Nền tảng Bắn cá trực tuyến uy tín

Toạ đàm "xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiến tiến đậm đà bản sắc dân tộc"

10:41 23/09/2013 - lượt xem: 1456

TS. Huỳnh Văn Tới – Uỷ viên Thường vụ – Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đánh giá cao các trường Đại học trong tỉnh và nhất là trường Đại học Công nghệ Đồng Nai luôn là mũi nhọn trọng tâm trong việc “xây dựng nền Văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm bản sắc dân tộc

TS. Huỳnh Văn Tới – Uỷ viên Thường vụ – Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy  trao đổi về xây dựng nền Văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc với cán bộ lãnh đạo quản lý DNTU

  Ngày nay, Khoa học công nghệ phát triển đa dạng, phong phú và nhanh chóng đi vào cuộc sống đã đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. Trong nền kinh tế thị trường và xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế ngày càng phát triển thì vấn đề văn hoá, tộc người và quốc gia dân tộc… đang đặt ra nhiều vấn đề cần được nhận thức đúng đắn. 
Bởi lẽ, kế thừa là một quy luật hoạt động của văn hoá xuất phát từ quy luật biện chứng của triết học. Văn hóa muốn phát triển đòi hỏi phải tiếp nhận những tinh hoa của dân tộc và nhân loại. Văn hoá bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và giá trị tinh thần mà con người sáng tạo ra nhằm mục tiêu phục vụ con người. Bản sắc dân tộc của văn hoá là các giá trị đặc trưng tiêu biểu phản ánh diện mạo, cốt cách, phẩm chất và bản lĩnh của mỗi nền văn hoá, là dấu hiệu cơ bản để phân biệt nền văn hoá dân tộc này với văn hoá dân tộc khác. bản sắc dân tộc của văn hoá được thể hiện tập trung trong truyền thống văn hoá dân tộc. Đối với Việt Nam "đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự lự, tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc. Lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động, sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống…".   
Bản sắc dân tộc của văn hoá Việt Nam  là cơ sở để liên kết xã hội và liên kết các thế hệ tạo nên sức mạnh tinh thần dân tộc. Bản sắc văn hoá dân tộc vừa  được coi là bộ "Căn cước" vừa được coi là  "bộ gien" di truyền của văn hoá dân tộc. Bảo vệ và phát huy bản sắc dân tộc của văn hoá là yêu cầu khách quan, là mục tiêu của việc xây dựng nền văn hoá Việt Nam. "Làm cho văn hoá thấm sâu vào từng khu dân cư, từng gia đình, từng người, hoàn thiện giá trị mới của con người Việt Nam, kế thừa các giá trị truyền thống của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hoá của loài người, tăng sức đề kháng chống văn hoá đồi truỵ, độc hại. Xây dựng, bảo vệ  nền văn hoá tiên tiến, đậm đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc là vấn đề cần được khảo sát kỹ, tính kỹ, phải xuất phát từ thực tiễn, từ yêu cầu cuộc sống của quảng đại quần chúng để trân trọng ghi nhận, chọn lọc, tận dụng, để gìn giữ kế thừa và phát triển những yếu tố phù hợp và loại thải dần những yếu tố không còn phù hợp với thực tại cuộc sống. Hãy làm tất cả cho sự kế thừa, phát triển những nhân tố tích cực mang giá trị nhân văn truyền thống của gia đình, dòng họ, làng xã, đất nước đơm hoa, kết trái để góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới cho sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Cần đưa vào chương trình và có chế độ bắt buộc trong việc giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ kể từ những bài hát, điệu múa … để họ tự tôn dân tộc và luôn nhớ những giá trị truyền thống của dân tộc. Đánh thức quá khứ để khơi dậy ý chí, lòng tự trọng, tự hào dân tộc, tình yêu quê hương, đất nước phục vụ vào việc xây dựng tương lai. Lưu giữ những cái cũ, những yếu tố tiêu cực hoặc hoài cổ những gì vốn có không còn phù hợp với cộng đồng sẽ dẫn đến bảo thủ, là cơ sở để kẻ xấu lợi dụng, dẫn đến đẩy lùi sự phát triển.
Buổi trao đổi cũng ghi nhận nhiều ý kiến của trường. Đặc biệt là mối quan tâm về vấn đề nâng cao hiệu quả công tác quản lý văn hóa, đặc biệt là việc quản lý các luồng văn hóa nước ngoài không phù hợp với thuần phong mỹ tục của nước ta nhưng đang ảnh hưởng trực tiếp đến thế hệ trẻ, nhất là học sinh - sinh viên.
TS. Huỳnh Văn Tới đánh giá văn hoá trong thời kỳ hội nhập giữ vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hôi . Sinh viên hiện nay đang tiếp thu các luồng văn hoá ngoại nhập, như vậy văn hoá truyền thống có còn tác động đến sinh viên hiện nay hay không là vấn đề xã hội hiện nay quan tâm. Với giá trị đã được chính minh qua chiều dài lịch sử Văn hoá đã chứng minh luôn là một phần quan trọng trong quá trình phát triển. Do đó chúng ta cần phải duy trì và phát huy Văn hoá toả sáng trong lòng dân tộc
Giao lưu văn hoá là một quy luật góp phần hiểu biết giữa các dân tộc, các nền văn hoá, góp phần làm đẹp thêm các dòng chảy văn hoá dân tộc. Lịch sử loài người từ cổ chí kim đều cho thấy các lực lượng tiến bộ vẫn luôn theo đuổi cái đích là làm sao hướng được con người vào chân, thiện, mỹ. Kế thừa cái cũ, học cái mới có chọn lọc là để làm chủ tri thức, làm chủ khoa học công nghệ phục vụ cho quá trình sáng tạo trong lao động và cuộc sống ngày càng tốt hơn ở mỗi người và vì hạnh phúc của đồng bào, đất nước. Đây là những vấn đề cần được trao đổi, thảo luận kỹ trong các bài giảng có liên quan để tạo sự thống nhất trong tư tưởng hành động trong quá trình quản lý điều hành từ cơ sở.
Với lẽ đó, xây dựng “nền Văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” trong nền kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế cần phải nghiên cứu kỹ để khám phá sự vận động và phát triển của văn hoá, từ đó có nhận thức đúng đắn và cảnh tỉnh trước những vấn đề mới đang đặt ra và những vấn đề mà các thế lực thù địch đang tận dụng, mong muốn đạt tới "Chủ nghĩa đa nguyên văn hoá". Chúng ta cần giáo dục, củng cố, xây dựng niềm tin bằng hệ giá trị chân, thiện, mỹ và những truyền thống quý báu của dân tộc và chế độ. Biết tôn trọng, lắng nghe để làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn về những ý kiến khác nhau với tinh thần xây dựng để tiếp thu, để bồi đắp thêm trí tuệ và tinh thần. Gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc phải trên cơ sở kết hợp chặt chẽ giữa lý luận với tổ chức hành động, quản lý để thế hệ trẻ hôm nay và mai sau biết tự hào dân tộc để có ý chí phấn đấu hoàn thành tốt sự nghiệp mà thế hệ cha anh đã phấn đấu hi sinh bảo vệ, xây dựng. Phải gắn được những tri thức từ sách vở với thực tiễn cuộc sống mà thế hệ đã qua cũng như thế hệ hôm nay và mai sau cần phải vươn tới, giúp thế hệ trẻ thấy rõ chiến lược của Đảng, Nhà nước là luôn đặt con người vào vị trí trung tâm của sự phát triển.
Tất cả đều hướng tới ý chí, hoài bão, dẫy lên phong trào đầu tư sản xuất, kinh doanh, làm giàu chính đáng, tôn vinh gương người tốt, việc tốt, tôn vinh quê hương, đất nước vì mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Đó là cơ sở tốt nhất để chúng ta bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia, dân tộc, thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới của Đảng trong sự nghiệp phát triển, chấn hưng đất nước. Với tinh thần làm giàu từ tri thức nhân loại được đúc kết, bằng  bản lĩnh và cốt cách con người Việt Nam, từ bản sắc văn hoá của con dân Đất Việt để vóc dáng Việt Nam của thế kỷ 21 được tô thắm thêm trong trang sử  4000 năm Văn hiến vẻ vang.

TS. Huỳnh Văn Tới – Uỷ viên Thường vụ – Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy thăm quan cơ sở  DNTU

TS. Huỳnh Văn Tới – Uỷ viên Thường vụ – Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đánh giá cao các trường Đại học trong tỉnh và nhất là Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai luôn là mũi nhọn trọng tâm trong việc “xây Dựng nền Văn Hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ”. TS. Huỳnh Văn Tới dành lời khen tặng cho nhà trường DNTU vì có sự quan tâm, chăm lo đời sống tinh thần đến các thế hệ sinh viên của nhà trường.
Khi đến phòng thư viện TS. Huỳnh Văn Tới đánh giá cao nhà trường đã xây dựng một ngân hàng giáo trình tài liệu, đa dang về chủng loại và phong phú về nội dung. Một điều TS. Huỳnh Văn Tới góp ý thêm cho nhà trường là cần có thêm một danh mục chuyên đề về tỉnh Đồng Nai để các quý thầy cô, các sinh viên khi cần có thể tìm đến. Điều này về phía tỉnh uỷ Đồng Nai sẵn sàng chia sẽ và cung cấp những tài liệu quý báu cho nhà trường.
Cán bộ, giảng viên và sinh viên DNTU chúng ta hãy làm tất cả cho sự kế thừa, phát triển những nhân tố tích cực mang giá trị nhân văn truyền thống của gia đình, dòng họ, làng xã, đất nước đơm hoa, kết trái để góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới cho sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững

 

Tọa đàm giải quyết tranh chấp thương mại “Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh đối với doanh nghiệp”

Nằm trong chương trình hỗ trợ pháp lý liên ngành dành cho doanh nghiệp giai đoạn 2010 - 2014. Bộ Tư pháp cùng Hội khoa học phát triển nhân lực nhân tài Việt Nam tổ chức buổi toạ đàm “Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh đối với doanh nghiệp” vào ngày 26 /12 vừa qua, tại trường chính trị tỉnh Đồng Nai.

Xem chi tiết
Khoa Tài chính - Kế toán tọa đàm với công ty TNHH Chứng khoán NH TMCP Ngoại thương Việt Nam

&nbsp; <div id="__hggasdgjhsagd_once" >Chiều ng&agrave;y 08/4, ban l&atilde;nh đạo c&ocirc;ng ty TNHH Chứng kho&aacute;n NH TMCP Ngoại thương Việt Nam - VPĐD Đồng Nai (VCBS) đ&atilde; c&oacute; buổi tọa đ&agrave;m với Ban gi&aacute;m hiệu, c&aacute;n bộ giảng vi&ecirc;n Khoa Kế to&aacute;n - T&agrave;i ch&iacute;nh Trường Đại học C&ocirc;ng nghệ Đồng Nai về những vấn đề li&ecirc;n quan đến thị trường chứng kho&aacute;n Việt Nam hiện nay. Chiều ng&agrave;y 08/4, ban l&atilde;nh đạo c&ocirc;ng ty TNHH Chứng kho&aacute;n NH TMCP Ngoại thương Việt Nam - VPĐD Đồng Nai (VCBS) đ&atilde; c&oacute; buổi tọa đ&agrave;m với Ban gi&aacute;m hiệu, c&aacute;n bộ giảng vi&ecirc;n Khoa Kế to&aacute;n - T&agrave;i ch&iacute;nh Trường Đại học C&ocirc;ng nghệ Đồng Nai về những vấn đề li&ecirc;n quan đến thị trường chứng kho&aacute;n Việt Nam hiện nay. </div> Chiều ng&agrave;y 08/4, ban l&atilde;nh đạo c&ocirc;ng ty TNHH Chứng kho&aacute;n NH TMCP Ngoại thương Việt Nam - VPĐD Đồng Nai (VCBS) đ&atilde; c&oacute; buổi tọa đ&agrave;m với Ban gi&aacute;m hiệu, c&aacute;n bộ giảng vi&ecirc;n Khoa Kế to&aacute;n - T&agrave;i ch&iacute;nh Trường Đại học C&ocirc;ng nghệ Đồng Nai về những vấn đề li&ecirc;n quan đến thị trường chứng kho&aacute;n Việt Nam hiện nay.

Xem chi tiết
Chương trình Tọa đàm Đề án 343 DNTU

Tổ chức chương trình Tọa đàm Đề án 343 về “Tuyên truyền giáo dục đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ  Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước” Ngày 17/11/2015 Ban Tuyên Giáo Tỉnh Đoàn Đồng Nai phối hợp với Đoàn bắn cá online tổ chức chương trình Tọa đàm Đề án 343 ““Tuyên truyền giáo dục đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ  Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước”. tham dự buổi tọa đàm có sự hiện diện của Đ/c: Trịnh Thị Tình – phó Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh Đoàn, Đ/c: Phan Văn Hoàng – Bí thư Đoàn bắn cá online , TS. Nguyễn Văn Quyết – Giảng viên trường ĐHĐN, ThS. Nguyễn Thị Kim Thùy – Chi cục dân số - Sở Y tế và sự hiện diện của 250 đoàn viên thanh niên bắn cá online . Đ/c: Phan Văn Hoàng phát biểu chỉ đạo buổi tọa đàm Chương trình Tọa đàm là nhằm cung cấp cho sinh viên những kinh nghiệm trong vấn đề giao tiếp kỹ năng ứng xử, giúp cho sinh viên nhìn nhận, đánh giá về vấn đề “Văn hóa ứng xử trong sinh viên”   TS. Nguyễn Văn Quyết – Giảng viên cùng với 250 ĐVTN Tọa đàm Đề án 343 là giúp tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo tiêu chí: “có lòng yêu nước; có sức khoẻ; có tri thức, kỹ năng nghề nghiệp; năng động, sáng tạo; có lối sống văn hoá và lòng nhân hậu “ nhằm nâng cao nhận thức, chuyển đổi hành vi của đoàn viên thanh niên, người dân, cộng đồng, xã hội, đặc biệt là phụ nữ trong việc giữ gìn, phát huy và xây dựng phẩm chất, đạo đức tốt đẹp của con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Kết thúc lớp học các ĐVTN chụp hình lưu niệm cùng ThS. Nguyễn Thị Kim Thùy Nguyễn Đình Thái - Đoàn Thanh Niên  

Xem chi tiết
Tọa đàm “Định vị bản thân – Tự tin chinh phục”

Trong khuôn khổ cuộc thi “Golden key – Chìa khóa vàng” của Khoa Ngoại Ngữ, ngày 8/01/2016 Ban Tổ chức đã dành cho các thí sinh một buổi tọa đàm với đơn vị tài trợ – Công ty Golf Long Thành theo chủ đề “Định vị bản thân – Tự tin chinh phục”. Diễn giả của buổi tọa đàm – anh Nguyễn Trương Kiến Quốc, Thư ký Tổng Giám đốc – đã mang đến cho các bạn thí sinh những chia sẽ rất chân thành, bổ ích thông qua những  trải nghiệm năng lực thực tế của anh. Qua đây trung tâm dạy kèm biên hòa các bạn sinh viên đã được tiếp thêm “lửa” để tìm ra mục tiêu phấn đấu của mình từ đó định vị được bản thân và tự tin chinh phục chính mình. Một số hình ảnh tại buổi tọa đàm Diễn giả - anh Nguyễn Trương Kiến Quốc Anh Quốc chia sẽ những kinh nghiệm của mình Sinh viên trao đổi với diễn giả Các bạn sinh viên chăm chú với chia sẻ của anh Quốc

Xem chi tiết
Tọa đàm đánh giá chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy ngành Kế toán theo định hướng Doanh nghiệp

Nằm trong kế hoạch nâng cao chất lượng giáo dục, lắng nghe sư phản hồi của các doanh nghiệp về chất lượng nguồn nhân lực cũng như ý kiến về chương trình khung Ngành Kế toán, bắn cá online đã tổ chức chương trình tọa đàm "Đánh giá chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy ngành Kế Toán theo định hướng doanh nghiệp" Theo đó chiều ngày 20/01, bắn cá online đã đón tiếp các chuyên gia là đại diện các doanh nghiệp uy tín trong lĩnh vực Kế toán trên địa bàn tỉnh Đồng Nai về tham dự buổi tọa đàm.  tại buổi tọa đàm về phía doanh nghiệp có sự tham dự của các chuyên gia: ông Nguyễn Ngọc Tuấn– Giám đốc công ty CP Tư vấn Thuế Luật Việt Á, Bà Nguyễn Thị Diễm Hồng – Giám đốc công ty TNHH Tư vấn Đầu tư Nhân Trí Việt, Ông Bùi Văn Tùng – Kế toán trưởng công ty TNHH MTV sản xuất thức ăn chăn nuôi Bình Minh. Mở đầu chương trình làm việc các chuyên gia đã tham quan phòng thực hành kế toán, tham gia tiết dạy mẫu từ đây có những đánh giá thiết thực về phương pháp giảng dạy cũng như các tài liệu tại Phòng thực hành kế toán. Các chuyên gia góp ý về Phương pháp giảng dạy tại phòng thực hành kế toán Ông Bùi Văn Tùng – Kế toán trưởng công ty TNHH MTV sản xuất thức ăn chăn nuôi Bình Minh xem những bộ chứng từ sinh viên đang học tập Sau phần thực tế tại phòng học thực hành kế toán, đoàn chuyên gia đã có buổi tọa đàm với Ban lãnh đạo Nhà trường, cùng quý giảng viên bộ môn Kế toán tại phòng họp 06 Trường Đại hoc Công Nghệ Đồng Nai. Tham dự buổi tọa đàm, về phía Nhà trường có sự tham dự của TS. Trần Đức thuận - Phó Hiệu trưởng, NCS Th.S  nguyễn Hoàng Hưng - Phó trưởng Khoa Kế toán - Tài chính, Th.S Nguyễn Đình Thuật - Phó trưởng Phòng Quan hệ doanh nghiệp cùng quý thầy cô bộ môn kế toán. Đoàn chuyên gia tham gia góp ý tại buổi tọa đàm Tại buổi tọa đàm các chuyên gia đã đóng góp ý kiến về các nội dung như chương trình khung ngành Kế toán, các phương pháp giảng dạy, và những ý kiến nhằm giúp Nhà trường nâng cao chất lượng đào tạo sát với thực tế doanh nghiệp. Góp ý tại buổi tọa đàm Bà Nguyễn Thị Diễm Hồng – Giám đốc công ty TNHH Tư vấn Đầu tư Nhân Trí Việt đã phát biểu về tầm quan trọng của kỹ năng nghề, bà Diễm Hồng cho rằng Nhà trường cần lựa chọn nhũng môn học phù hợp giúp sinh viên nắm vững kỹ năng nghề thực tế của nghề kế toán. Sử dụng nguồn lao động từ bắn cá online bà cho rằng sinh viên cần trang bị thêm kỹ năng nghề thật vững, tự tin khi gõ cửa phỏng vấn doanh nghiệp, có tinh thần chịu khó và ham học hỏi khi đó doanh nghiệp sẽ luôn mở rộng cửa chào đón.  Bà Nguyễn Thị Diễm Hồng – Giám đốc công ty TNHH Tư vấn Đầu tư Nhân Trí Việt đóng góp ý kiến tại buổi tọa đàm Tại buổi tọa đàm các chuyên gia cũng góp ý với Nhà trường cần thay đổi phương pháp giảng dạy, tạo tâm thế hứng thú cho sinh viên tham gia học tập, sắp xếp thứ tự các môn học Khoa học hơn nữa nhằm giúp sinh viên vừa học lý thuyết vừa học thực hành đúng theo thứ tự phát sinh các nghiệp vụ kế toán. Tại buổi tọa đàm TS. Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng, NCS Th.S Nguyễn Hoàng Hưng - Phó trưởng Khoa Kế toán - tài chính cũng đã trình bày với các chuyên gia về những khó khăn của Nhà trường. Với kho tài liệu và chứng từ thực tế còn hạn hẹp, chỉ  đáp ứng được một phần nhu cầu học tập của sinh viên, bên cạnh đó sinh viên cũng rất khó khăn trong việc được các doanh nghiệp hỗ trợ khi tham gia kiến tập, thực tập thực tế. Ngoài ra Nhà trường cũng phải xây dựng chương trình theo một số yêu cầu Bộ đề ra. TS. Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng phát biểu tại buổi tọa đàm Đại diện đoàn chuyên gia ông Nguyễn Ngọc Tuấn– Giám đốc công ty CP Tư vấn Thuế Luật Việt Á đã có những đánh giá kết luận tại buổi tọa đàm. Với cơ sở vật chất  khang trang hiện đại, cùng đội ngũ giảng viên chất lượng, đoàn chuyên gia đánh giá Khoa Kế toán bắn cá online thực sự cũng đã đáp ứng tốt nhu cầu học của sinh viên. Tuy nhiên Nhà trường cũng tạo điều kiện tăng thời lượng giảng dạy các môn chuyên ngành, giảm tải bớt áp lực các môn bổ trợ, thay đổi hình thức thi để mở với các môn đại cương nhằm giúp sinh viên có thêm thời gian đào sâu kiến thức nghề. Ngoài các góp ý chi tiết về chương trình khung, các môn học chuyên ngành, đoàn chuyên gia cam kết sẽ hỗ trợ sinh viên Nhà trường các bộ chứng từ thực tế nhất, sẵn sàng tạo điều kiện hỗ trợ sinh viên tham gia kiến tập, thực tập tại doanh nghiệp. Ông Nguyễn Ngọc Tuấn– Giám đốc công ty CP Tư vấn Thuế Luật Việt Á đưa ra những kết luận tại buổi tọa đàm Tổng kết tọa đàm NCS Th.S Nguyễn Hoàng Hưng - Phó trưởng Khoa Kế toán - tài chính đã cảm ơn đoàn chuyên gia đã tham dự buổi tọa đàm. Với những ý kiến đóng góp từ các chuyên gia, chắc chắn rằng Khoa và Nhà trường sẽ cố gắng hết sức để thay đổi phương pháp giảng dạy cũng như chương trình đó. Với tầm nhìn sứ mệnh khi Việt Nam đang trên đà hội nhập kinh tế, quốc tế, tập thể CBGVNV và sinh viên Nhà trường sẽ nỗ lực hết sức, để không chỉ đáp ứng nguồn nhân lực cho địa phương, mà còn hướng đến sự cạnh tranh và dịch chuyển nguồn nhân lực trên khắp thế giới. Kết thúc buổi tọa đàm, NCS Th.S Nguyễn Hoàng Hưng cũng đã gửi lời chúc tết đến đại diện các doanh nghiệp, chắc chắn rằng trong thời gian tới Nhà trường sẽ phối hợp nhiều hơn nữa với các doanh nghiệp, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo bám sát với nhu cầu thực tế. Bùi Nguyên Tuấn Anh

Xem chi tiết
Tọa đàm đánh giá chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy ngành Quản trị Kinh doanh theo định hướng Doanh nghiệp

Tiếp tục nằm trong chuỗi sự kiện lắng nghe phản hồi của các doanh nghiệp về chất lượng nguồn nhân lực cũng như ý kiến về chương trình khung các chương trình dạy, bắn cá online đã tiếp tục tổ chức chương trình tọa đàm "Đánh giá chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy ngành Quản trị Kinh doanh theo định hướng doanh nghiệp".Tiếp nối thành công của chương trình tọa đàm Khoa Kế toán Tài chính, sáng ngày 22/01 bắn cá online đã đón tiếp các chuyên gia là đại diện các doanh nghiệp uy tín  trên địa bàn tỉnh Đồng Nai về tham dự buổi tọa đàm "Đánh giá chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy ngành Quản trị Kinh doanh theo định hướng doanh nghiệp". ​ Đại diện Ban Lãnh đạo Nhà trường cùng các chuyên gia tại buổi tọa đàm Về phía các chuyên gia tham dự buổi tọa đàm có Ông Phạm Thế Linh - Giám đốc công ty TNHH MTV nệm Thế Linh, ông Lê Thành Hưng - Giám đốc nhân sự công ty TNHH Okura Việt Nam,  ông Nguyễn Trương Kiến Quốc - Phó Giám đốc nhân sự Công ty CP ĐT&KD Golf Long Thành, là đại diện các đơn vị đã và đang sử dụng nguồn nhân lực của Nhà trường, và hợp tác với Nhà trường trên nhiều lĩnh vực. Những chuyên gia hàng đầu - đại diện các doanh nghiệp về tham dự tọa đàm Về phía bắn cá online tham dự buổi tọa đàm có TS. Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng, NCS Th.S Vũ Thịnh Trường - Phó trưởng Khoa Quản trị,  Th.S Nguyễn Đình Thuật - Phó trưởng Phòng Quan hệ Doanh nghiệp cùng quý Giảng viên trong bộ môn Quản trị Kinh doanh. Phát biểu tại buổi tọa đàm TS. Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng bắn cá online đã nói lên tầm quan trọng của buổi tọa đàm, TS. Trần Đức Thuận khẳng định chỉ có doanh nghiệp mới có thể thể đánh giá chất lượng đào tạo của Nhà trường khi sử dụng nguồn lao động đó, bên cạnh đó việc các doanh nghiệp đóng góp ý kiến về chương trình đào tạo, sẽ giúp Nhà trườngnâng cao hơn nữa chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng các yêu cầu của thị trường ngay khi sinh viên vừa tốt nghiệp. TS. Trần Đức Thuận phát biểu tại buổi tọa đàm Tiếp tục chương trình NCS Th.S Vũ Thịnh Trường - Phó trưởng Khoa Quản trị đã giới thiệu về Khoa Quản trị,  NCS Th.S Vũ Thịnh Trường đã trình bày về những khó khăn cũng như thuận lợi trong công tác giảng dạy của Khoa. Đặc biệt Khoa cũng rất mong muốn lắng nghe các đóng góp ý kiến từ phía doanh nghiệp, nhằm giúp Khoa thay đổi phương pháp cũng như giáo trình giảng dạy, đáp ứng các yêu cầu từ phía doanh nghiệp. NCS Th.S Vũ Thịnh Trường (Bìa phải) cùng giảng viên bộ môn Khoa QTKD tại buổi tọa đàm Nhằm giúp các chuyên gia hiểu rõ hơn về chương trình đào tạo của ngành QTKD,  Thầy Bùi Hoàng Ngọc đã giới thiệu về chương trình khung, nội dung trọng yếu tại các học kỳ mà Khoa mong muốn sinh viên nắm bắt và hiểu rõ. Thầy Bùi Hoàng Ngọc giới thiệu chương trình học tại buổi tọa đàm Sau khi lắng nghe về nội dung chương trình đào tạo của Khoa, đại diện đoàn chuyên gia Ông Phạm Thế Linh - Giám đốc công ty TNHH MTV Nệm Thế Linh đã chỉ ra những yêu cầu mà doanh nghiệp cần khi sử dụng nguồn lao động,  ông khẳng định việc cần thiết nhất với một sinh học QTKD là phải biết quản trị cuộc đời, từ đó mới hình thành các nhân tố khác giúp sinh viên thành công trên thương trường. Các chuyên gia sau khi lắng nghe chương trình khung cũng đề xuất Khoa xây dựng các chuyên đề, học phần: Quản trị nhân sự, sinh viên khởi nghiệp, quản trị cuộc đời, quản lý quan hệ lao động, luật an toàn vệ sinh lao động... Ông Phạm Thế Linh - Giám đốc Cty nệm Thế Linh góp ý tại buổi tọa đàm Sau phần góp ý về chương trình đào tạo, các chuyên gia đã cùng giảng viên của Khoa tham dự lớp học nhằm có đánh giá thực tế về phương pháp giảng dạy của Khoa. Các chuyên gia trực tiếp tham gia tiết học Các chuyên gia đã tiếp tục tọa đàm sau khi  dự trực tiếp lớp học của Khoa. Nhận xét sau tiết học Ông Nguyễn Trương Kiến Quốc - Phó Giám đốc nhân sự Công ty CP ĐT&KD Golf Long Thành đánh giá rất cao về trình độ chuyên môn của giảng viên, bên cạnh đó với cơ sở vật chất khang trang đã tạo điều kiện giúp giảng viên ứng dụng nhiều phương pháp giảng dạy hiện đại đến sinh viên. Tuy nhiên Ông cũng góp ý giảng viên cần đột phá hơn nữa trong tiết dạy, nâng cao vai trò chủ động của sinh viên, thúc đẩy sinh viên tương tác với giảng viên nhiều hơn nữa trong giờ học, đơn giản hóa kiến thức và đưa vd gần gũi hơn với sinh viên. Ông Nguyễn Trương Kiến Quốc - Phó Giám đốc nhân sự Công ty CP ĐT&KD Golf Long Thành (bìa trái) tại buổi tọa đàm Tại buổi tọa đàm, các chuyên gia cũng đã đánh giá về chất lượng sinh viên của Nhà trường qua việc thực tập, và sử dụng nguồn nhân lực của Nhà trường. Các chuyên gia cho biết sinh viên Nhà trường ngoài kiến thức được trang bị khá tốt thì kỹ năng và ngoại ngữ còn khá hạn chế. Các chuyên gia đề xuất Khoa và Nhà trường nên chú trọng hơn nữa trong việc đào tạo ngoại ngữ cho sinh viên, giúp sinh viên hoàn thiện các kỹ năng và thái độ tác phong làm việc ngay khi còn ngồi trên ghế Nhà trường. TS. Trần Đức Thuận phát biểu kết luận tại buổi tọa đàm Kết luận tại buổi tọa đàm, TS. Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng đã cảm ơn ý kiến đóng góp của các chuyên gia tại buổi tọa đàm, TS. Trần Đức Thuận chỉ đạo Khoa cần ghi nhận các ý kiến từ phía doanh nghiệp, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp cũng như tài liệu giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo theo sát nhu cầu của doanh nghiệp. TS. Trần Đức Thuận khẳng định với các ý kiến được ghi nhận, Nhà trường cũng sẽ nỗ lực thay đổi nâng cao chất lượng đào tạo, khẳng định chất lượng nguồn nhân lực của Nhà trường, từ đó tạo tiền đề giúp sinh viên DNTU có thể cạnh tranh với nguồn nhân lực các nước trong khu vực,  nhất là khi Việt Nam đã bắt đầu hội nhập kinh tế trong khu vực và thế giới. Đoàn chuyên gia chụp hình lưu niệm tại buổi tọa đàm Bùi Nguyên Tuấn Anh

Xem chi tiết
Tọa đàm phương pháp giảng dạy ngoại ngữ theo định hướng doanh nghiệp

Một trong những yêu cầu cơ bản để đáp ứng xu thế hội nhập là ngoại ngữ và tin học. Trên cơ sở đó, sáng ngày 16/12/2016, tại phòng họp 1 đã diễn ra buổi “Tọa đàm phương pháp giảng dạy ngoại ngữ theo định hướng doanh nghiệp” do khoa Ngoại ngữ cùng phòng Quan hệ doanh nghiệp và Đào tạo kỹ năng phối hợp tổ chức. TS Trần Đức Thuận - P Hiệu trưởng phụ trách đào tạo của nhà trường chủ trì buổi tọa đàm. Tham gia buổi tọa đàm, về phía nhà trường có TS Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng; ThS Phạm Thị Hải Vân và Th S Lê Tấn Cường - P. Trưởng khoa Ngoại ngữ; Ông Vũ Vi Minh Quân - Phó trưởng phòng Quan hệ doanh nghiệp và đào tạo kỹ năng cùng một số giảng viên khoa Ngoại ngữ. Về phía doanh nghiệp có các Ông (Bà) Nguyễn Thế Anh, Trưởng phòng đào tạo nhân sư công ty chăn nuôi CP Việt Nam; Ông Lê Thành Hưng- Trưởng phòng nhân sự Công ty TNHH OKURA; Ông Thân Ngọc Tú - Trung tâm kết nối đào tạo- doanh nghiệp; Bà Nguyễn Thị Xuân Thanh – Giám đốc Trung tâm ngoại ngữ kiến thức Việt. Mở đầu buổi tọa đàm, TS Trần Đức Thuận cám ơn các doanh nghiêp đã quan tâm đến vấn đề giảng dạy tiếng Anh của nhà trường. Ông cho đó là một trong những nghĩa cử tốt đẹp thể hiện trách nhiệm xã hội của những doanh nghiệp này. Với tư cách là người phụ trách đào tạo, ông mong muốn nhận được nhiều ý kiến từ những người sử dụng lao động để xây dựng chương trình đào tạo tối ưu trong thời gian tới. chọn ngoại ngữ để thể hiện bước đột phá hiện là ưu tiên cơ bản, hàng đầu của nhà trường để đáp ứng nhu cầu xã hội và doanh nghiệp trong lĩnh vực này. TS Trần Đức Thuận phát biểu mở đầu buổi tọa đàm Sau phần mở đầu của TS Trần Đức Thuận, ThS Lê Tấn Cường đã lên thông qua chương trình đào tạo tiếng Anh hiện nay của nhà trường. Với mục tiêu phải đạt trình độ bậc 5/6 sau khi ra trường, sinh viên DNTU sẽ đáp ứng được những vấn đề cơ bản trong giao tiếp hoặc công việc. Theo ThS Cường thì mức độ phức tạp trong sử dụng tiếng Anh ngày càng cao. Nghe, nói, đọc, viết là yêu cầu bắt buộc nhưng những vấn đề liên quan đến chuyên môn ngành, đơn vị… cũng vô cùng quan trọng. Ngoài ra còn là vấn đề thái độ, kỹ năng của văn hóa giao tiếp nên rất cần nghe những ý kiến thực tế từ các doanh nghiệp để công tác đào tạo đạt hiệu quả. ThS Lê Tấn Cường trình bày chương trình đào tạo của nhà trường Cũng theo ThS Lê Tấn Cường, bên cạnh chương trình đào tạo nói trên, do những yêu cầu về tiếng Anh biên phiên dịch, tính đa dạng trong các ngành đào tạo nên ngoài hoạt động dạy và học, khoa ngoại ngữ còn tổ chức cho các em học thuyết trình trước lớp, thực hành ngôn ngữ trong lớp, hoạt động ngoại khóa trong và ngoài trường thông qua kiến tập, thực tập với sự giúp đỡ của các chuyên gia rèn luyện ngôn ngữ. Nhà trường cũng khuyến khích hoặc tạo điều kiện cho các em tìm việc làm trong môi trường sử dụng tiếng Anh. Hiện đã có khoảng 20% các em sinh viên có việc làm với mức thu nhập từ hai đến bốn triệu đồng/ tháng. Cô Phạm Thị Hải Vân cho biết thêm: nhà trường đã mạnh dạn thay đổi cách thức đào tạo, đưa các em SV đi thực tập ngay từ năm nhất. Mục đích là muốn các em thay đổi tư duy, thái độ học tập, có định hướng rõ nét từ đầu. Đó cũng là cách tạo động lực cho các em phấn đấu học tập. Rất cám ơn các anh chị, các doanh nghiệp đã nhận các em vào thực tập trong công ty hay đơn vị của mình. Chúng tôi không lựa chọn nhân sự theo điểm số và bằng cấp… Đó là khẳng định của ông Lê Thành Hưng mở đầu ý kiến của các doanh nghiệp tham gia tọa đàm. Là người đã tham gia các dự án đào tạo nhân lực tiếng Anh cho nhiều trường, ông cho biết: trong xu thế hội nhập, sự có mặt ngày càng nhiều của các công ty và lao động nước ngoài, càng ngày, người có tiếng Anh giỏi trong công ty càng trở nên quan trọng. Nghe và nói là yếu tố hàng đầu, chúng tôi không tuyển dụng trên số điểm, bằng cấp, mà qua khả năng giao tiếp, có khi hàng tiếng đồng hồ. Hơn cả nghe nói là giao tiếp. Giao tiếp với từng loại khách hàng thuộc nhiều quốc tịch về chuyên môn, công việc đòi hỏi phải hiểu cả luật pháp và thói quen sử dụng ngôn ngữ của họ. Từ ngữ nào dùng trong giao tiếp công việc và trong giao tiếp hàng ngày? Một email cho khách hàng khác nhau sẽ có cách soạn thảo hoặc sử dụng từ ngữ khác nhau. Khi làm việc với đối tượng nào thì cần có cách sử dụng ngôn ngữ phù hợp với đối tượng đó. Ông đồng ý với chủ trương cho sinh viên đi làm từ năm nhất để sinh viên có cơ hội giao tiếp. Theo ông Hưng: phải chú ý thực hành vì giao tiếp là con đường ngắn nhất để học tiếng Anh hiệu quả. Nhất thiết phải tạo cho các em cơ hội và điều kiện giao tiếp, khuyến khích các em mạnh dạn, tự tin. Người có ngoại ngữ giỏi sẽ là người tự tin. Ông Hưng khẳng định như vậy. Ông Lê Thành Hưng trao đổi trong tọa đàm Để có cái nhìn cụ thể về phương pháp giảng dạy, nhà trường đã mời các đại diện doanh nghiệp dự hai tiết dạy của các giảng viên tại DNTU. Một số hình ảnh trong giờ học tiếng Anh tại lớp Trao đổi sau dự giờ, cô Nguyễn Thị Xuân Thanh – Giám đốc Trung tâm ngoại ngữ kiến thức Việt cho biết: tôi rất có ấn tượng về việc tổ chức học tiếng Anh của nhà trường so với trước đây. Từ cách học, cách kê bàn ghế, làm việc nhóm… Cô giáo trẻ, giỏi giang, năng động. Tuy vậy, theo cô thì vẫn cần để sinh viên làm việc nhiều hơn. Cô cũng băn khoăn: sử dụng 100% tiếng Anh trong giờ liệu SV có hiểu hết không? Đó là những trăn trở rất đáng quý ở góc độ những người đứng lớp. Sau những trao đổi về nội dung và phương pháp của bài dạy, hầu hết các ý kiến đều đánh giá cao khả năng của GV và SV nhà trường. Các đại diện doanh nghiệp trao đổi ý kiến sau dự giờ tại lớp Quan trọng nhất là nghe, nói. Phải có môi trường giao tiếp và thái độ tự tin. Trả lời yêu cầu của TS Trần Đức Thuận về việc góp ý cho nhà trường chương trình và nội dung giảng dạy cũng như thời lượng thực hành, ông Nguyễn Thế Anh nói: khung đào tạo chương trình của trường đã khác và rất tốt, kiến thức như thế là đủ. Kỹ năng thực tế rất quan trọng. Nhà trường cần vận dụng kiến thức vào thực tế. Qua tiếp xúc, chúng tôi nhận thấy khoảng 50% SV đạt yêu cầu. Nhà trường cũng cần chú ý kiến thức kỹ năng chuyên ngành. Bổ sung kiến thức vào từng chuyên ngành trong quá trình giảng dạy. Thời lượng thực hành như vậy là đủ nhưng có tận dụng được cơ hội hay chưa? Có mạnh dạn thể hiện không? Học phần nên bổ sung, không nên loại bỏ. Công ty có thể hỗ trợ đào tạo kỹ năng mềm, nhất là vấn đề thái độ. GV cần thiết kế chương trình sao cho SV chủ động hơn, mang lại lửa nhiều hơn. Ông Nguyễn Thế Anh trao đổi ý kiến Sau ý kiến của doanh nghiệp, cô Phạm Thị Hải Vân cho rằng mình rất vui vì SV năm hai nhưng đã đạt 50% yêu cầu theo nhận xét. Khả năng đến năm thứ tư các em sẽ còn tiến xa nhiều. TS Trần Đức Thuận cũng cho hay: nhà trường đang chủ động điều chỉnh theo hướng như ý của anh Hưng đóng góp. Học theo hướng tương tác, nghĩa là làm sao để dành thời gian tương tác giữa GV và SV nhiều hơn, tích cực hơn. Ở một khía cạnh khác, ông Thân Ngọc Tú nêu vấn đề: khoa có hỗ trợ kỹ năng hướng nghiệp cho SV không? Trường có tổ chức kiểm tra (test) để phân loại SV từ đầu không? Theo ông, cần tiếp tục định hướng phân loại ngay từ đầu, truyền lửa cho các em ngay từ đầu. Ông cho biết: muốn chia sẻ định hướng nghề nghiệp cho SV, muốn DN tiếp tục hướng nghiệp cho SV để họ lựa chọn. Phải phân biệt rõ giữa nghề nghiệp và công việc. Phải học văn hóa công ty, cập nhật thêm nhiều thông tin mới, cần thiết. Nên mời các cựu sinh viên về chia sẻ để các em có thêm bài học và kinh nghiệm. Ông Thân Ngọc Tú (người ngồi giữa) chia sẻ trong tọa đàm Trao đổi thêm về cách thức tổ chức và giảng dạy sao cho hiệu quả phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp, ThS Lê tấn Cường cho biết: trường thường xuyên tổ chức và mời các chuyên gia nước ngoài về làm việc, giảng dạy, hội thảo đồng thời cũng mời các chuyên gia trong lĩnh vực phương pháp giảng dạy hướng dẫn cho GV và SV. Song khó khăn là xuất phát điểm thấp, theo thói quen cũ nên rất khó tiếp thu. Thậm chí nhiều học sinh điểm rất cao nhưng vẫn rất yếu về tiếng Anh, nhiều em lại quen phát âm theo cách cũ, thậm chí đã sai thành “nếp” nên rất khó sửa. Thầy Trần Đức Thuận cũng cho biết: vì các em không tự tin, ngại nói chuyện nên rất khó tiến bộ. Không có tương tác nhiều thì dạy tiếng Anh sẽ vẫn khó khăn trong thời gian tới. Vì vậy, vẫn mong các em tập nói nhiều. Trao đổi thêm về vấn đề kinh nghiệm giảng dạy, chỉnh sửa phát âm đã hình thành thói quen, cô Nguyễn Thị Xuân Thanh cho rằng sẽ làm được nhưng phải có thời gian. Quan trọng là GV phải thường xuyên lưu ý chỉnh sửa để các em không lặp lại thói quen cũ. Rất nhiều kinh nghiệm quý báu về cách học và sử dụng tiếng Anh đúng chuẩn đã được chia sẻ, đem lại cho người làm công tác giảng dạy nhiều bài học bổ ích. Kết thúc phần tọa đàm, ông Lê Thành Hưng cho rằng: công nhận là các em giỏi, trường và giáo trình rất tốt. Mong các em chủ động hơn trong việc học và công việc. Nếu được như các em trong lớp tiếng Anh thương mại vừa học, chúng tôi sẽ rất hài lòng. Vì như vậy, doanh nghiệp khi nhận các em về làm việc sẽ rất đỡ chi phí đào tạo lại. Rất mong nhà trường tiếp thêm lửa để các em đạt được thành công. Cô Nguyễn Thị Xuân Thanh cũng rất đồng ý với tinh thần và phương pháp giảng dạy của nhà trường. Cô cho biết: các em SV của trường về thực tập đều rất ngoan, khá nhưng vẫn cần năng động hơn. Cô cũng mong các em đi thực tập vào dịp hè, có nhiều học sinh, nhiều lớp để có điều kiện hơn trong vấn đề nâng cao chuyên môn. Có thể nói đó là những trao đổi hết sức chân tình giúp nhà trường gỡ rối cho những khó khăn trong giảng dạy tiếng Anh hiện nay. Cô Nguyễn Thị Xuân Thanh (người ngồi giữa) trao đổi ý kiến Đã quá 12h trưa nhưng nhiều ý kiến đóng góp vẫn hết sức sôi nổi. Điều đó cho thấy nhà trường và doanh nghiệp đã và đang đồng thuận, đồng hành cùng nhau trên con đường vì một mục tiêu chung. Và không phải trường Đại học nào cũng làm được điều đó. Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng TRuyền Thông

Xem chi tiết
Tọa đàm “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chuyên ngành du lịch”

Ngành Du lịch đang là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam. Tuy vậy, nguồn nhân lực của ngành chưa đáp ứng cả về số lượng và chất lượng. Đây là thách thức, hay là cơ hội cho các bạn trẻ? Tọa đàm: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chuyên ngành du lịch" do bắn cá online phối hợp với Công ty CP ĐT TM DV Du lịch Đất Việt tổ chức vào sáng ngày 24/05/2017, sẽ giải đáp rõ hơn về vấn đề này. Các yếu tố mà doanh nghiệp cần ở sinh viên ngành du lịch trước khi ra trường? Băn khoăn của hầu hết các sinh viên ngành du lịch đang học tại bắn cá online là không biết đã chọn nghề đúng hay chưa? tốt nghiệp ra trường có dễ tìm việc không? các doanh nghiệp ngành này cần sinh viên những kỹ năng cơ bản gì? tại sao điều kiện đầu tiên ở nhiều đơn vị tuyển dụng thường là cần người có kinh nghiệm? làm du lịch lương có cao không, có cần ngoại hình không?…?  Với những câu hỏi này, ông Phạm Duy Thuận - Giám đốc Công ty CP ĐT TM DV Du lịch Đất Việt - chi nhánh Đồng Nai, đã giải đáp: “ngành Quản trị nhất là Quản trị Du lịch hiện nay, nguồn nhân lực cho ngành du lịch đang rất thiếu, đặc biệt là nhân lực có trình độ cao. Tuy nhiên, trình độ chuyên môn chỉ mới là một vế, các bạn cần trang bị thêm các kỹ năng cho ngành du lịch thì mới cạnh tranh được với nghề. Bên cạnh đó, các bạn phải học cách chấp nhận khó khăn, thử thách ở giai đoạn đầu, đó có thể là làm trái nghề, làm những công việc nhỏ nhất để tích lũy kinh nghiệm. Như bản thân tôi trước khi đứng ở vị trí Giám đốc, đã bắt đầu từ nhân viên kinh doanh, nhân viên tư vấn tour, nhân viên dẫn đoàn… nếu yêu nghề thì mọi trở ngại đều có thể vượt qua”. Ông Phạm Duy Thuận - Giám đốc Công ty CP ĐT TM DV Du lịch Đất Việt - chi nhánh Đồng Nai chia sẻ tại buổi tọa đàm Nhằm đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ cho ngành, trong những năm gần đây, Đại học Công nghệ Đồng Nai luôn quan tâm đầu tư thay đổi chương trình đào tạo của khối ngành Du lịch - Lữ hành. Chương trình đào tạo thường xuyên được cập nhật đảm bảo phù hợp với nhu cầu của xã hội. Trường cũng có sự liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này, đặc biệt là sự hợp tác với Công ty Cổ phần ĐT TM DV Du lịch Đất Việt, để mở các lớp đào tạo thực tế, giúp sinh viên có thể vận dụng lý thuyết vào thực tế nghề nghiệp.   Công ty Cổ phần ĐT TM DV Du lịch Đất Việt là một trong những đơn vị uy tín hàng đầu trong khu vực  Trong buổi tọa đàm, nhiều bạn sinh viên đã tương tác và đặt câu hỏi cho đại diện doanh nghiệp. Buổi tọa đàm diễn ra trong không khí sôi nổi và sinh viên DNTU cũng hy vọng rằng sẽ có nhiều thêm những chương trình như thế để giúp cho sinh viên có thêm nhiều kinh nghiệm và kĩ năng sau khi ra trường. Một số hình ảnh du lịch tại Đồng Nai (St) Phạm Xuân Diệu - Sinh viên Khoa Quản trị 15DQT3  

Xem chi tiết
DNTU: Tọa đàm trực tuyến về hoạt động của Trung tâm ứng dụng và chuyển giao công nghệ kết nói với cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp

Sáng 18/06, tại Phòng họp 1 – Trung tâm Thông tin Thư viện, bắn cá online , bắn cá online đã tổ chức Tọa đàm trực tuyến “Phối hợp các tổ chức, doanh nghiệp với DNTU trong hoạt động của Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ”.  Nằm trong các hoạt động kỷ niệm Ngày thành lập bắn cá online 03/10 với sứ mạng nghiên cứu ứng dụng khoa học và chuyển giao tri thức đáp ứng nhu cầu xã hội, hội nhập quốc tế và phát triển bền vững, Tọa đàm nhằm hỗ trợ kết nối và chuyển giao công nghệ giữa các doanh nghiệp, đối tác trong và ngoài nước, thúc đẩy cơ hội kết nối, hợp tác giữa Nhà trường và các bên liên quan. Với mục tiêu phương châm lấy nhu cầu của doanh nghiệp làm trung tâm; thúc đẩy sự liên kết giữa khoa học với sản xuất kinh doanh, tạo sự kết nối cung cầu, chủ động trong quá trình tìm kiếm, lựa chọn, kết nối công nghệ và thiết bị, các nhà tư vấn, các nhà đầu tư, để giới thiệu sản phẩm. Trung tâm cũng sẽ chuyển tải nhiều thông tin liên quan đến các hoạt động: các hội thảo giới thiệu công nghệ, giới thiệu sản phẩm, cơ hội đầu tư, chuyển giao và nhận chuyển giao các công nghệ cho những đơn vị có nhu cầu …để sản phẩm công nghệ, thiết bị đến với đông đảo khách hàng, cũng như việc nắm bắt thông tin hữu ích về chính sách phát triển kinh tế xã hội của cả nước nói chung và tỉnh Đồng Nai nói riêng. Tham gia tọa đàm phía điểm bắn cá online có TS. Phan Ngọc Sơn – Chủ tịch hội đồng Trường, TS. Đoàn Mạnh Quỳnh – Hiệu trưởng Nhà trường, TS. Trần Đức Thuận – Phó Hiệu trưởng Nhà trường, TS. Phạm Đình Sắc – Phó Hiệu trưởng Nhà trường, TS. Đặng Kim Triết – Viện trưởng Viện Ứng dụngKhoa học Công nghệ, DNTU, ThS. Nguyễn Đình Thuật – Trưởng phòng QHDN & PTKN, ThS. Trần Thị Hà -  Giám đốc Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ cùng các Thầy cô trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ; từ điểm cầu các địa phương có các đại biểu đại diện Sở KH&CN tỉnh Đồng Nai – Ông Đoàn Hùng Minh (PGĐ TT KHCN), Ông Bùi Xuân Phong (Trưởng phòng Cơ sở dữ liệu và thống kê khoa học công nghệ), Ông Lê Kỳ Liêm - Phó chi cục trưởng Chi cục Phát triển nông thôn và Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản, TS. Nguyễn Văn Phong - P.Trưởng bộ môn Công nghệ sinh học, sinh lý sinh hóa, công nghệ sau thu hoạch Viện cây ăn quả miền Nam, Ông Trần La Bình - Trưởng ban Xúc tiến Thương mại E&CVN, Ông Nguyễn Văn Ngà - Ủy viên Ban điều hành Hội đồng tư vấn hỗ trợ khởi nghiệp quốc gia phía Nam, Bà Lê Thị Hiệp - Trưởng phòng Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Xuân Lộc, Ông Lê Ngọc Thành    - Phó phòng Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Cẩm Mỹ, Bà Lê Thị Lộc - Phó phòng Phòng Kinh tế thành phố Biên Hòa, Ông Nguyễn Tấn Hoàng - Chuyên viên Phòng Kinh tế huyện Nhơn Trạch, Ông Nguyễn Chí Phong - Phó trưởng phòng Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Tân Phú. Cùng sự tham gia từ các điểm cầu của hơn 40 doanh nghiệp đối tác trong và ngoài nước.. Phát biểu chào mừng, Hiệu trưởng trường ĐH Công nghệ Đồng Nai - TS. Đoàn Mạnh Quỳnh chia sẻ, trong bối cảnh dịch covid-19 diễn biến phức tạp trên phạm vi toàn cầu, gây khó khăn cho việc di chuyển nội địa và quốc tế cũng như kết nối, xúc tiến, chuyển giao công nghệ. Tuy vậy, các bên vẫn nỗ lực tổ chức buổi họp trực tuyến nhằm duy trì kết nối các hoạt động xúc tiến, chuyển giao công nghệ cũng như giới thiệu công nghệ giữa các Nhà trường và các đối tác doanh nghiệp. TS. Đoàn Mạnh Quỳnh - Hiệu trưởng trường ĐH Công nghệ Đồng Nai Tiếp tục chương trình, TS. Đặng Kim Triết - Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Úng dụng Khoa học Công nghệ Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai trình bày dự án hoạt động của Trung tâm. Đầu tiên việc thành lập trung tâm này là từ ý tưởng của thầy Chủ tịch Hội đồng trường với mục đích là cùng kết nối với doanh nghiệp và đồng hành cùng giảng viên, sinh viên để chuyển giao công nghệ, đưa các sản phẩm nghiên cứu khoa học đến gần với thực tế hơn với phương châm là phi lợi nhuận và với mục tiêu là phục vụ cộng đồng. Một số kết quả mà Trung tâm đã thực hiện được trong thời gian qua như nuôi cấy đông trùng hạ thảo, nước rửa tay DNTU care, trồng nấm linh chi, chiết xuất tinh dầu các loại, dầu chùm ngây,… TS. Đặng Kim Triết (giữa) - Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Úng dụng Khoa học Công nghệ Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai Định hướng của trung tâm là tạo điều kiện cho giảng viên và sinh viên có đam mê nghiên cứu tham gia trực tiếp vào quá trình từ nghiên cứu, sản xuất cho đến đưa ra thị trường, Trung tâm sẽ tổ chức cho sinh viên tham quan một số công ty, để sinh viên thấy được các mô hình khởi nghiệp, tổ chức trưng bày sản phẩm,… Khi sinh viên tham gia trung tâm sẽ được nhà trường hỗ trợ liên kết với các doanh nghiệp, cơ quan ban ngành, từ đó giúp sinh viên biết được quy trình để đưa một sản phẩm ra ngoài thị trường cần những khâu nào một cách thực tế chứ không chỉ trên lý thuyết Tại buổi tọa đàm, các đại biểu cũng đã trao đổi, chia sẻ, bổ sung làm rõ thêm những khó khăn, thách thức về thực trạng, nhu cầu, giải pháp ứng dụng và đổi mới công nghệ; Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ và đưa sản phẩm của Trung tâm vào thị trường; Buổi Tọa đàm đã diễn ra thành công tốt đẹp, hứa hẹn những bước phát triển mới mẻ và đột phá trong nghiên cứu và ứng dụng trong khoa học tại DNTU nói chung và Trung tâm ứng dụng và chuyển giao công nghệ nói riêng trong tương lai. PHÒNG TRUYỀN THÔNG

Xem chi tiết