Trong những ngày qua mọi sự quan tâm chú ý đều đổ dồn về diễn biến của kỳ thi THPT quốc gia, do đó không chỉ những người có trách nhiệm tổ chức kỳ thi, thí sinh, phụ huynh cảm thấy căng thẳng mà nhiều thầy cô giáo có học trò tham dự kỳ thi cũng chung tâm trạng. Nhiều thầy cô giáo không được phân công trực tiếp nhiệm vụ coi thi nhưng đã tự nguyện đồng hành theo sát học sinh của mình tại cổng ra vào các điểm thi để động viên tinh thần thí sinh trước và sau mỗi buổi thi. sự có mặt của các thầy cô đã khiến thí sinh cảm thấy an tâm hơn, thêm động lực để làm bài thi tốt hơn
Tại điểm thi Trường THPT Ngô Quyền (Tp.Biên Hòa), từ 6 giờ sáng 25-6, khi chưa thí sinh nào đến điểm thi, khá đông giáo viên chủ nhiệm lớp 12 của các trường THPT có thí sinh thi tại đây đã đến để hỗ trợ, động viên tinh thần thí sinh. Trong số này có cô Nguyễn Thị Thanh Nga, giáo viên chủ nhiệm lớp 12C11 Trường THPT Lê Quý Đôn (phường Tân Mai). Cô Nga cầm danh sách điểm danh từng học sinh của mình, em nào chưa có mặt cô liền lấy điện thoại ra gọi. Nhìn thấy học trò đến, cô Nga ân cần hỏi xem học trò đã ăn sáng chưa, thẻ dự thi đâu… Có học trò không mang theo nước uống, cũng không mang theo tiền cô liền lấy tiền đưa cho học trò chạy mua kèm theo lời dặn dò: “Thi Ngữ văn kéo dài 2 giờ đồng hồ, em phải mua nước uống khỏi bị khát, làm hết giờ rồi hãy ra, đừng vội vàng ra sớm”...
Thầy giáo dặn dò học sinh trước khi vào phòng thi
[ NGÀY THI ĐẦU TIÊN ]
Đề thi năm nay khá dễ, dễ hơn đề thi nằm ngoái của Bộ và vừa sức với tụi em. Nếu mà đọc kĩ sách giáo khoa thì cũng làm được rồi. Em bỏ có một câu thôi, câu nghị luận văn học “ - Thí sinh đầu tiên hoàn thành bài thi Văn.
“Thật sự thì mình thấy cái đề này rất là khác so với đề thi minh hoạ. Trong lòng mình lúc này cảm giác... ờm không biết nói gì hơn. Cho nên là mong các bạn rằng đừng tin đề của bộ. Cảm giác thật tuyệt khi thi xong trong khi trước giờ mình là một tờ, mà hôm nay làm được tận hai tờ ahihi...”
Thí sinh điền phiếu khảo sát kỳ thi
[ NGÀY THI THỨ HAI ]
Ngày thi thứ 2 đã kết thúc trong niềm vui hân hoan vì đã vượt qua được combo tử thần “ Lý - Hoá - Sinh “. Có lẽ với nhiều học sinh đây là ngày thi cuối cùng của kì thi THPT Quốc gia, xả stress ngay thôi vì các bạn đã vất vả rồi, cùng cổ vũ cho các bạn thi xã hội ngày mai nữa. Các bạn chọn tổ hợp Khoa học Xã hội cố gắng nốt ngày mai thôi nha
Học sinh hoàn thành xong ngày thi thứ 2
[ NGÀY THI CUỐI CÙNG ]
Kết thúc ngày thi cuối cùng 27/6, thí sinh có thể “thở phào” nhẹn nhõm sau ngày thi cuối cùng thí sinh Nguyễn Minh Thư điểm thi trường THPT Lê Quý Đôn cho biết, đề thi Địa lý 20 câu đầu có thể trả lời nhanh nhưng 20 câu sau đòi hỏi phải tư duy, cần nhiều thời gian suy nghĩ, vận dụng mọi kiến thức đã học thì mới tìm được đáp án yên tâm nhất. “Đề thi phân hóa rất cao, mấy câu đầu rất dễ, càng về cuối càng khó”
Niềm hân hoan khi hoàn thành ngày thi cuối của các em học sinh
Bên cạnh Đồng hành cùng các sĩ tử trong suốt những ngày làm nhiệm vụ quốc gia, tất cả các cán bộ, giảng viên Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã ý thức cao trách nhiệm của mình, thực hiện nghiêm kỷ luật và trật tự kỳ thi. Những hình ảnh đẹp và thân thiện về cán bộ, giảng viên trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã để lại những tình cảm, dấu ấn tốt đẹp trong lòng các em học sinh, các bậc phụ huynh, các cán bộ, giáo viên cũng như người dân sở tại. Kết thúc 4 ngày làm nhiệm vụ, giây phút chia tay của các cán bộ là những nụ cười nhằm nhắn gửi tới các bạn sĩ tử trong kì thi THPT Quốc gia 2019.
Giảng viên DNTU tham gia công tác thi THPT Quốc gia 2019
Có thể nói, không thể không kể đến sự góp sức thầm lặng, các bạn sinh viên tình nguyện DNTU đã góp phần nhỏ bé của mình vào thành công chung của kì thi THPT Quốc gia 2019. Sự nhiệt tình cùng với những hành động đẹp, những cử chỉ ân cần, lời nói lễ phép của các bạn đã góp phần tạo dựng những hình và ấn tượng tốt đẹp về sinh viên DNTU trong lòng các thí sinh và các bậc phụ huynh.
Tin và hình ảnh, Trần Hòa - CTV Phòng Truyền thông
Sáng ngày 23/6/2018, trên 300 cán bộ, giảng viên bắn cá online đã lên đường đến tỉnh Đồng Tháp để tham gia làm nhiệm vụ tại Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018. Nhiệm vụ của cán bộ giảng viên Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai tham gia Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 là coi thi, giám sát, thanh tra từ ngày 24 đến 27/6 năm 2018. TS.Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng Nhà trường động viên tập thể cán bộ, giảng viên, nhân viên trước khi lên đường 7 chuyến xe đã vận chuyển, tháp tùng 300 cán bộ giảng viên của trường đi làm “nhiệm vụ quốc gia” từ 7 giờ ngày 23/6. Ngoài phần hỗ trợ ngân sách Nhà nước cho điều kiện ăn, ở và công tác phí cho giảng viên, trường cũng quyết định dành một khoản tiền để bồi dưỡng các cán bộ, giảng viên của trường đi làm nhiệm vụ. Tất cả thành viên DNTU đều quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ Như năm trước, năm nay cán bộ, giảng viên Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai được giao nhiệm vụ phối hợp với tỉnh Đồng Tháp tổ chức thi THPT quốc gia, việc phối hợp tổ chức thi hiện đã vào nền nếp nên không còn bỡ ngỡ như những năm đầu. Tuy nhiên năm nay, Trường được phân công tại các huyện xa hơn, có trường giáp với nước bạn Campuchia. Các thí sinh kiểm tra thông tin cá nhân chiều ngày 21/6 tại điểm thi THPT Tân Hồng, Đồng Tháp Cán bộ coi thi làm việc cùng lãnh đạo hội đồng trước mỗi buổi thi Đến thời điểm này, tất cả đều bảo đảm tiến độ, thậm chí nhanh hơn tiến độ vì trường và Sở GD-ĐT Đồng Tháp đã từng phối hợp tổ chức thi năm trước. Ngoài tập huấn cho cán bộ coi thi nghiêm túc thì trường cũng lưu ý đội ngũ cán bộ, giảng viên nhà trường tạo tâm lý thoải mái nhất cho thí sinh. một trong những điều quan trọng nhất đó là cán bộ coi thi sẽ phải dặn dò thí sinh thật kỹ lưỡng để các em tránh trường hợp vi phạm quy chế thi. Công tác tập huấn coi thi cũng đã được trường triển khai và hoàn tất trước đó bốn ngày. Tập thể cán bộ, giảng viên DNTU chụp hình lưu niệm tại điểm thi Tân Hồng, Đồng Tháp Mặc dù phải thay đổi địa bàn coi thi với khá nhiều khó khăn về điều kiện sinh hoạt, đi lại nhưng các cán bộ của Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai vẫn quyết tâm thực hiện tốt nhiệm vụ được giao nhằm mang lại một kỳ thi an toàn, nghiêm túc và tiết kiệm nhất cho thí sinh các tỉnh, thành. Tuyết Lan - Phòng Truyền Thông
Xem chi tiếtChiều ngày 06/03 vừa qua, nhóm các bạn sinh viên thanh lịch DNTU đã có buổi ghi hình tại trường, qua các cảnh quay tại trường,
Xem chi tiếtNgày 28/05 vừa qua công ty Cổ phần sáng kiến y tế quốc tế Việt Nam (VNHI) và tổ chức phát triển nguồn nhân lực Nhật Bản (IM ) đã đến thăm, làm việc và ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác với trường Đại học Công nghệ Đồng Nai (DNTU).
Xem chi tiếtSáng ngày 18/6 tại Phòng họp 3 bắn cá online (DNTU) đã diễn ra hội nghị tập huấn và triển khia công tác coi thi THPT Quốc gia 2019. Với việc hoàn thành xuất sắc công tác coi thi THPT trong những năm vừa qua tại tỉnh Đồng Tháp, Bộ Giáo Dục và Đào tạo đã tín nhiệm và phân công DNTU phối hợp cùng sở Giáo dục Tây Ninh thực hiện công tác coi thi tại tỉnh Đồng Nai và chấm thi tại tỉnh Tây Ninh. Hơn 200 cán bộ bắn cá online sẽ tham gia công tác coi và chấm thi THPT Quốc gia 2019 Tham gia buổi tập huấn TS. Phan Ngọc Sơn – Hiệu trưởng Nhà trường - Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2019 tỉnh Đồng Nai đã nhấn mạnh tầm quan trọng của kỳ thi và vai trò của đội ngũ cán bộ coi, giám sát thi đối với sự thành công của kỳ thi Quốc gia năm nay. Tập thể cán bộ coi thi DNTU phải nâng cao tinh thần kỷ luật, coi đây là một trong những nhiệm vụ Quốc gia cần phải thực hiện nghiêm túc, kỷ cương, tuyệt đối không được để ra sai sót. TS. Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng Nhà trường phát biểu chỉ đạo tại chương trình Với hơn 200 cán bộ và giảng viên tham gia công tác tại kỳ thi THPT Quốc gia 2019, đây là một nhiệm vụ hàng đầu của DNTU trong tháng 6. Trao đổi tại buổi tập huấn TS. Đoàn Mạnh Quỳnh – Phó Hiệu trưởng Nhà trường đã trình bày những nét mới trong công tác coi thi THPT Quốc gia năm 2019. cán bộ coi thi phải thật thận trọng trong việc sử lý tình huống, kiểm tra chéo, kiểm tra nhiều lần trước các công tác bóc, phát đề. Bên cạnh đó đội ngũ cán bộ coi, giám sát thi cần hết sức tập trung cảnh giác trước những thí sinh cố tình gian lận với các thiết bị KTS hết sức tinh vi. Sau khi tìm hiểu quy chế và một số thông tin về kỳ thi THPT Quốc gia, cán bộ, giảng viên nhà trường chia thành 08 nhóm thuộc 08 điểm thi tiến hành tập huấn coi, giám sát thi theo sự hướng dẫn của các phó trưởng điểm thi. Với công tác chuẩn bị kỹ lưỡng và ý thức trách nhiệm cao, cán bộ, giảng viên nhà trường chắc chắn sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đảm bảo kỳ thi THPT Quốc gia năm 2019 an toàn, nghiêm túc và đạt kết quả cao. Tuấn Anh – Phòng Truyền thông
Xem chi tiết(VTC News) - Bộ GD&ĐT vừa cho biết lịch thi kỳ thi THPT Quốc gia 2019 sẽ như năm 2018, diễn ra trong 3 ngày từ 25 đến 27/6. Tham dự kỳ thi, học sinh sẽ làm 3 bài thi độc lập gồm Toán, Ngữ Văn, Ngoại ngữ và 2 bài thi tổ hợp là Khoa học tự nhiên (tổ hợp các môn Vật Lý, Hóa học, Sinh học) và Khoa học xã hội (gồm các môn Lịch sử, Địa Lý, GDCD) Lịch thi cụ thể như sau: Năm nay, việc chấm thi các môn trắc nghiệm sẽ do Bộ GD&ĐT chủ trì, giao cho các trường đại học, cao đẳng tổ chức chấm, giám sát, đảm bảo an ninh. trung tâm tìm công tác chấm thi các môn tự luận vẫn giao cho các địa phương chấm nhưng Bộ GD&ĐT sẽ giám sát, đồng thời cử cán bộ của các trường đại học, cao đẳng tham gia song hành nhằm triệt tiêu mọi tiêu cực có thể nảy sinh. Việc xét công nhận tốt nghiệp, năm nay Bộ GD&ĐT có bổ sung đối tượng được cộng điểm khuyến khích: Học sinh Giáo dục THPT, học viên GDTX trong diện xếp loại hạnh kiểm, học viên GDTX tham gia học đồng thời chương trình trung cấp kết hợp với chương trình văn hóa theo chương trình GDTX cấp THPT có giấy chứng nhận nghề, bằng tốt nghiệp trung cấp... Công thức tính điểm xét tốt nghiệp cho hai đối tượng học sinh THPT và học sinh hệ GDTX. Năm nay việc xét tốt nghiệp THPT cũng có sự điều chỉnh tỉ lệ điểm bài thi và điểm trung bình cả năm học lớp 12 để đảm bảo đúng tính chất của kỳ thi THPT Quốc gia theo tỉ lệ 70% điểm bài thi, 30% điểm học bạ. Nguồn: vtc.vn
Xem chi tiếtBộ GD&ĐT đã có văn bản sửa đổi, bổ sung một số điều của của Quy chế thi THPT Quốc gia và xét công nhận tốt nghiệp THPT năm 2019. Theo đó có nhiều thay đổi về cách thức ra đề thi, cách tính điểm tốt nghiệp, chấm thi.... Nội dung thi chủ yếu trong chương trình lớp 12 Về nội dung thi, quy chế vừa ban hành được sửa đổi như sau: Nội dung thi nằm trong chương trình cấp THPT, chủ yếu là chương trình lớp 12. Điểm thi chiếm 70% tổng điểm xét tốt nghiệp Thay vì điểm thi và điểm xét học bạ lớp 12 đều chiếm trọng số 50 - 50 như các năm gần đây, từ năm 2019 tổng điểm các bài thi chính thức chiếm tỷ lệ 70% trong tổng số điểm xét tốt nghiệp, 30% còn lại là điểm trung bình cả năm lớp 12 cộng với điểm ưu tiên (nếu có). Điểm xét tốt nghiệp THPT 2019 được tính theo công thức sau: Đối với Giáo dục THPT Đối với Giáo dục Thường Xuyên: Giấy chứng nhận nghề loại giỏi được cộng 2,0 điểm Theo dự thảo, học sinh Giáo dục THPT, học viên GDTX trong diện xếp loại hạnh kiểm, học viên GDTX tham gia học đồng thời chương trình trung cấp kết hợp với chương trình văn hóa theo chương trình GDTX cấp THPT có Giấy chứng nhận nghề, Bằng tốt nghiệp trung cấp do sở GDĐT, các cơ sở giáo dục đào tạo và dạy nghề, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp cấp trong thời gian học THPT được cộng điểm khuyến khích căn cứ vào xếp loại ghi trong Giấy chứng nhận nghề, Bằng tốt nghiệp trung cấp như sau: - Loại giỏi đối với Giấy chứng nhận nghề, loại xuất sắc và giỏi đối với Bằng trung cấp: cộng 2,0 điểm; - Loại khá đối với Giấy chứng nhận nghề, loại khá và trung bình khá đối với Bằng trung cấp: cộng 1,5 điểm; - Loại trung bình: cộng 1,0 điểm. Kỳ thi THPT Quốc gia 2019 tổ chức thi 5 bài thi, gồm 3 bài thi độc lập là: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và 2 bài thi tổ hợp là Khoa học Tự nhiên (tổ hợp các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học; viết tắt là KHTN), Khoa học Xã hội (tổ hợp các môn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân đối với thí sinh học chương trình Giáo dục THPT; tổ hợp các môn Lịch sử, Địa lí đối với thí sinh học chương trình GDTX cấp THPT; viết tắt là KHXH). Thí sinh tự do ngồi chung phòng thi với học sinh lớp 12 Kỳ thi năm 2018 xảy ra sai phạm nghiêm trọng, đặc biệt diễn ra ở một số hội đồng thi dành riêng cho thí sinh tự do. Chính vì vậy, một trong những điều chỉnh quy chế thi là thí sinh tự do, thí sinh GDTX được bố trí dự thi chung với thí sinh giáo dục THPT là học sinh lớp 12 trong năm tổ chức thi tại một số điểm thi do giám đốc sở GD-ĐT quyết định. Tại các điểm thi đó, việc lập danh sách để sắp xếp phòng thi được thực hiện theo quy định (không phân biệt thí sinh tự do, GDTX...). Phản biện độc lập trước khi ra đề Công tác soạn thảo đề thi, thẩm định, tinh chỉnh được quy định: Căn cứ yêu cầu của đề thi, mỗi tổ ra đề thi có trách nhiệm soạn thảo, thẩm định, tinh chỉnh đề thi, đáp án, hướng dẫn chấm thi (chính thức và dự bị) cho một bài thi/môn thi. Riêng đối với đề thi trắc nghiệm, ngân hàng câu hỏi thi theo hướng chuẩn hóa được xây dựng theo quy định của Bộ GD-ĐT là nguồn tham khảo quan trọng để soạn đề thi theo quy trình… Sau khi soạn thảo, thẩm định, tinh chỉnh các đề thi được tổ chức phản biện độc lập. Các cán bộ phản biện đề thi có trách nhiệm đọc, giải đề và đánh giá đề thi theo các yêu cầu được quy định; đề xuất phương án chỉnh lý, sửa chữa đề thi nếu thấy cần thiết. Đại diện Bộ GD-ĐT trực tiếp thanh tra chấm thi Đối với chấm bài thi trắc nghiệm, Bộ GD-ĐT giao nhiệm vụ cho các trường ĐH chủ trì tổ chức chấm bài thi trắc nghiệm tại các hội đồng thi. Trường ĐH, CĐ cử người đúng thành phần để thành lập ban chấm thi trắc nghiệm. Sở GD-ĐT địa phương chịu trách nhiệm chuẩn bị điều kiện cơ sở vật chất, tài chính… Trưởng ban chấm thi trắc nghiệm là lãnh đạo trường ĐH đảm nhiệm, điều hành công tác chấm thi và chịu trách nhiệm trước trưởng ban chỉ đạo thi về thời gian, quy trình và chất lượng chấm thi. Tổ trưởng tổ chấm bài thi trắc nghiệm là phó trưởng ban chấm thi trắc nghiệm thường trực; các thành viên là cán bộ kỹ thuật của trường ĐH và không quá 2 cán bộ kỹ thuật được huy động từ các sở GD-ĐT không thuộc địa phương có bài thi được chấm (nếu trường ĐH, CĐ chủ trì tổ chức chấm thi trắc nghiệm có yêu cầu). Mã hóa toàn bộ dữ liệu bài thi trắc nghiệm Theo quy chế, các phiếu trả lời trắc nghiệm (bài làm của thí sinh) đều phải được chấm bằng máy với cùng một phần mềm chuyên dụng do Bộ GD-ĐT cung cấp, kể từ khi quét ảnh đến khi có kết quả là điểm bài thi của từng thí sinh. Ngay khi quét xong, tất cả phiếu trả lời trắc nghiệm của hội đồng thi, toàn bộ dữ liệu ảnh quét (đã được phần mềm chấm thi tự động mã hóa) phải được sao lưu ra 3 bộ đĩa CD hoặc DVD giống nhau... Ngay sau khi hoàn thành việc chấm toàn bộ bài thi trắc nghiệm của hội đồng thi, phải lưu các tập dữ liệu xử lý và kết quả chấm thi trắc nghiệm chính thức (được xuất ra từ phần mềm, đảm bảo cấu trúc và yêu cầu theo đúng quy định của Bộ GD-ĐT) vào 3 bộ đĩa CD hoặc DVD giống nhau, được niêm phong dưới sự giám sát của tổ giám sát, công an và lập biên bản. 1 đĩa gửi về Bộ GD-ĐT; 1 đĩa bàn giao cho chủ tịch hội đồng thi để gộp chung (qua phần mềm chuyên dụng) vào cơ sở dữ liệu kết quả thi cùng với kết quả chấm thi các bài thi tự luận và lưu giữ; 1 đĩa trưởng ban chấm thi trắc nghiệm lưu trữ, đồng thời dùng để chuyển các tệp dữ liệu xử lý và kết quả chấm thi trắc nghiệm chính thức qua hệ thống quản lý thi THPT quốc gia về Bộ GD-ĐT Theo TTHN
Xem chi tiếtBộ GD&ĐT vừa ban hành hướng dẫn tổ chức thi THPT quốc gia năm 2019. Kỳ thi này sử dụng kết quả cho hai mục đích xét tốt nghiệp THPT và xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng. Kỳ thi có 5 bài độc lập là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và hai bài thi tổ hợp gồm Khoa học Tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học), Khoa học Xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục Công dân) với thí sinh học chương trình giáo dục THPT. Thí sinh chương trình giáo dục thường xuyên làm bài Khoa học Xã hội với các môn Lịch sử, Địa lý. Học sinh khối 12 tham khảo cẩm nang tuyển sinh 2019 của bắn cá online Để xét tốt nghiệp THPT, thí sinh học chương trình giáo dục THPT phải bắt buộc dự thi 4 bài, gồm Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và một bài tự chọn trong hai bài thi tổ hợp. Thí sinh học chương trình giáo dục thường xuyên phải dự thi bắt buộc 3 bài gồm Toán, Ngữ văn và một trong hai bài tổ hợp. Trường hợp thí sinh chọn thi cả hai bài thi tổ hợp thì điểm bài thi nào cao hơn sẽ được sử dụng để xét tốt nghiệp. Trừ môn Ngữ văn thi theo hình thức tự luận, các bài thi còn lại thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan. Thí sinh tham gia kỳ thi THPT năm 2018 tại Đồng Tháp Các đơn vị thống nhất sử dụng phần mềm quản lý thi THPT quốc gia (hệ thống quản lý thi và phầm mềm chấm thi trắc nghiệm) do Bộ GD&ĐT cung cấp, thực hiện đúng quy trình, thời hạn xử lý dữ liệu và chế độ báo cáo theo quy định của Bộ GD&ĐT. Kỳ thi sẽ diễn ra từ ngày 25 đến ngày 27/6. Theo Bộ GD&ĐT, việc hoàn thành việc đối sánh kết quả thi chậm nhất ngày 13/7. Ngày 14/7, các sở sẽ công bố kết quả thi THPT quốc gia để xét tốt nghiệp THPT và sử dụng kết quả xét tuyển cao đẳng, đại học. Nguồn: zing.vn
Xem chi tiếtNhóm tác giả gồm: Đinh Công Thành và Nguyễn Trần Quý Định chuyên ngành Công nghệ Thông tin, các cố vấn chuyên môn: ThS. Nguyễn Quang và ThS. Nguyễn Tài Tiệp với dự án khởi nghiệp “Phần mềm quản lý tổng thể giáo dục Mầm non” (EduON) đã vượt qua vòng loại và tiến vào vòng tiếp theo trong cuộc thi SV_StarUp.2021. Bắt nguồn từ đâu ? Hiện nay, với sự phát triển của khoa học - công nghệ, việc quản lý thông tin tại các doanh nghiệp, tổ chức đã và đang dần được số hóa, quản lý cũng như lưu trữ thông tin trên máy tính giúp cho con người tiết kiệm được nhiều thời gian và nhân lực hơn. Tuy nhiên, dường như các tổ chức giáo dục vẫn còn “mới” trong vấn đề này. Theo như khảo sát, nhóm dự án thấy được rằng nhiều trường học hiện nay vẫn chưa tìm được một ứng dụng nào đáp ứng được tối ưu nhu cầu quản lý và lưu trữ thông tin học sinh, lớp học, khóa học… đặc biệt là các tổ chức giáo dục tư nhân với quy mô nhỏ và các trường mầm non. Đối với các trường mầm non, việc quản lý lại càng trở nên phức tạp hơn do có nhiều chi phí phụ phát sinh, việc theo sát các bé cũng khá là khó khăn, với phương pháp lưu trữ truyền thống trên giấy như hiện nay sẽ rất khó để quản lý về lâu về dài và có thể gây ra sai sót trong quá trình tính toán doanh thu, chi phí. Bên cạnh đó, các bậc phụ huynh luôn mong muốn được cung cấp thông tin chi tiết về tính hình học tập, ăn uống, sinh hoạt của các bé khi ở trường, do đó việc lưu trữ những thông tin này hết sức quan trọng và chúng ta cũng cần phải tạo ra một cầu nối để việc trao đổi thông tin giữa phụ huynh, nhà trường trở nên hiệu quả hơn. - Ảnh minh họa: Internet EduON ra đời ? Vấn đề đã được tìm ra, nhóm tác giả đã chuẩn bị từ những “khâu” đầu tiên cho việc viết ra ý tưởng sản xuất dự án, sau đó trình bày ý tưởng để nhận được sự góp ý chuyên môn từ các cố vấn là ThS. Nguyễn Quang và ThS. Nguyễn Tài Tiệp…Nhóm đã bắt đầu vào thực hiện và cho “ra đời” ứng dụng mang tên EduOn, giải pháp tổng thể giáo dục mầm non. Đúng với tên của nó, ứng dụng ra đời nhằm giải quyết những vấn đề còn tồn tại của việc quản lý tại các trường mầm non. EduOn được triển khai dễ dàng tại các tổ chức và có thể được tùy biến nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của khách hàng. Một số chức năng chính của ứng dụng: - Đăng nhập hệ thống, quản lý thông tin học sinh, - Quản lý thông tin lớp học, quản lý chế độ dinh dưỡng, thu học phí và in phiếu thu, báo cáo doanh thu hàng tháng. Hình ảnh minh họa hoạt động của Phần mềm quản lý tổng thể giáo dục Mầm non (EduON) Bước đi không dễ dàng… Những năm gần đây, có nhiều những cuộc thi khởi nghiệp được tổ chức trong nước, nhưng có rất ít “sân chơi” dành cho giới tri thức vận dụng thực tế, nhóm tác giả của bắn cá online đã có bước đầu khá thuận lợi cho việc lên ý tưởng và xác định hướng đi, nhiệm vụ của nhóm trên con đường tiếp theo sẽ phải chuẩn bị 2 điều là sự học hỏi, sự cố gắng để hoàn thành dự án cho các vòng tiếp theo. Ghi nhận thêm, nhóm tác giả cũng đã mang dự án EduON tham dự “Chương trình sáng kiến trẻ Việt Nam Innocity 2021”. Chẳng có bước đi nào dễ dàng, quan trọng là sự cố gắng, quyết liệt trong cách làm việc “team work” của nhóm. Theo ghi nhận của DNTU, đến hiện tại, nhóm tác giả đã hoàn thành ứng dụng quản lý ở trên máy tính sử dụng hệ điều hành Windows, đã sẵn sàng để đưa vào sử dụng với mô hình quản lý và lưu trữ thông tin nội bộ. Sinh viên Quý Định cho biết: “Với dự án này, khi số lượng khách hàng tăng lên, nhóm chúng em sẽ triển khai lưu trữ trên đám mây và viết thêm ứng dụng trên điện thoại để phụ huynh có thể theo dõi được thông tin của các bé một cách dễ dàng hơn và phần nào tăng sự liên kết giữa nhà trường và phụ huynh…” Xin chúc nhóm tác giả và quý Thầy cố vấn chuyên môn nhiều sức khoẻ và đạt kết quả tốt trong cuộc thi. Một số hình ảnh mô tả về phần mềm EduON: PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiết