021, tại Hội trường Trung tâm tích hợp đã Tổ chức lớp tập huấn kỹ năng giảng dạy tích hợp theo CDIO đợt 3 Khóa đào tạo - huấn luyện được thiết kế nhằm cập nhật các phương pháp, kỹ thuật và công cụ làm việc chuyên nghiệp theo định hướng của cách tiếp cận CDIO, các chuẩn chất lượng đào tạo theo AUN-QA, ABET từng bước đào tạo sinh viên phát triển đồng bộ bao gồm: kiến thức, kỹ năng và thái độ để hình thành năng lực làm việc. Hướng tới xây dựng mô hình đào tạo tập trung vào việc phát triển toàn diện cho sinh viên, nâng cao kỹ năng lập luận kỹ thuật và giải quyết vấn đề, khám phá tri thức, suy nghĩ tầm hệ thống, tư duy sáng tạo, tư duy phán xét, và đạo đức nghề nghiệp. TS. Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng Nhà trường phát biểu trước buổi học Khóa học diễn ra trong 03 ngày (25,27,29/05/2021) với sự góp mặt của các giảng viên thuộc các chuyên ngành. Khóa học có 30 tiết bao gồm các chuyên đề: Kỹ năng giao tiếp & kỹ năng thuyết trình, Kỹ năng làm việc nhóm, Kỹ năng giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo. Thông qua khóa học giảng viên được cung cấp các kỹ năng giao tiếp hiệu quả, kỹ năng làm việc nhóm và quản lý nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề và ứng dụng tư duy phản biện. Bên cạnh đó, giảng viên được học các kỹ năng giảng dạy cũng như các kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ, tư duy để giao tiếp trao đổi với sinh viên làm tiền đề cho hoạt động sinh viên sẽ được học tập theo hướng tích hợp liên môn học chứ không chỉ đơn môn như trước đây. Cũng trong khóa học, giảng viên được thực hành trên lớp với những nội dung cụ thể qua từng buổi học. Thông qua khóa học giảng viên được cung cấp các kỹ năng giao tiếp hiệu quả, kỹ năng làm việc nhóm và quản lý nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề và ứng dụng tư duy phản biện. Bên cạnh đó, giảng viên được học các kỹ năng giảng dạy cũng như các kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ, tư duy để giao tiếp trao đổi với sinh viên làm tiền đề cho hoạt động sinh viên sẽ được học tập theo hướng tích hợp liên môn học chứ không chỉ đơn môn như trước đây. Một số hình ảnh trong buổi học: PHÒNG TRUYỀN THÔNG  

Xem chi tiết
bắn cá online tổ chức tập huấn sử dụng màn hình tương tác thông minh trong giảng dạy và học tập

Chiều ngày 8-11-2022, bắn cá online đã tổ chức tập huấn sử dụng các tính năng của màn hình tương tác thông minh - Đây là thiết bị mới, được Nhà trường đầu tư cho các phòng học trong thời gian qua. Trong buổi tập huấn, giảng viên được hướng dẫn sử dụng phần mềm “White board” thay cho bảng trắng, cách sử dụng các công cụ office, thực hành kết nối công cụ trình chiếu, kết nối trực tiếp dữ liệu cá nhân ngay trên màn hình để giảng dạy cũng như sử dụng các trang google, youtube... để thêm tư liệu trực quan, sinh động cho sinh viên hiểu rõ hơn về bài giảng. Bên cạnh đó, khi sử dụng màn hình tương tác thông minh, giảng viên còn được bảo mật các tài khoản cá nhân khi đăng nhập trong quá trình sử dụng. Đại diện nhà cung cấp tập huấn, giới thiệu tính năng của màn hình tương tác thông minh Giảng viên trao đổi và tìm hiểu các tính năng của màn hình tương tác thông minh Sau buổi tập huấn, giảng viên, nhân viên Nhà trường đã hiểu rõ hơn và sẵn sàng sử dụng màn hình tương tác thông minh trong giảng dạy cũng như giúp đỡ sinh viên sử dụng thiết bị sao cho đạt hiệu quả tốt nhất. Một số hình ảnh buổi tập huấn: PHÒNG TRUYỀN THÔNG

Xem chi tiết
Xây dựng Văn hóa doanh nghiệp, bồi đắp ý thức làm chủ doanh nghiệp để có đội ngũ tâm huyết khơi dậy khả năng cống hiến – sáng tạo

Gần đây, DNTU của chúng ta thường xuyên mời các doanh nghiệp về trường để tham gia đào tạo và góp ý cho nhà trường trong việc xây dựng chương trình. Đây là điềm mới mà DNTU mạnh dạn phát huy vì mục tiêu có những con người khi ra trường đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp. Qua trao đổi ta thấy có một điều vô cùng quan trọng, không được thể hiện trong giáo trình nhưng rất được những người sử dụng lao động quan tâm. Đó là sự nhiệt huyết, trung thành, cái Đức và cái Tâm của người lao động. Làm sao có được đội ngũ những người lao động gắn bó với doanh nghiệp nhất là những lúc doanh nghiệp gặp sóng gió, bão tố..? Tôi xin đăng lại đây ý kiến của mình như đã có lần trao đổi cùng quý Thầy/Cô trong DNTU. Doanh nghiệp cùng tham gia hội thảo để góp ý xây dựng chương trình đào tạo tại DNTU Một thực tế hết sức cụ thể đã diễn ra trên đất nước ta trước thời kỳ đổi mới: khủng hoảng lương thực trầm trọng (nếu không muốn nói là chết đói). Thiếu lương thực ở một nước nông nghiệp với hơn 70 % dân số làm nghề nông! Chuyện thật khó tin nhưng tiếc thay đó lại là sự thật. Vì sao vậy? Vì cơ chế tập trung quan liêu bao cấp thời đó. Ruộng đất tập trung, làm chủ tập thể (trách nhiệm và thất bại cũng thuộc về tập thể...) rốt cuộc cây lúa, cây màu đều thoi thóp, con người thoi thóp, thảm cảnh gần bằng năm Ất Dậu(1945) Vậy mà vẫn những con người ấy, đất đai ấy, chỉ sau Đại hội VI của Đảng (1986) không bao lâu nước ta không chỉ đủ lương thực để ăn mà còn có phần xuất khẩu . Rồi vươn lên trở thành nước xuất khẩu gạo hàng nhất nhì thế giới. Chuyện cứ như nằm mơ Điều gì đã xảy ra? Đơn giản chỉ là người lao động được cởi trói. Họ được giao ruộng, khoán sản lượng, nhà nước chỉ thu một phần,  còn lại mình hưởng. Được làm chủ thật sự mảnh vườn, sào ruộng của mình, tự chịu trách nhiệm với mình, không còn khái niệm làm chủ viễn vông, xa vời. chỉ một thay đổi ấy thôi  mà tạo  nên bước chyển vĩ đại.  Mới hay ý thức tư hữu trong con người chúng ta mạnh mẽ và ghê gớm đến thế nào! Bỏ qua mặt tiêu cực và những hệ lụy của nó nhưng chúng ta không thể không thừa nhận mặt tích cực đã làm nên điều kỳ diệu nói trên. Mặt tích cực ấy nếu được doanh nghiệp tận dụng, phát huy chắc chắn sẽ tạo nên nhiều hiệu quả to lớn. Tọa đàm về mục tiêu đào tạo giữa Hội doanh nghiệp trẻ với cán bộ giảng viên khoa Quản trị bắn cá online Thử đặt vấn đề: Nếu doanh nghiệp tạo được điều kiện cho người lao động làm chủ thật sự trong doanh nghiệp của mình, biến họ thành một phần cơ thể của doanh nghiệp, khi lợi ích của họ thực sự gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp thì sao? Tôi nghĩ chắc chắn những đột phá cống hiến, sáng tạo sẽ xảy ra. Vậy  doanh nghiệp có thể làm được không và làm như thế nào? Trước hết cần khẳng định là: làm được. Doanh nghiệp nào cũng làm được và làm tốt. Cơ sở để khẳng định là: khi người lao động tìm đến với doanh nghiệp nghĩa là họ đã cân nhắc rất nhiều yếu tố về các điều kiện hoàn cảnh sống cũng như năng lực, sở trường và khả năng cống hiến. Và khi đã được doanh nghiệp chấp nhận thì ít ai muốn thay đổi  hoặc bỏ đi nếu bản thân họ trong doanh nghiệp được trân trọng và đãi ngộ xứng đáng. Dĩ nhiên ngoài vấn đề vật chất còn là cách đối nhân xử thế từ tấm lòng và tình cảm của doanh nghiệp. Rất nhiều người lao động đã sống chết gắn bó cùng doanh nghiệp không phải do được nhiều hơn về vật chất mà chỉ vì sự chân thành tín nghĩa của doanh nghiệp đối với mình. Ở một số trí thức lớn thật sự thì không có tiền bạc hay địa vị nào mua được họ ngoài sự tự do, sự tôn trọng và kính trọng mà người lãnh đạo, người sử dụng dành cho họ.  Để sở hữu được những con người này đòi hỏi người chủ doanh nghiệp cũng phải có tri thức, có nhân cách và bản lĩnh, tài năng và tâm huyết. (Sức thu hút kỳ diệu của Bác Hồ đối với đội ngũ trí thức trong và ngoài nước khiến họ hy sinh và cống hiến hết mình trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ là minh chứng cho điều tôi nói ở trên) Nhưng phải chăng cứ được doanh nghiệp đối xử tốt, đãi ngộ tốt là tự khắc sẽ có ý thức làm chủ và cống hiến hết mình cho doanh nghiệp? Có người đặt vấn đề thẳng thắn: đối xử tốt với tôi đi, tôi sẽ làm tốt cho anh. Làm tốt trong trường hợp nói trên có phải do ý thức  làm chủ không? Không. Đó là làm theo kiểu quan hệ mua bán sòng phẳng mà người làm luôn so đo chuyện được mất cùng doanh nghiệp. Giữa họ và doanh nghiệp không hình thành được mối quan hệ gắn kết (kiểu như người nông dân thời làm bao cấp không có sự gắn kết với mảnh vườn, sào ruộng...) nên sẽ không thể nào trở thành người làm chủ để cống hiến một cách tự giác. Vậy phải cần thay đổi từ đâu? Lẽ dĩ nhiên về phía doanh nghiệp là phải chăm lo, tín nghĩa với người lao động. Và người lao động – trước hết – phải xây dựng mối quan hệ gắn kết với doah nghiệp bằng thái độ hàm ơn. Hàm ơn người và nơi đã nhận mình vào làm việc. Đừng nghĩ hàm ơn làm mình hèn đi. Đừng nghĩ: anh nhận tôi làm, tôi bỏ công sức thì anh phải đãi ngộ  tôi đó là chuyện đương nhiên cớ gì tôi phải hàm ơn. Không. Hàm ơn là một hành vi văn hóa. Ông bà ta thường nói: đừng sợ sự hàm ơn, chỉ sợ sự vô ơn. Trong những lúc hoạn nạn, khó khăn, người biết hàm ơn là người đáng trân trọng. Đó là gốc rễ của bao điều tốt lành. Cứ xem người nông dân biết ơn, gắn bó với con trâu,  mảnh vườn, sào ruộng của họ bao nhiêu ta càng hiểu sâu sắc giá trị của sự biết ơn. Hàm ơn – theo tôi – là khởi đầu của ý thức làm chủ doanh nghiệp. Từ giây phút đó chúng ta đã tạo cho mình một mối liên kết thân thiết với doanh nghiệp, tự thấy mình đã thành một bộ phận không thể tách rời của doanh nghiệp. Và như vậy nghĩa là ta đã sẵn sàng chia sẻ, đồng cam cộng khổ với doanh nghiệp của mình. Và như vậy , chúng ta mới có những vui buồn, trăn trở, những cống hiến sáng tạo hoàn toàn tự giác. Một người làm chủ thật sự trong doanh nghiệp của mình. Tôi đã gặp rất nhiều bạn trẻ học giỏi, tốt nghiệp những trường đại học danh tiếng nhưng không làm việc được yên ở chỗ nào quá vài năm. Có bạn vừa ra trường được dăm năm nhưng đã thay đổi gần chục chỗ làm. Hỏi: sao vậy? Trả lời: chỗ đó lương bèo quá hoặc: chỗ đó không có màu. Nói lương bèo thì còn thông cảm đôi phần nhưng nói không có màu thì đáng trách (đó cũng là nguyên nhân của mọi tệ nạn chạy chọt). Thế là không đàng hoàng, là thiếu tự trọng và danh dự rồi. Không tôn trọng danh dự của mình, của doanh nghiệp thì cũng khó lòng mà làm chủ, mà tâm huyết. Tóm lại: để có được một đội ngũ tâm huyết, trung thành và gắn bó với doanh nghiệp đòi hỏi phải có sự nỗ lực rất cao từ cả hai phía, đòi hỏi phải có sự cảm thông và chia sẻ, đặc biệt là vấn đề đạo đức nghề nghiệp của người lao động. Phải chăng  chúng ta cần tích cực làm gương và giáo dục cặn kẽ hơn cho các em sinh viên điều đó. Để không còn những điều muộn phiền mà các doanh nghiệp  đã bày tỏ ở trên. Nguyễn Kim Hùng

Xem chi tiết
Khai giảng lớp tập huấn “Nâng cao kỹ năng quản lý” cho đội ngũ quản lý Công ty TNHH Kim Trường Phúc

Đào tạo xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển Kinh tế - Xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế cũng như đáp ứng nhu cầu đào tạo lại nhân lực cho các Doanh nghiệp luôn là mục tiêu của bắn cá online . Trên cơ sở đó, từ ngày 24 đến 31 tháng 5 năm 2016 bắn cá online tổ chức lớp tập huấn “Nâng cao kỹ năng quản lý” cho cán bộ quản lý Công ty TNHH Kim Trường Phúc nhằm đáp ứng yêu cầu của công ty trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh và sản xuất trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Đến dự khai giảng đại diện, bắn cá online có TS. Trần Đức Thuận – Phó Hiệu trưởng, TS. Trần Thị Quỳnh Lê – Trưởng phòng Hợp tác Quốc tế, ThS. Nguyễn Đình Thuật – Phó phòng Quan hệ Doanh nghiệp. Công ty TNHH Kim Trường Phúc có đại điện Ban lãnh đạo công ty cùng 30 học viên tham dự lớp học. TS. Trần Đức Thuận – Phó Hiệu trưởng phát biểu khai giảng lớp học Ngay sau phần khai giảng, TS. Bùi Quang Xuân - Giảng viên Khoa Quản trị Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai đã gặp gỡ các học viên và giảng dạy những kỹ năng đầu tiên. với kinh nghiệm nhiều năm đứng lớp, TS. Bùi Quang Xuân đã mang đến khóa học những giờ học thú vị TS. Bùi Quang Xuân đã khơi dậy những kỹ năng cần thiết cho người học trong công việc cũng như giao tiếp xã hội. TS. Bùi Quang Xuân chia sẻ cho học viên “Kỹ năng quản trị” trong thời kỳ hội nhập Tác phong sư phạm chuẩn mực cộng với chiều sâu kiến thức lý luận và  thực tiễn song không kém phần dí dỏm, gần gũi kết hợp với nhiều hoạt động phong phú thay cho những bài giảng lý thuyết nhàm chán, giảng viên đào tạo giúp học viên không còn coi các buổi học là những “cơn ác mộng” mà thật sự là những trải nghiệm thú vị và bổ ích. Học viên lớp học đang trao đổi cùng TS. Bùi Quang Xuân Kết quả là học viên bước ra khỏi các buổi huấn luyện như thế không những chỉ mang theo kiến thức học được mà còn mang theo cả niềm vui, sự thoải mái nhờ việc “Học bằng trải nghiệm, học qua khám phá”. Một số hình ảnh buổi học: Vũ Vi Minh Quân

Xem chi tiết
Tập huấn “Nâng cao năng lực nghiên cứu trong kinh doanh cho cán bộ, giảng viên Khoa Quản trị”

Trong bối cảnh giao lưu và hội nhập của nước ta hiện nay, để khoa học, công nghệ đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội, các nhà nghiên cứu, những người làm công tác khoa học, nhất là giảng viên phải là lực lượng nòng cốt trong việc nghiên cứu và ứng dụng các kết quả nghiên cứu đó vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Sở dĩ nói giảng viên là lực lượng nòng cốt là bởi người thầy đồng thời phải thực hiện hai nhiệm vụ: giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Như vậy, nghiên cứu khoa học là một nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu của mỗi giảng viên. Giảng viên Khoa Quản trị tại buổi tập huấn Thực hiện kế hoạch hoạt động nghiên cứu khoa học của Khoa năm 2017-2018, sáng ngày 18/5/2018 tại phòng họp 4- Trung tâm Thư viện bắn cá online Khoa Quản trị đã mời giảng viên TS. Nguyễn Lê Thái Hòa – Giám đốc Công ty TNHH Hòa Mai chuyên về lĩnh vực Quản trị kinh doanh về tập huấn “phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh” cho toàn thể giảng viên khoa Quản trị. TS. Nguyễn Lê Thái Hòa chia sẻ tại buổi tập huấn Buổi tập huấn được tổ chức nhằm tạo diễn đàn giao lưu, trao đổi cũng như nâng cao năng lực nghiên cứu cho giảng viên Khoa Quản trị. Tại buổi tọa đàm, giảng viên đã nghe trao đổi của TS Nguyễn Lê Thái Hòa với chủ đề “Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh” Diễn giả đã cung cấp những thông tin hữu ích về các bước làm nghiên cứu như xác định lĩnh vực nghiên cứu, đề tài khả thi, đặt câu hỏi nghiên cứu, thu thập dữ liệu… và kinh nghiệm gửi bài nghiên cứu tới các tạp chí quốc tế. Bên cạnh đó, diễn giả cũng đề nghị các nhà khoa học trẻ cần tham gia các hội thảo khoa học trong và ngoài nước với mục đích chia sẻ thông tin, tìm kiếm đề tài nghiên cứu mới. Cũng tại chương trình, diễn giả đã giải đáp nhiều thắc mắc cũng như góp ý một số đề tài nghiên cứu của cán bộ, giảng viên Khoa Quản trị. Giảng viên Khoa Quản trị đã đặt ra rất nhiều vấn đề với TS.Nguyễn Lê Thái Hòa để tìm kiếm lời giải phù hợp Buổi tập huấn kết thúc trong niềm hứng khởi của tất cả các Giảng viên tham gia khi được trao đổi và chia sẻ rất nhiều kiến thức và thông tin bổ ích để có thể tiếp cận và chinh phục các ấn phẩm khoa học quốc tế. Để tiếp tục thúc đẩy hoạt động công tác nghiên cứu khoa học của nhà trường cần phải có sự thực hiện đồng bộ các giải pháp. Tuy nhiên, giáo viên dạy văn giỏi tphcm việc hiện thực các giải pháp đòi hỏi phải có thời gian và bước đi thích hợp. Với một đội ngũ lãnh đạo và giảng viên có trách nhiệm, yêu nghề, chúng ta tin rằng bức tranh khoa học của nhà trường sẽ ngày càng khởi sắc. Tuyết Lan - Phòng Truyền thông

Xem chi tiết