Nền tảng Bắn cá trực tuyến uy tín

DNTU chia sẻ và phối hợp đẩy mạnh công tác giảng dạy E-learning nhóm 5 trường Đại học

14:40 07/03/2020 - lượt xem: 519

Ngày 5/3 tại Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai (DNTU) đã tổ chức hội nghị nhóm 5 Trường Đại học - Five star gồm các Trường Đại học: Hùng Vương, Đông Á, Mỏ - Địa Chất, Thủ Dầu Một và DNTU với chủ đề chia sẻ hoạt động dạy và học E-learning tại DNTU.

hội nghị nhóm 5 Trường Đại học - Five star gồm các Trường Đại học: Hùng Vương, Đông Á, Mỏ - Địa Chất, Thủ Dầu Một và DNTU với chủ đề chia sẻ hoạt động dạy và học E-learning tại DNTU

Với việc hợp tác chiến lược giữa 5 Trường đại học được ký vào ngày 19/7/2019, đến nay 5 Trường Đại học đã liên tục cụ thể hóa bằng việc trao đổi, chia sẻ các nội dung liên quan đến hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế…

Phát biểu tại buổi làm việc TS. Phan Ngọc Sơn – Chủ tịch Hội đồng Trường đã gửi lời cảm ơn đến các Trường đã liên tục phối hợp đẩy mạnh hợp tác trong thời gian vừa qua. TS. Phan Ngọc Sơn nhấn mạnh diễn biến phức tạp dịch SARS-CoV-2 đã và đang ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mặt của xã hội trong đó có cả ngành giáo dục. Đứng trước thách thức TS. Phan Ngọc Sơn – Chủ tịch Hội đồng Trường cho rằng đây còn là cơ hội để thay đổi hình thức đào tạo từ truyền thống sang giảng dạy E-learning. nhận thấy giảng viên và sinh viên cùng buộc phải làm quen và thích nghi với hình thức đào tạo này. Chắc chắn sẽ có rất nhiều vướng mắc và khó khăn, tuy nhiên TS. Phan Ngọc Sơn khẳng định DNTU cách riêng và nhóm 5 Trường sẽ triển khai mạnh mẽ hình thức đào tạo này.

CT HĐT- TS. Phan Ngọc Sơn nhấn mạnh tầm quan trọng của giảng dạy E-learning trong thời điểm hiện tại, đây là thách thức đồng thời là cơ hội để các Trường thay đổi hình thức đào tạo

Triển khai công tác giảng dạy E-learning rất sớm từ đầu năm 2018, đến nay hầu hết sinh viên DNTU đều đã quen thuộc với hình thức đào tạo này. Phát biểu tại buổi làm việc TS. Trần Đức Thuận – Phó Hiệu trưởng phụ trách đào tạo đã chia sẻ những điểm then chốt mà DNTU đã làm trong những năm vừa qua. Qua việc đầu tư cơ sở vật chất, áp dụng những công nghệ tiên tiến nhất, giảng viên liên tục cập nhật giáo trình, bày giảng, video… phù hợp với phương pháp mới đã thúc đẩy sinh viên thích nghi và hưởng ứng hình thức đào tạo này, qua đó việc triển khai E-learning trở nên chủ động về thời gian, không gian, tiết kiệm chi phí, học liệu đa dạng…

 
TS. Trần Đức Thuận – Phó hiệu trưởng phát biểu chia sẻ tại buổi làm việc

Tại buổi làm việc TS. Quách An Bình – Trưởng Phòng Đào tạo – Khảo thí đã báo cáo những số liệu liên quan đến công tác giảng dạy E-learning của DNTU trong những tuần vừa qua. Theo đó, hơn 80% sinh viên tại DNTU tham gia học tập trực tuyến, hơn 90% giáo viên tại DNTU tham gia giảng dạy E-learning. Chỉ với những bộ môn đặc thù như giáo dục thể chất, các bộ môn đặc thù, thực hành là không thể áp dụng hình thức giảng dạy E-learning. Đặc biệt Nhà trường đang áp dụng hình thức thi online đảm bảo các yêu tố khách quan như: Quy trình bảo mật đề thi, định danh thi sinh, giám sát người thi… là một trong những nét mới mà DNTU đang thực hiện.
 

TS. Quách An Bình - Trưởng Phòng Đào tạo - Khảo thí báo cáo và phát biểu tại buổi làm việc

Đại diện các Trường chia sẻ tại buổi làm việc

Tiếp tục buổi chia sẻ, các Trường đã có thời gian trao đổi, chia sẻ những khó khăn và cùng nhau tháo gỡ các vấn đề mà các đơn vị đang gặp phải. Sắp tới đây các trường đang hướng tới việc sử dụng chung hệ thống học liệu, chung sinh viên, giảng viên. Theo đó sinh viên 5 trường sẽ được quyền chọn lựa và học những giảng viên xuất sắc nhất mà không cần phải di chuyển. Đó cũng chính là tầm nhìn “Trường học không biên giới” mà TS. Phan Ngọc Sơn đã từng đề cập.

Tuấn Anh – Phòng Truyền thông

DNTU đẩy mạnh công tác giảng dạy E-Learning trong mùa dịch cúm Corona

Từ đầu năm 2018 bắn cá online (DNTU) đã tiếp cận và xây dựng hoàn chỉnh hệ thống giảng dạy trực tuyến (E-Learning).  CT HĐT- TS. Phan Ngọc Sơn - trao đổi chiến lược áp dụng công nghệ 4.0 vào trong giảng dạy, cụ thể là E-Learning với toàn thể giảng viên Nhà trường vào ngày 31/3/2018 Theo đó toàn thể giảng viên đã tiếp cận công nghệ và xây dựng lộ trình chi tiết giảng dạy trực tuyến cho từng môn học ThS. Phan Mạnh Thường – Phó Trưởng Khoa Công nghệ tập huấn chi tiết các nội dung liên quan đến giảng dạy trực tuyến ngày 31/3/2018 Sau gần một năm thí điểm triển khai dự án giảng dạy E-learning, ngày 16/11/2018 DNTU đánh dấu bước chuyển mình khi khánh thành Trường quay với các thiết bị máy móc hiện đại, chất lượng cao nhất tại thời điểm hiện tại. CT HĐT- TS. Phan Ngọc Sơn phát biểu về tầm quan trọng trong việc áp dụng công nghệ vào giảng dạy trong thời kỳ 4.0 với việc tiếp cận công nghệ hiện đại từ sớm, đi kèm với sự quyết tâm của tập thể Sư phạm Nhà trường, đến nay sinh viên DNTU đã quen thuộc với việc học trực tuyến. HT. TS. Đoàn Mạnh Quỳnh phát biểu tại cuộc thi giảng viên DNTU giỏi ứng dụng E-Learning Giảng viên DNTU liên tục trau dồi và cập nhật kiến thức cũng như công nghệ trong việc giảng dạy E-learning PHT. TS. Phạm Đình Sắc tập huấn toàn thể giảng viên về nền tảng mới  CT HĐT- TS. Phan Ngọc Sơn trực tiếp lắng nghe tổng hợp ý kiến về E-Learning sau một thời gian triển khai Từ đầu năm 2019 Trường quay đã liên tục sản xuất các bài giảng E-learning toàn trường, đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập online của toàn Trường. Giảng viên giảng dạy và được ghi hình tại Studio của Nhà trường Với tình hình dịch cúm Corona có diễn biến phức tạp, từ ngày 17/2/2020 sinh viên DNTU đã quay trở lại với việc học tập. Tuy nhiên 100% sinh viên được học E-learning, trên các thiết bị di động và học tại bất cứ nơi nào. Sinh viên DNTU học tập mọi lúc mọi nơi trong mùa dịch cúm Bên cạnh đó tập thể Sư phạm Nhà trường đang nỗ lực đẩy mạnh công tác giảng dạy E-Learning để đáp ứng tiến độ học tập của sinh viên toàn trường. Đây vừa là cơ hội, cũng vừa là thách thức lớn đối với Nhà trường. Nhiều công nghệ hiện đại được áp dụng để giảng dạy E-Learning chất lượng, hiệu quả và đánh giá đúng người học Hiện tại DNTU đang liên kết và hợp tác với các Trường Đại học lớn trên toàn Quốc để trao đổi giảng viên cũng như sinh viên để giảng dạy và học tập trực tuyến. Đại học Mỏ Địa Chất ký kết hợp tác giảng dạy E-Learning cùng DNTU Đội ngũ chuyên môn tập huấn công tác giảng dạy E-Learning cho Đại học Hùng Vương - Phú Thọ Phát biểu tại buổi họp mặt đầu năm 2020, CT HĐT- TS. Phan Ngọc Sơn nhấn mạnh năm 2020 sẽ là năm DNTU vươn mình hướng tới “Trường học không biên giới” sử dụng công nghệ để đem thế giới vào DNTU. Tuấn Anh - Phòng Truyền thông

Xem chi tiết
DNTU tổ chức tập huấn E-learning, đẩy mạnh phương pháp giảng dạy trực tuyến trong tương lai

Khi cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ, cũng là lúc những phương pháp truyền thống đang dần được thay thế bởi công nghệ. Điển hình như trong hệ thống giáo dục, giảng dạy trực tuyến đang ngày càng phổ biến và được quan tâm nhiều hơn, nhất là trong lúc tình hình dịch bệnh như hiện nay. Không đứng ngoài cuộc, từ năm 2017 bắn cá online (DNTU) đã triển khai vận dụng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vào trong hoạt động đào tạo thực tế trong Nhà trường cho toàn thể cán bộ, nhân viên, giảng viên cùng nắm và phối hợp triển khai. cho rằng cách mạng 4.0 là cuộc cách mạng công nghiệp dựa trên nền tảng công nghệ thông tin và tự động hóa, cùng với những thay đổi chóng mặt của các thiết bị thông minh sẽ tạo ra những hình thức đào tạo trực tuyến bùng nổ trong tương lai. Chính vì vậy, ngay từ lúc bắt đầu, chiến lược đưa công nghệ đào tạo trực tuyến E-learning trong chương trình giảng dạy luôn được ưu tiên hàng đầu trong chiến lược dài hơi của Nhà trường. NCS. Phan Mạnh Thường – Phó Trưởng khoa Công nghệ hướng dẫn giảng viên Khoa Công nghệ truy cập và sử dụng cổng thông tin truy cập hệ thống E-learning tại địa chỉ //elearning.nasiadka.com để giảng dạy thử học phần Thiết kế Web ngày 20/3/2020 Cho đến hôm nay, thực tế đã chứng minh đây là hướng đi đúng và cho kết quả rõ rệt, hiệu quả, đặc biệt trong thời gian dịch bệnh covid-19 sinh viên không thể tập trung đến trường học, thì đây là phương án sử dụng công nghệ trong đào tạo hiệu quả để truyền tải kiến thức đến người học mà vẫn đảm bảo sức khỏe cho người học, cho cộng đồng. Nhà trường thường xuyên cập nhật công nghệ, tập huấn cho cán bộ giảng viên nhằm đưa những phương pháp giảng dạy tiên tiến, phần mềm tương tác hiệu quả, tối ưu đến người học. Tập thể cán bộ, giảng viên luôn không ngừng trao dồi tri thức, điều chỉnh phương pháp nghiệp vụ sư phạm tiếp cận công nghệ phù hợp với tình hình thực tế, phù hợp theo chiến lược phát triển toàn diện của Nhà trường. ThS. Lê Bình Mỹ - Phó Trưởng Phòng đào tạo - Khảo thí hướng dẫn giảng viên Khoa Kế toán – Tài chính truy cập và sử dụng cổng thông tin truy cập hệ thống E-learning tại địa chỉ //elearning.nasiadka.com ngày 19/3/2020 Giảng viên Khoa Kế toán-Tài chính chăm chú tập thao tác sử dụng phần mềm trực tuyến giảng dạy E-learning //elearning.nasiadka.com Để có thể cho ra đời một bài giảng chất lượng phục vụ người học, đó là cả một quá trình của sự chuẩn bị, sự tìm tòi nghiên cứu và học hỏi. Công nghệ đang dần dần thể hiện vị thế độc tôn của chính mình, vì vậy ngoài việc không ngừng học tập nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên, Nhà trường không ngừng nâng cấp hệ thống phần mềm giảng dạy mà còn ở chính người học không ngừng cố gắng hơn nữa để có thể bắt kịp xu hướng công nghệ của sự thay đổi trong thực tại, của sự thay đổi thế giới. Mục tiêu của Nhà trường mong muốn sinh viên phải là người biết và sử dụng công nghệ trong học tập, trong giao tiếp, trong triển khai công việc khi được giao nhiệm vụ, dần thích nghi và đáp ứng yêu cầu theo hướng doanh nghiệp cần. ThS. Trần Văn Ninh hướng dẫn giảng viên Khoa Khoa học ứng dụng – Sức khỏe truy cập và sử dụng cổng thông tin truy cập hệ thống E-learning tại địa chỉ //elearning.nasiadka.com ngày 19/3/2020 Giảng viên Khoa Quản trị thao tác sử dụng phần mềm trực tuyến giảng dạy E-learning //elearning.nasiadka.com Dù tình hình dịch covid-19 đang khiến mọi thứ trở nên khó khăn hơn, nhưng toàn thể cán bộ, giảng viên, nhân viên DNTU vẫn nhiệt tình tổ chức, triển khai, tham gia đầy đủ các buổi tập huấn, bài giảng E-learning, lên lớp trực tuyến,… để truyền tải, chia sẻ kiến thức đến người học cho thấy sự nghiêm túc trong công việc và có trách nhiệm cao với người học mặc dù phải hy sinh thêm rất nhiều thời gian để nghiên cứu, thay đổi phương pháp truyền thống, tiếp cận công nghệ, thiết kế bài giảng trên nền tảng công nghệ, tương tác người học,… Đừng bao giờ để bản thân là những người trẻ, là thế hệ sáng tạo ra thế giới mới của tương lai lại giậm chân tại chỗ nhé các bạn.                                                                                       Hồ Ngọc Lê Vy

Xem chi tiết
Smic của Microsoft sẽ thực hiện vai trò định hướng và hộ trợ DNTU

SMIC là trung tâm sáng tạo duy nhất của Microsoft tại VN tại TP. Hồ Chí Minh. Ngoài hoạt động đào tạo kỹ thuật, công nghệ của Microsoft, SMIC còn là vườn ươm dự án, khởi nghiệp với việc cung cấp không gian, cơ sở vật chất, tư vấn việc sử dụng và áp dụng công nghệ của Microsoft cho các dự án ươm mầm với mức giá ưu đãi với ĐH Công nghệ Đồng Nai

Xem chi tiết
Sinh viên ngành Quản trị dịch vụ Du lịch và Lữ hành DNTU: "Sau này, chúng em nhất định sẽ thật vui vẻ và hạnh phúc với chính lựa chọn nghề nghiệp của mình..."

Trước xu thế phát triển mạnh mẽ của ngành “Công nghiệp không khói”,  Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành là một trong những ngành học được mệnh danh là “thỏi nam châm” đang thu hút rất nhiều các bạn trẻ. Đoàn kiến tập tham quan tại Chùa Vĩnh Tràng – Một trong những công trình kiến trúc tâm linh tôn giáo nổi bật của miền Tây. Khi theo học ngành Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành đòi hỏi sinh viên phải trải nghiệm thực tế để có sự tiếp cận, trau dồi kỹ năng đối với công việc sau này. Giáo dục Việt Nam luôn coi trọng hai yếu tố là “học” và “hành”, học phải đi đôi với hành. Nếu học mà không thực hành khác nào chỉ biết đến lý thuyết suông mà thiếu tính thực tế. Xuất phát từ quan điểm và chủ trương đó cùng với phương châm hoạt động của bắn cá online . Khoa Kinh tế - Quản trị và Bộ môn Du lịch đã tạo điều kiện cho sinh viên năm nhất, lớp 20DLH1 đi kiến tập Mỹ Tho – Bến Tre vào ngày 16/12/2020 vừa qua. Nhằm giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về ngành học của mình, để các em có sự trải nghiệm thực tế, tiếp cận bước đầu với thực tiễn công việc sau này. Đoàn kiến tập với sự háo hức, nôn nóng của tất cả các thành viên. Các em có mặt đúng giờ và rất hào hứng với chương trình kiến tập của mình. Trưởng đoàn tham quan, thạc sĩ Nguyễn Ngọc Diệp – Giảng viên bộ môn Du lịch chia sẻ: “Dù hành trình di chuyển cũng tương đối xa, đến điểm tham quan đầu tiên khi đã 9 giờ sáng, trời nắng gắt nhưng các em rất hào hứng tham gia tìm hiểu, chăm chú lắng nghe cũng như chủ động đặt câu hỏi cho giảng viên hướng dẫn và ghi chép lại cẩn thận” Điểm đến tiếp theo của đoàn là cù lao Thới Sơn hay còn gọi là Cồn Lân, tại đây các em sinh viên được tận mắt chứng kiến quy trình nuôi ong lấy mật, các sản phẩm từ ong như: mật ong, phấn hoa, sữa ong chúa và được thưởng thức trà mật ong hoa nhãn tại vườn. Trà tắc mật ong hoa nhãn tại vườn (Ảnh từ facebook sinh viên) Đoàn kiến tập nghỉ chân dưới mái lá mát mẻ trong vườn nhãn và thưởng thức trà mật ong hoa nhãn (Ảnh từ facebook sinh viên) Tiếp theo đoàn di chuyển men theo đường mòn, qua những rặng cây trái trĩu trịt của mảnh đất miền Tây trù phú để đến với vườn trái cây Nam Bộ, nghe Đờn Ca Tài Tử - một dòng nhạc dân tộc của việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể và thưởng thức trái cây nhà vườn căng mọng, mát lành theo mùa. Các nghệ sĩ đang biểu diễn Đờn Ca Tài Tử phục vụ đoàn kiến tập Các bạn sinh viên thưởng thức trái cây và nghe Đờn Ca Tài Tử Đoàn di chuyển bằng xuồng ba lá theo những con rạch nhỏ trên cù lao Các bạn sinh viên vô cùng hào hứng với quy trình làm kẹo dừa tại đây Hành trình tiếp theo, các em lên tàu, tham quan và ăn trưa tại Cồn Phụng. Bữa trưa với những món ăn đặc trưng của vùng sông nước: cá tai tượng chiên xù cuốn bún và rau sống, chấm mắm me. Xôi chiên phồng, chả giò Cồn Phụng, lẩu bông so đũa, điên điển…. Sinh viên rất hào hứng với những món ăn bắt mắt - những sản vật của vùng sông nước miền Tây Nam Bộ. Với bữa sáng và bữa trưa là ẩm thực nổi tiếng của vùng đất mà các em được đặt chân đến, kiến thức được lồng ghép khéo léo qua việc món ăn được bài trí khá lạ mắt và công phu. Kích thích sự tò mò tìm hiểu nét văn hóa vùng miền qua cách thưởng thức ẩm thực địa phương. Sau bữa ăn trưa, các em được tự do tham quan khám phá tại khu du lịch “Bến Dừa”, được “tận mục sở thị” cá bú bình, được câu cá sấu hoa cà, được trải nghiệm dịch vụ cá massage… Sau đó, các em được nghe thuyết minh về Đạo Dừa Bến Tre. Bản đồ du lịch Cồn Phụng Sinh viên du lịch check-in tại con nhện khổng lồ, một tọa độ sống ảo khá hot ở Cồn Phụng Các bạn sinh viên du lịch không chỉ năng động, hài hước, mà còn rất gan dạ nhé! Các bạn sinh viên hào hứng check-in “nấc thang lên thiên đường”hay còn gọi là “cầu thang vô cực” Chia tay Cồn Phụng trong sự luyến tiếc, các em sinh viên lên tàu khởi hành ra về. Sau một ngày tham quan, những tưởng các em sẽ mệt mỏi và ai cũng muốn về với chiếc giường thân yêu của mình nhưng khi về tới Biên Hòa, mặc dù cả thành phố đã lên đèn sáng rực, những xóm đạo với hàng ngàn chiếc đèn lung linh của mùa Giáng Sinh đang đến gần. Nhưng  hầu như trong mắt các em ánh lên chút tiếc nuối, chút da diết... còn dư âm lại của chuyến đi. Một trải nghiệm thú vị trong mùa đông đầu tiên của cuộc đời sinh viên. Hơn tất cả những gì các em mường tượng, giờ đây các em đã phần nào hiểu được như thế nào là điều hành tour, như nào là công việc của một hướng dẫn viên – người gánh trên vai trách nhiệm với cả đoàn… Có lẽ, vì là lần đầu tiên đi kiến tập thực tế, nên những gì các em thể hiện tuy chưa thực sự xuất sắc nhưng theo chia sẻ của bạn Nhất Phương sinh viên lớp 20DLH1 thì có lẽ em đã yêu nghề này mất rồi. “Sau này, khi được trở thành điều hành, hay là một hướng dẫn viên, em nhất định sẽ thật vui vẻ và hạnh phúc với chính lựa chọn nghề nghiệp của mình, vì chỉ khi hạnh phúc, chúng ta mới có thể mang niềm vui cho người khác... những vị khách dễ thương của em trong tương lai”. PHÒNG TRUYỀN THÔNG

Xem chi tiết
bắn cá online đẩy mạnh hợp tác doanh nghiệp năm 2022 – Nâng cao chất lượng đào tạo và việc làm cho sinh viên

Cùng sự đổi mới và phát triển không ngừng, bên cạnh việc đồng hành cùng sinh viên trong học tập, xây dựng môi trường học tập tốt nhất cho sinh viên, bắn cá online luôn đẩy mạnh việc hợp tác, kết nối với các đơn vị, doanh nghiệp, các cơ sở giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo tìm kiếm cơ hội việc làm cho sinh viên. Với phương châm “Chung tay kiến tạo tương lai”, hiện nay,  bắn cá online đã ký kết hợp tác, kết nối với hàng trăm đơn vị, doanh nghiệp, tập đoàn uy tín như: Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh Đồng Nai, Công ty TNHH Philips Việt Nam, Công ty CP Công nghiệp Chính xác Việt Nam (VPIC), Công ty CP Dongjin Việt Nam, Resort Melia Hồ Tràm, Khách sạn ibis Styles Vũng Tàu, Resort Mercure Vũng Tàu, Bệnh viện ĐHYD Shingmark, Công ty TNHH Zeder Việt Nam, Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM (HD Bank),… và nhiều Doanh nghiệp, tập đoàn khác đã mở ra nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên nhà trường sau khi tốt nghiệp. Hợp tác đa ngành Thời gian gần đây, với việc hợp tác doanh nghiệp trong lĩnh vực kiến tập, thực tập và việc làm, Nhà trường đã có các buổi làm việc thúc đẩy ký kết hợp tác với các doanh nghiệp ở đa dạng lĩnh vực, thắt chặt niềm tin với người học và tạo cầu nối với doanh nghiệp. Cụ thể, nhà trường mở rộng quan hệ với nhiều đơn vị thuộc những ngành: Ngoại ngữ, Quản trị kinh doanh, Lữ hành, Khách sạn, Công nghệ… DNTU làm việc và tìm hiểu hoàn cảnh làm việc, thực tập của sinh viên ngành cơ khí Công ty TNHH Ontops Việt Nam DNTU làm việc với Công ty Cổ phần YMConnection Việt Nam về việc Thực tập cho sinh viên ngành Công nghệ Phòng Quan hệ Doanh nghiệp & PTKN làm việc với Công ty CP Đô thị Amata Biên Hòa về việc hợp tác cung ứng nguồn nhân lực Làm việc với Trung tâm hội nghị tiệc cưới & nhà hàng Eros Palace - Eros Luxury về việc chuyển giao thiết bị học tập cho sinh viên ngành Nhà hàng khách sạn  Khoa Công nghệ, DNTU làm việc với Công ty Cổ Phần Sáng Tạo Vnines Làm việc với Công ty TNHH Giáo dục quốc tế Konnichiwa tạo điều kiện cho sinh viên thực tập, cơ hội việc làm bắn cá online làm việc với Hiệp hội Enjin (Nhật Bản) và Công ty JIZAKA tạo điều kiện cho sinh viên ngành Công nghệ thực phẩm đi thực tập 6 tháng đến 1 năm tại Nhật Bản Theo đại diện nhà trường chia sẻ, đại học là nơi nuôi dưỡng và sản sinh ra thế hệ trẻ tài năng, có tri thức và sẵn sàng đóng góp trí tuệ vào sự phát triển chung của xã hội. Trên cơ sở đó, nhà trường luôn tìm kiếm và duy trì kết nối với doanh nghiệp để chương trình học luôn đảm bảo tính thực tế, sinh viên có thể tìm được việc ngay sau khi tốt nghiệp. Môi trường doanh nghiệp là nơi phù hợp cho sinh viên ứng dụng kiến thức giảng đường, giúp các em rèn luyện bản lĩnh khi va chạm với áp lực công việc, qua đó tích lũy kinh nghiệm, tạo lợi thế cạnh tranh trong thị trường lao động hiện nay. Trong quá trình đào tạo, sinh viên được đào tạo từ chương trình đại cương đến chuyên ngành, được tham gia các chương trình kiến tập ngay từ năm nhất, sau đó thực tập ở giai đoạn năm 3, năm 4 tại các doanh nghiệp có liên kết với nhà trường và được doanh nghiệp trả lương. Do đó, người học có lợi thế vừa sớm được tiếp cận nghề nghiệp thực tế, hiểu rõ bản thân, vừa có điều kiện trở thành nhân viên chính thức khi đáp ứng đủ tiêu chuẩn từ phía công ty. PHÒNG TRUYỀN THÔNG

Xem chi tiết
“Giảng viên DNTU giỏi ứng dụng E-Learning trong giảng dạy”

Sáng ngày 30/6/2018, Phòng Đào tạo bắn cá online tổ chức cuộc thi “giảng viên DNTU giỏi ứng dụng E-Learning trong giảng dạy” cho giảng viên toàn trường trên hệ thống DNTU Edmodo. Giảng viên chuẩn bị giáo án và tình huống tại cuộc thi Đào tạo trực truyến trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0 đang trở thành một xu thế đào tạo mới. Với xu hướng của năm học 2018-2019 là “chuẩn hóa, tin học hóa”. Trong đó, tin học hóa trong công tác giảng dạy được coi là một nội dung trọng tâm. đổi mới phương pháp dạy học một cách sáng tạo, hiện đại, tăng cường tính tích cực và tự học của sinh viên, đáp ứng yêu cầu về đào tạo theo hệ thống tín chỉ. TS. Đoàn Mạnh Quỳnh - Phó Hiệu trưởng Nhà trường phát biểu về tầm quan trọng và sứ mệnh của việc áp dụng E-Learning trong giảng dạy Ứng dụng CNTT dễ dàng chia sẻ kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin và cộng tác giữa các đơn vị, giảng viên trong trường, đồng thời  tôn vinh trí tuệ, công sức của các giảng viên trong khi xây dựng bài giảng điện tử E-Learning. Từ đó sẽ  tạo cho các giảng viên và sinh viên tiếp cận ngay vào công nghệ dạy và học hiện đại là E-Learning, góp phần thực hiện có hiệu quả chương trình công tác năm học. TS. Trần Đức Thuận (thứ 3 trái qua) Phó Hiệu trưởng Nhà trường cùng ban giám khảo đã đánh giá rất cao các bài tham dự tại cuộc thi Bài dự thi được thiết kế bằng phần mềm DNTU Edmodo e-learning có sử dụng các kỹ thuật như ghi âm lời giảng, quay hoạt động màn hình, chèn hình ảnh, video, nhạc nền,... với 30 phút trình bày, được chia làm 6 nhóm thi vào 2 buổi. Với ý tưởng giúp học sinh viên có thể tự học, tự nghiên cứu các nội dung của bài học thông qua lời giảng mà giảng viên đã ghi âm lại và các video hướng dẫn, từ đó lĩnh hội được các kiến thức bài học mà không cần giảng viên phải trực tiếp hướng dẫn. Tiết học E-learning được giả lập bằng các tình huống và sinh viên sẽ dùng các thiết bị công nghệ để tham gia lớp học Nội dung của các hoạt động được thiết kế bằng các câu hỏi tương tác, trắc nghiệm đúng sai, điền khuyết, ghép nối… Người học sẽ trả lời câu hỏi trong một thời gian nhất định rồi kiểm tra đối chiếu, so sánh với kết quả của giảng viên để biết được mình đã nắm kiến thức bài học đến đâu, từ đó tự sửa sai hoặc bổ sung những kiến thức chưa chính xác của mình. Ngoài việc cung cấp đầy đủ các nội dung của bài học, giảng viên còn đưa thêm vào bài giảng phần liên hệ ở cuối bài học. Phương thức học tập điện tử E-learning tạo ra những cơ hội để người học dễ dàng tiếp cận với nội dung học tập, có thể học tập chủ động, linh hoạt mọi lúc, học mọi nơi, học tập suốt đời và dễ dàng hội nhập quốc tế về giáo dục. Cuộc thi đã đón nhận được đông đảo các bài dự thi từ giảng viên các Khoa chuyên môn tham dự Với mục tiêu xây dựng một môi trường học tập điện tử, Cuộc thi đã tạo ra sân chơi chuyên môn thú vị, nâng cao năng lực ứng dụng CNTT đổi mới nội dung, phương pháp dạy học cho giảng viên và đóng góp xây dựng kho bài giảng e-learning trực tuyến toàn trường. Qua Cuộc thi này, bài giảng có chất lượng sẽ được Ban công nghệ thông tin chuyển vào Kho bài giảng e-Learning của Trường để phục vụ nhu cầu học tập trực tuyến của sinh viên mọi lúc, mọi nơi qua Internet và giảng viên có thể tham khảo phương pháp đổi mới nội dung và phương pháp dạy học sáng tạo. Tuyết Lan - Phòng Truyền thông

Xem chi tiết
Đẩy mạnh quan hệ hợp tác để cùng phát triển

“Giữa bắn cá online và Học viện Công nghệ quốc gia KUMOH có nhiều điểm tương đồng. Nếu KUMOH nằm giữa thành phố Công nghiệp lớn nhất Hàn Quốc, nơi có các tập đoàn Công nghiệp lớn như SAMSUNG, LG, DEAWOO, … thì bắn cá online cũng nằm giữa 30 cụm công nghiệp với hơn 2000 xí nghiệp. Chúng ta lại có điểm chung là những trường công nghệ nên khả năng hợp tác để phát triển là rất lớn” Tiến sỹ Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng bắn cá online - đã thẳng thắn bày tỏ triển vọng hợp tác giữa DNTU và Học viện Công nghệ Quốc gia KUMOH (Hàn Quốc) trong buổi làm việc sáng ngày 17/8/2016 tại bắn cá online như vậy. Đại diện Ban Giám hiệu và trưởng các đơn vị trong DNTU làm việc với KUMOH Đối tác chiến lược. Học viện Công nghệ quốc gia KUMOH là một trường Đại học nghiên cứu và phát triển kinh doanh quốc gia (R&BD) ở Hàn Quốc. Thành lập vào năm 1980 và chuyên ngành kỹ thuật, trường đã và đang đào tạo nên những tài năng kỹ thuật thực tế và sáng tạo cần thiết cho sự phát triển của ngành công nghiệp quốc gia. Trường đã được công nhận có tiềm năng vô tận cho sự tăng trưởng, clb nhận thấy đây là một hệ thống giáo dục thực tế chất lượng cao và một tỷ lệ việc làm cao. Từ năm 2013, trường đã đặt ra mục tiêu mới để trở thành trường một đại học chuyên ngành nghiên cứu và phát triển kinh doanh bằng việc đào tạo ra những kỹ sư sáng tạo. Trường bao gồm 5 trường Đại học trực thuộc, 14 khoa độc lập, 4 trường sau đại học liên kết với 61 trường đại học trên thế giới. Giáo sư Soo Young Shin – Giám đốc Trung tâm Giáo dục Ngôn ngữ và chương trình Quốc tế giới thiệu về Học viện Công nghệ quốc gia KUMOH Liên kết với KUMOH là sự thể hiện tầm nhìn chiến lược của DNTU mà cụ thể là phòng Hợp tác Quốc tế. Dưới sự chỉ đạo của BGH, phòng Hợp tác Quốc tế đã nỗ lực làm việc nhằm tìm ra những điểm phù hợp để cùng hợp tác phát triển. Từ đó, CB - GV và SV DNTU có điều kiện cất cánh để nâng tầm của mình, kịp thời nắm bắt những thành quả Khoa học – Công nghệ trong điều kiện chúng ta còn nhiều khó khăn, hạn chế. Triển vọng hợp tác. Trong phần mở đầu buổi làm việc, TS Trần Đức Thuận đã nói lên niềm vui và sự tin tưởng của DNTU vào KUMOH, về những thành quả mà KUMOH đã đạt được. TS Trần Đức Thuận cũng bày tỏ sự ngưỡng mộ về một quốc gia có nhiều vẻ đẹp phong phú và sự phát triển Khoa học - Kỹ thuật nhanh chóng như Hàn Quốc, về tiềm lực và kinh nghiệm cùng khả năng đào tạo của KUMOH. TS mong muốn cả hai bên cùng phát huy thế mạnh và khả năng hợp tác, để cùng mang lại những lợi ích thiết thực. Trong lời đáp từ, Ông Soo Young Shin - Giám đốc Trung tâm Giáo dục ngôn ngữ và chương trình quốc tế đã khéo léo nhắc đến thành quả của sự hợp tác Việt - Hàn qua trường hợp xạ thủ Hoàng Xuân Vinh có huấn luyện viên người Hàn quốc vừa đạt Huy chương vàng Olimpic. Ông cám ơn TS Trần Đức Thuận đã tìm hiểu sâu và nắm vững nhiều vấn đề trong đào tạo của KUMOH. Trong không khí thân tình và cởi mở, thành viên của hai đoàn đã cùng nhau xem xét cụ thể từ cơ sở vật chất đến vấn đề con người và khả năng hợp tác, phát triển. KUMOH hiện có 7669 SV Đại học, 1597 nghiên cứu sinh Thạc sỹ và Tiến sỹ nhưng có đến 218 Giáo sư - Tiến sỹ giảng dạy. Đặc biệt là cơ sở vật chất, trang thiết bị hết sức tiên tiến hiện đại nên rất có điều kiện đẩy mạnh khả năng nghiên cứu, thực hành. Chính vì thế, DNTU và KUMOH đã bàn đến khả năng trao đổi Giảng viên và Sinh viên giữa hai trường. Một trong những triển vọng lớn nhất là Sinh viên sau hai năm học tại DNTU sẽ chuyển sang học tiếp hai năm ở Hàn Quốc và đồng thời được cấp cùng lúc hai bằng tốt nghiệp của hai trường. KUMOH sẵn sàng cấp học bổng toàn phần cho những Sinh viên có kết quả học tập xuất sắc đồng thời tạo điều kiện cho Sinh viên trong việc ăn, ở và tìm việc làm. Cả hai bên cũng đã cùng nhau thống nhất nhiều vấn đề lớn thông qua bản thỏa thuận ghi nhớ M.O.U. TS Trần Đức Thuận và Giáo sư Soo Young Shin ký kết thỏa thuận ghi nhớ Giáo sư Soo Young Shin và TS Trần Đức Thuận đã đại diện hai trường trao quà tặng và cùng nhau chụp hình lưu niệm. Kết thúc buổi làm việc, các thành viên trong KUMOH đã cùng nhau tham quan bắn cá online . Bày tỏ niềm vui trước sự phát triển và sự đón tiếp chân tình, nồng hậu mà DNTU dành cho đoàn, cả hai bên cam kết sẽ cùng nhau đẩy mạnh các hoạt động để sớm có các thành quả hợp tác mang lại niềm vui cho cả hai trường. TS Trần Đức Thuận và TS Trần Thị Quỳnh Lê hướng dẫn đoàn KUMOH tham quan DNTU Bằng những tiềm lực đã có cùng sự toàn tâm toàn ý cho mục tiêu phát triển, chúng ta tin tưởng vững chắc vào thành quả hợp tác sắp tới. Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng Truyền thông

Xem chi tiết
DNTU tiếp tục đẩy mạnh CNTT trong việc dạy và học, bước đầu đầu tư 50 laptop cho sinh viên mượn phục vụ cho việc học

Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy và học tại các trường đại học được xem như một phương tiện hữu ích và hiệu quả, nhằm tăng cường nội lực, tính chủ động của Nhà trường, góp phần hiện đại hóa giáo dục - đào tạo. Trong nhiều năm qua, bắn cá online (DNTU) đã đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ dạy và học. Xác định ứng dụng và phát triển CNTT là một trong những nhiệm vụ trọng tâm góp phần thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục, nhà trường luôn quán triệt, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên về vai trò, lợi ích của việc ứng dụng CNTT trong dạy học và quản lý giáo dục; tổ chức tập huấn khai thác, sử dụng phần mềm hỗ trợ giảng dạy các môn học cho cán bộ, giảng viên toàn trường. Đến nay, vai trò của CNTT đã thể hiện ngày một rõ nét với việc triển khai các giải pháp về hệ thống quản lý học tập Canvas, xây dựng kho học liệu số, thư viện điện tử, sách giáo khoa điện tử, kho bài giảng e-learning dùng chung… Bên cạnh đó, nhằm hỗ trợ người học trong quá trình học tập và phục vụ nghiên cứu khoa học, DNTU sẽ cho sinh viên mượn laptop miễn phí. Laptop được cho mượn trong vòng 3 tiếng/ngày (sử dụng trong khuôn viên Nhà trường) để phục vụ cho mục tiêu học tập của sinh viên. Nhà trường bước đầu đã đầu tư 50 laptop cho SV mượn cho công tác học tập. Với hệ thống wifi được phủ sóng toàn bộ khuôn viên trường, người học có thể sử dụng laptop để tra cứu thông tin, học online, làm bài tập, … hay các nghiên cứu liên quan đến hoạt động đào tạo. PHÒNG TRUYỀN THÔNG

Xem chi tiết
Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin cho giảng viên

Ngày 31/3/2018, tại Phòng họp 3, bắn cá online đã tổ chức buổi tập huấn sử dụng E-learning (Học trực tuyến) cho toàn thể cán bộ giảng viên các khoa với sự hỗ trợ và hướng dẫn của TS.Phạm Đình Sắc, Trưởng phòng Đào tạo. E-Learning là một phương thức dạy học mới dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông. Với E-Learning giao tiếp giữa giảng viên và sinh viên, nhất là việc học tập của sinh viên linh hoạt hơn.  Với E-Learning, người học có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu, với bất cứ ai, học những vấn đề bản thân quan tâm, phù hợp với năng lực và sở thích, phù hợp với yêu cầu công việc… Chỉ cần có phương tiện là máy tính kết nối mạng Internet là mọi giao tiếp dự trên phần mềm E-Learning có thể diễn ra dễ dàng. TS.Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng Nhà trường trao đổi với giảng viên về chiến lược áp dụng công nghệ 4.0 vào trong giảng dạy, cụ thể là E-Learning Phương thức học tập với E-Learning mang tính tương tác cao, sẽ hỗ trợ bổ sung cho các phương thức đào tạo truyền thống góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy. Mô hình này đã tạo ra những yếu tố thay đổi sâu sắc trong giáo dục, yếu tố thơi gian và không gian sẽ không còn bị ràng buộc chặt chẽ, người học tham gia học tập mà không cần đến trường. Gia sư giỏi tại Biên Hòa nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào công tác giảng dạy, học tập, khuyến khích sự chủ động của người học, bắn cá online đã có chủ trương công nghệ hóa phương pháp giảng dạy thông qua hình thức E-Learning với hai đơn vị được lựa chọn để thí điểm là Khoa Khoa học Cơ bản và Khoa Công nghệ thông tin. TS. Phạm Đình Sắc - Trưởng Phòng Đào tạo giới thiệu về những tiện ích cũng như sự khác biệt so với giảng dạy truyền thống Để triển khai và ứng dụng  E-Learning thì ngoài những kỹ năng soạn giảng thông thường ra người giáo viên cần có kỹ năng xây dựng bài giảng điện tử và khai thác những dịch vụ truyền thông được cung cấp trên Internet để ứng dụng vào công việc giảng dạy của mình. Do đó, kỹ năng xây dựng bài giảng điện tử e-Learning là một trong những kỹ năng cần thiết cho mỗi giáo viên ngày nay. ThS. Phan Mạnh Thường - Trưởng ban Công nghệ Thông tin tập huấn chi tiết các nội dung liên quan đến giảng dạy trực tuyến Khóa tập huấn giúp các giảng viên vận dụng được phương pháp dạy học kết hợp giữa giảng dạy trên lớp và một phần trên hệ thống hỗ trợ học tập Moodle (Blended Learning). Song song đó, khóa tập huấn cung cấp các nguyên tắc, quy trình để thiết kế khóa học và bài học E-Learning một cách khoa học. Đặc biệt, các giảng viên sẽ thiết kế được một khóa học cụ thể trên hệ thống E-Learning của Trường và sẽ vận dụng vào công tác giảng dạy. Theo các giảng viên tham gia khóa tập huấn, các hoạt động có ý nghĩa thiết thực trong việc tổ chức dạy – học E-Learning, giúp giảng viên có được những kiến thức, kỹ năng cơ bản, tạo tiền đề cho việc nghiên cứu và phát triển thêm các kỹ năng về phương pháp và kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin nhằm áp dụng vào hoạt động giảng dạy thực tế của giảng viên tại Trường. Chương trình giảng dạy và học tập trực tuyến hiện đã và đang được áp dụng tại một số môn học tại DNTU  Hy vọng rằng với những thay đổi và sáng tạo trong phương pháp giảng dạy, Khoa Khoa học Cơ bản nói riêng và bắn cá online nói chung sẽ nhan chóng nâng cao chất lượng đào tạo nhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ tốt nhu cầu của xã hội. Tuyết Lan - Phòng Truyền thông  

Xem chi tiết