Nền tảng Bắn cá trực tuyến uy tín

Hội thảo Khoa học Quốc gia về Quản trị tài sản trí tuệ tại các Doanh nghiệp và Trường Đại học trong thời đại công nghệ phát triển

10:15 23/11/2020 - lượt xem: 629

Sáng ngày 19/11/2020, Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai phối hợp cùng Viện Khọc học Xã hội vùng Tây Nguyên, Cục Công tác phía Nam – Bộ Khoa học và Công nghệ, Sở Khoa học và Công nghệ Đồng Nai tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia, chủ đề: Quản trị tài sản trí tuệ tại các doanh nghiệp và Trường Đại học trong thời đại công nghệ phát triển

Những thành tựu trong cuộc cách mạng công nghiêp 4.0 có tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế - xã hội của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Trong bối cảnh đó, vấn đề quản trị tài sản trí tuệ (TSTT) thực sự trở thành một nhu cầu hết sức cần thiết đối với doanh nghiệp, các cơ sỡ đào tạo và viện nghiên cứu ở nước ta hiện nay. Nói một cách khác, các sản phẩm của hoạt động khoa học và công nghệ trong các trường đại học và doanh nghiệp là một loại tài sản trí tuệ, bởi vậy việc quản trị nó có hiệu quả là một trong những yêu cầu để nâng cao chất lượng đào tạo trong các trường đại học cũng như tại doanh nghiệp. Đặc biệt đối với các trường đại học việc quản trị tài sản trí tuệ còn giúp thúc đẩy, khuyến khích các hoạt động sáng tạo, nghiên cứu, xa hơn là chuyển giao công nghệ, chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ của cá nhân, tập thể, tổ chức và của chính cơ sở giáo dục đại học. Theo đó các vấn đè như: Sự cần thiết của việc quản trị TSTT là như thế nào đối với thời đại 4.0 như hiện nay? Làm thế nào để tăng cường sự hiểu biết và nhận thức hơn nữa về vai trò sở hữu trí tuệ (SHTT) đối với các doanh nghiệp nói chung và các cơ sở giáo dục, viện nghiên cứu nói riêng? Khó khăn, thách thức và các giải pháp trong quản trị TSTT tại các Doanh nghiệp và Trường Đại học?..v..v.. Tất cả những vấn đề trên đã được đưa ra trong các báo cáo tham luận được chọn lọc để báo cáo trong Hội thảo cũng như in trong cuốn Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia.

Đến dự tham dự Hội thảo Khoa học lần này, về phía Cục công tác phía Nam có: PGS.TS. Phạm Xuân Đà – Cục Trưởng Cục Công tác Phía Nam – Bộ KHCN; về phía Sở KH và Công nghệ tỉnh Đồng Nai có: ThS. Huỳnh Minh Hậu – Phó Giám đốc Sở; về phía Viện Khoa học Xã hội vùng Tây Nguyên có: TS. Nguyễn Duy Thụy – UV Hội đồng lý luận TW Đảng - Viện trưởng Viện KHXH vùng Tây Nguyên; về phía trường Đại học Công nghệ Đồng Nai có sự tham gia của TS. Phan Ngọc Sơn – Chủ tịch HĐT, TS. Đoàn Mạnh Quỳnh – Hiệu trưởng, TS. Trần Đức ThuậnTS. Phạm Đình Sắc – Phó Hiệu trưởng Nhà trường.

Cùng các đại diện đến từ các Trường Đại học, Cao Đẳng, các Doanh nghiệp và các tác giả có đề tài tham luận trong Hội thảo.

 PGS.TS. Phạm Xuân Đà – Cục Trưởng Cục Công tác Phía Nam – Bộ KHCN

ThS. Huỳnh Minh Hậu – Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ Đồng Nai

TS. Nguyễn Duy Thụy – UV Hội đồng lý luận TW Đảng - Viện trưởng Viện KHXH vùng Tây Nguyên

Phát biểu khai mạc, TS. Phan Ngọc Sơn – Chủ tịch HĐT Đại học Công nghệ Đồng Nai nhấn mạnh: “Sở hữu trí tuệ (SHTT) có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc khuyến khích hoạt động sáng tạo; thúc đẩy hoạt động thương mại, đầu tư; tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, kích hoạt phát triển xã hội. Đối với nhiều trường đại học lớn trên thế giới, SHTT hoạt động đã và đang được triển khai thường xuyên, thậm chí một số trường đại học đã đưa SHTT vào giảng dạy, đào tạo chuyên ngành. Thời gian qua, hoạt động về SHTT ở Việt Nam phát triển khá mạnh, tuy nhiên trong lĩnh vực giáo dục đại học thì còn hạn chế. Quyền SHTT trong trường đại học đó chính là tôn trọng quyền SHTT trong quá trình học tập, nghiên cứu. Bởi lẽ, các hoạt động ấy góp phần tạo ra một khối lượng kiến thức rất lớn, tạo ra nhiều khả năng chuyển giao kết quả nghiên cứu và đưa khoa học kỹ thuật tới các cở sở kinh doanh khác nhau. Vì vậy tôi cho rằng các trường đại học phải thực sự quan tâm đầu tư cho vấn đề SHTT. Hôm nay chúng ta có mặt tại trường Đại học Công nghệ Đồng Nai để long trọng tổ chức Hội thảo khoa học. Mong rằng ngoài những tham luận được trình bày, các nhà khoa học, quý vị đại biểu sẽ thảo luận sôi nổi để làm cho Hội thảo thành công như mong muốn của Ban tổ chức.”

TS. Phan Ngọc Sơn – Chủ tịch HĐT ĐHCNĐN phát biểu khai mạc Hội thảo

Mở đầu chương trình, TS. Nguyễn Duy Thụy – Viện trưởng Viện KH XH vùng Tây Nguyên phát biểu đề dẫn Hội Thảo: “Tài sản trí tuệ là khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, đặc biệt trong thời đại công nghệ phát triển, hội nhập quốc tế sâu sắc như hiện nay. Có nhiều cách tiếp cận khác nhau nhưng tài sản trí tuệ được hiểu là loại tài sản vô hình của các tổ chức, cá nhân có khả năng tạo ra giá trị gia tăng thông qua hoạt động đổi mới sáng tạo để tạo ra các tài sản trí tuệ - một loại tài sản vô hình. Quản trị tài sản trí tuệ không chỉ là vấn đề đơn thuần của riêng từng trường Đại học, từng giảng viên, học viên xác định mà là vấn đề chung của toàn nghành, toàn quốc và quốc tế. Thông qua Hội thảo, chúng tôi mong muốn tạo lập sự kết nối giữa các đại biểu, các doanh nghiệp, các trường đại học có mặt tại đây để cùng có hành động chung nhằm nâng cao hiệu quả quản trị tài sản trí tuệ”

TS. Nguyễn Duy Thụy – Viện trưởng Viện KH XH vùng Tây Nguyên phát biểu đề dẫn Hội Thảo

Đoàn Chủ tịch đã chọn 04 báo cáo tham luận để trình bày trong Hội Thảo:

  1. Tổ chức và quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ trong các trường đại học, tổ chức nghiên cứu (Trình bày: TS. Trần Giang Khuê - Cục Sở hữu trí tuệ)
  2. Thúc đẩy hoạt động quản trị tài sản trí tuệ và chuyển giao công nghệ tại trường Đại học Lâm nghiệp trong bối cảnh tự chủ Đại học và cách mạng công nghiệp 4.0 (Trình bày: TS. Mai Hải Châu - Trường Đại học Lâm nghiệp Phân hiệu Đồng Nai)
  3. Công tác quản lý nhà nước về SHTT trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2015-2020 (Trình bày: ThS. Huỳnh Minh Hậu – Phó Giám đốc Sở KH&CN Đồng Nai)
  4. Ứng dụng mô hình doanh nghiệp Spin-Off vào việc khai thác tài sản trí tuệ tại các trường Đại học ở Việt Nam (Trình bày: TS. Nguyễn Quốc Cường - Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai)

TS. Trần Giang Khuê đại diện Cục Sở hữu trí tuệ trình bày tham luận trong Hội thảo

TS. Mai Hải Châu đại diện Trường Đại học Lâm nghiệp Phân hiệu Đồng Nai trình bày tham luận

ThS. Huỳnh Minh Hậu đại diện Sở KH&CN Đồng Nai báo cáo tham luận

TS. Nguyễn Quốc Cường đại diện Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai trình bày đề tài

Nhìn chung, các báo cáo tham luận đã chỉ rõ các vấn đề liên quan đến TSTT và SHTT trong bối cảnh bùng nổ công nghệ thông tin và kết nối xã hội như hiện nay. Các bước tiến hành đăng ký SHTT, liên kết và chuyển giao TSTT giữa các trường đại học và doanh nghiệp. Thực tế cho thấy giá trị tài sản trí tuệ có thể lớn hơn rất nhiều so với giá trị các tài sản hữu hình. Việc bảo hộ và khai thác hiệu quả giá trị tài sản trí tuệ góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế, nâng cao năng lực, vị thế của các doanh nghiệp, tổ chức khoa học giúp tạo ra các sản phẩm có giá trị lớn, có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường trong và ngoài nước.

Trong buổi hội thảo, các thành viên tham dự thảo luận vô cung sôi nổi và tích cực, đại diện các nhà quản lý, lãnh đạo các trường Đại học, các Doanh nghiệp chia sẻ về những khó khăn gặp phải trong quá trình thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học và đăng ký SHTT.

Buổi hội thảo diễn ra thành công tốt đẹp, bên cạnh đó Nhà trường cũng nhận được nhiều lời khen về khâu chuẩn bị và tổ chức Hội thảo. Kết thúc buổi hội thảo các Đại biểu và khách mời chụp hình lưu niệm.

Một số hình ảnh trong buổi hội thảo:

Cũng trong Hội thảo Khoa học Quốc gia về Quản trị tài sản trí tuệ, Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai cũng đã trưng bày và giới thiệu về các sản phẩm được ứng dụng từ câc nghiên cứu khoa học như: Dầu cám gạo, son dưỡng, son màu, tinh dầu nghệ nguyên chất, tinh dầu bưởi nguyên chất, serum nghệ, serum bưởi, đông trùng hạ thảo tươi, đông trùng hạ thảo sấy thăng hoa, đông trùng hạ thảo ngâm rượu.

PHÒNG TRUYỀN THÔNG

Thông báo về việc dời thời gian tổ chức Hội thảo quốc tế “Quản trị Đại học trong thời đại công nghệ phát triển”

Do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, để đảm bảo công tác phòng, chống dịch Covid-19, Ban tổ chức Hội thảo quốc tế “Quản trị Đại học trong thời đại công nghệ phát triển” quyết định dời ngày tổ chức đến thời gian thích hợp. Thời gian diễn ra Hội thảo sẽ được thông báo cụ thể trong thời gian tới. PHÒNG TRUYỀN THÔNG  

Xem chi tiết
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ TỔ CHỨC THÀNH CÔNG HỘI THẢO KHOA HỌC NĂM 2023, CHỦ ĐỀ: “QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG DU LỊCH”

Giảng dạy và nghiên cứu khoa học là hai nhiệm vụ chính yếu của giảng viên. Việc nâng cao kỹ năng và thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, tạo tiềm lực khoa học và công nghệ là vấn đề được lãnh đạo Nhà trường nói chung và tập thể lãnh đạo, giảng viên khoa Kinh tế - Quản trị nói chung rất quan tâm. Hội thảo khoa học với chủ đề “Quản trị kinh doanh và phát triển bền vững trong du lịch” được diễn ra với những thông tin khoa học, những ý tưởng mới trong nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài khoa. Sự kiện được tổ chức vào 08h30 ngày 26/5/2023 đã tạo điều kiện để giảng viên và sinh viên toàn khoa (đặc biệt là sinh viên năm 3 và năm 4) có điều kiện để học tập, củng cố và bổ sung thêm nhưng kiến thức về lĩnh vực khoa học & công nghệ. Hội thảo vinh dự có sự tham dự online của hai chuyên gia: GS. Đặng Văn Thạc, Đại học Kinh tế TP. HCM (UEH) và TS. Nguyễn Lê Thái Hòa, Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn (STU) cùng lãnh đạo và toàn thể giảng viên, sinh viên thuộc khoa. Ảnh 1. Chủ tọa Hội thảo (từ phải qua trái: ThS. Đoàn Thị Thanh Vân – Phó trưởng khoa; TS. Vũ Thịnh Trường – Trưởng Khoa; ThS. Phạm Thị Mộng Hằng – Phó trưởng khoa và ThS. Phạm Đức Dâng – Giảng viên, thư ký) Ảnh 2. Hội thảo có sự tham dự online của GS. Đặng Văn Thạc và TS. Nguyễn Lê Thái Hòa Mở đầu Hội thảo, TS. Vũ Thịnh Trường đã có đôi lời phát biểu, khuyến khích và động viên phong trào nghiên cứu khoa học của giảng viên và sinh viên của khoa, đặc biệt mong đợi vào sự phát triển của phong trào khoa học công nghệ trong sinh viên tại các buổi hội thảo trong các năm học sau. Ảnh 3. TS. Vũ Thịnh Trường (Trưởng khoa) phát biểu khai mạc Hội thảo Tại hội thảo, đại biểu được nghe các báo cáo viên trình bày 4 tham luận xoay quanh các vấn đề: Nghiên cứu tiềm năng phát triển loại hình du lịch thiền kết hợp nghỉ dưỡng tại TP. Vũng Tàu của ThS. Cao Thị Thắm (Bộ môn Du lịch); Chiến thuật tình cảm của nhà lãnh đạo và sự sáng tạo của nhân viên. Vai trò trung gian của chia sẻ kiến thức ẩn của nhóm tác giả TS. Vũ Thịnh Trường (Trưởng khoa Kinh tế - Quản trị) và GS. Đặng Văn Thạc; Tác động của quản trị nguồn nhân lực xanh đến hiệu quả công việc của nhóm tác giả ThS. Lưu Minh Vững và TS. Nguyễn Lê Thái Hòa (Bộ môn Quản trị); Tác động về môi trường và xã hội trong phát triển du lịch bền vững tại Vườn quốc gia Tràm Chim của tác giả Đoàn Thị Bích Thu (Bộ môn Du lịch). Ảnh 4. ThS. Cao Thị Thắm trình bày kết quả nghiên cứu về Nghiên cứu tiềm năng phát triển loại hình du lịch thiền kết hợp nghỉ dưỡng tại TP. Vũng Tàu Với mỗi bài tham luận, giảng viên và sinh viên đã có những góp ý và câu hỏi để làm rõ vấn đề cũng như kết quả nghiên cứu, đặc biệt đưa nghiên cứu đi sâu và gần hơn với thực tế xã hội hiện nay. Qua đó, cho thấy ý thức trong công tác nghiên cứu khoa học của khoa bước đầu được nâng cao và đến gần hơn với sinh viên khoa. Hội thảo khoa học khoa Kinh tế - Quản trị khép lại với sự thành công vượt mong đợi, đây sẽ là động lực to lớn cho giảng viên và sinh viên của khoa tiếp tục đầu tư hơn nữa cho những dự án nghiên cứu khoa học kế tiếp. Ảnh 5. TS. Đặng Hồng Lương có ý kiến trao đổi với bài tham luận của tác giả ThS. Cao Thị Thắm   Ảnh 6. Sinh viên có câu hỏi dành cho bài tham luận của ThS. Lưu Minh Vững Một số hình ảnh khác của buổi Hội thảo: ThS. Võ Anh Kiệt nhận xét và đặt câu hỏi cho phần trình bày kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả TS. Vũ Thịnh Trường tại Hội thảo  ThS. Nguyễn Thanh Tú nhận xét và đặt câu hỏi cho bài nghiên cứu của nhóm tác giả ThS. Lưu Minh Vững tại Hội thảo  Giảng viên và sinh viên tham dự Hội thảo cùng chụp ảnh lưu niệm PHÒNG TRUYỀN THÔNG Thanh Trúc, 21DQT1

Xem chi tiết
bắn cá online tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia 2023 “Phát huy giá trị văn hóa các dân tộc trong giảng dạy Ngôn ngữ tại các trường Đại học ở Việt Nam hiện nay”

Dự kiến ngày 28/4/2023, bắn cá online (DNTU) phối hợp Viện KHXH vùng Tây Nguyên, Trường Đại học Đà Lạt, trường Đại học Sài Gòn đồng tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia 2023 chủ đề: “Phát huy giá trị văn hóa các dân tộc trong giảng dạy Ngôn ngữ tại các trường Đại học ở Việt Nam hiện nay”. Chủ đề của Hội thảo đang được các nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục quan tâm hiện nay. Việc kết hợp những giá trị văn hoá truyền thống với những giá trị văn hoá mới trong hoạt động giảng dạy đang là xu hướng mới nhằm bảo tồn cũng như kế thừa và phát huy các giá trị của văn hoá truyền thống của các dân tộc đáng tự hào của ông cha chúng ta. Hội thảo sẽ xoay quanh các chủ đề sau: Lý luận chung về văn hóa, ngôn ngữ; Thực tiễn vận dụng và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ tại trường Đại học; Các giải pháp khoa học nhằm vận dụng và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ tại trường Đại học trong thời gian tới. Chương trình làm việc dự kiến xem tại đây PHÒNG TRUYỀN THÔNG-HỢP TÁC QUỐC TẾ

Xem chi tiết
Hội nghị thúc đẩy tạo lập tài sản trí tuệ thông qua việc đăng ký sáng chế trong doanh nghiệp, viện, trường trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2023

Hội nghị do Sở Khoa học Công nghệ Đồng Nai, Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam và bắn cá online phối hợp cùng tổ chức trong 02 ngày 28/06/2023 và ngày 29/06/2023.  Cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của 02 chuyên gia đến từ Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam thông qua 05 chuyên đề đã cung cấp các thông tin hữu ích về đối tượng sáng chế/ Giải pháp hữu ích trong Sở hữu công nghiệp nói riêng và Sở hữu trí tuệ (SHTT) nói chung. Để từ đó, tiến hành đăng ký xác lập bảo hộ quyền SHTT cho các sản phẩm/ nghiên cứu của mình. Tiến tới khai thác, thương mại hóa các kết quả nghiên cứu này một hiệu quả nhất có thể. Bên cạnh đó, Sở Khoa học và Công nghệ Đồng Nai cũng đã triển khai và bắt đầu nhận các hồ sơ đề nghị được hỗ trợ để tiến hành xác lập quyền SHTT theo Nghị quyết 30/2022 của Hội đồng nhân dân Tỉnh Đồng Nai.  Sau khi kết thúc Hội nghị, Sở Khoa học và Công nghệ Đồng Nai cùng với bắn cá online rất mong muốn, hy vọng sẽ thúc đẩy được tinh thần nghiên cứu khoa học tạo ra những sản phẩm ứng dụng vào đời sống xã hội nhiều hơn nữa đến từ các quý thầy cô, các nhà nghiên cứu, sáng tạo. Nghị quyết nêu rõ việc hỗ trợ các nhà nghiên cứu trong việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, sáng chế, giải pháp công nghiệp nhằm bảo vệ quyền lợi về trí tuệ của cá nhân nhà nghiên cứu cũng như đơn vị nhà nghiên cứu đang công tác. Bế mạc Hội nghị, ban tổ chức đã thực hiện cấp chứng nhận hoàn thành chuyên đề tập huấn cho các đại biểu tham dự. Một số hình ảnh trong Hội nghị: PHÒNG TRUYỀN THÔNG

Xem chi tiết
Sinh viên ngành Quản trị dịch vụ Du lịch và Lữ hành DNTU: "Sau này, chúng em nhất định sẽ thật vui vẻ và hạnh phúc với chính lựa chọn nghề nghiệp của mình..."

Trước xu thế phát triển mạnh mẽ của ngành “Công nghiệp không khói”,  Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành là một trong những ngành học được mệnh danh là “thỏi nam châm” đang thu hút rất nhiều các bạn trẻ. Đoàn kiến tập tham quan tại Chùa Vĩnh Tràng – Một trong những công trình kiến trúc tâm linh tôn giáo nổi bật của miền Tây. Khi theo học ngành Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành đòi hỏi sinh viên phải trải nghiệm thực tế để có sự tiếp cận, trau dồi kỹ năng đối với công việc sau này. Giáo dục Việt Nam luôn coi trọng hai yếu tố là “học” và “hành”, học phải đi đôi với hành. Nếu học mà không thực hành khác nào chỉ biết đến lý thuyết suông mà thiếu tính thực tế. Xuất phát từ quan điểm và chủ trương đó cùng với phương châm hoạt động của bắn cá online . Khoa Kinh tế - Quản trị và Bộ môn Du lịch đã tạo điều kiện cho sinh viên năm nhất, lớp 20DLH1 đi kiến tập Mỹ Tho – Bến Tre vào ngày 16/12/2020 vừa qua. Nhằm giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về ngành học của mình, để các em có sự trải nghiệm thực tế, tiếp cận bước đầu với thực tiễn công việc sau này. Đoàn kiến tập với sự háo hức, nôn nóng của tất cả các thành viên. Các em có mặt đúng giờ và rất hào hứng với chương trình kiến tập của mình. Trưởng đoàn tham quan, thạc sĩ Nguyễn Ngọc Diệp – Giảng viên bộ môn Du lịch chia sẻ: “Dù hành trình di chuyển cũng tương đối xa, đến điểm tham quan đầu tiên khi đã 9 giờ sáng, trời nắng gắt nhưng các em rất hào hứng tham gia tìm hiểu, chăm chú lắng nghe cũng như chủ động đặt câu hỏi cho giảng viên hướng dẫn và ghi chép lại cẩn thận” Điểm đến tiếp theo của đoàn là cù lao Thới Sơn hay còn gọi là Cồn Lân, tại đây các em sinh viên được tận mắt chứng kiến quy trình nuôi ong lấy mật, các sản phẩm từ ong như: mật ong, phấn hoa, sữa ong chúa và được thưởng thức trà mật ong hoa nhãn tại vườn. Trà tắc mật ong hoa nhãn tại vườn (Ảnh từ facebook sinh viên) Đoàn kiến tập nghỉ chân dưới mái lá mát mẻ trong vườn nhãn và thưởng thức trà mật ong hoa nhãn (Ảnh từ facebook sinh viên) Tiếp theo đoàn di chuyển men theo đường mòn, qua những rặng cây trái trĩu trịt của mảnh đất miền Tây trù phú để đến với vườn trái cây Nam Bộ, nghe Đờn Ca Tài Tử - một dòng nhạc dân tộc của việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể và thưởng thức trái cây nhà vườn căng mọng, mát lành theo mùa. Các nghệ sĩ đang biểu diễn Đờn Ca Tài Tử phục vụ đoàn kiến tập Các bạn sinh viên thưởng thức trái cây và nghe Đờn Ca Tài Tử Đoàn di chuyển bằng xuồng ba lá theo những con rạch nhỏ trên cù lao Các bạn sinh viên vô cùng hào hứng với quy trình làm kẹo dừa tại đây Hành trình tiếp theo, các em lên tàu, tham quan và ăn trưa tại Cồn Phụng. Bữa trưa với những món ăn đặc trưng của vùng sông nước: cá tai tượng chiên xù cuốn bún và rau sống, chấm mắm me. Xôi chiên phồng, chả giò Cồn Phụng, lẩu bông so đũa, điên điển…. Sinh viên rất hào hứng với những món ăn bắt mắt - những sản vật của vùng sông nước miền Tây Nam Bộ. Với bữa sáng và bữa trưa là ẩm thực nổi tiếng của vùng đất mà các em được đặt chân đến, kiến thức được lồng ghép khéo léo qua việc món ăn được bài trí khá lạ mắt và công phu. Kích thích sự tò mò tìm hiểu nét văn hóa vùng miền qua cách thưởng thức ẩm thực địa phương. Sau bữa ăn trưa, các em được tự do tham quan khám phá tại khu du lịch “Bến Dừa”, được “tận mục sở thị” cá bú bình, được câu cá sấu hoa cà, được trải nghiệm dịch vụ cá massage… Sau đó, các em được nghe thuyết minh về Đạo Dừa Bến Tre. Bản đồ du lịch Cồn Phụng Sinh viên du lịch check-in tại con nhện khổng lồ, một tọa độ sống ảo khá hot ở Cồn Phụng Các bạn sinh viên du lịch không chỉ năng động, hài hước, mà còn rất gan dạ nhé! Các bạn sinh viên hào hứng check-in “nấc thang lên thiên đường”hay còn gọi là “cầu thang vô cực” Chia tay Cồn Phụng trong sự luyến tiếc, các em sinh viên lên tàu khởi hành ra về. Sau một ngày tham quan, những tưởng các em sẽ mệt mỏi và ai cũng muốn về với chiếc giường thân yêu của mình nhưng khi về tới Biên Hòa, mặc dù cả thành phố đã lên đèn sáng rực, những xóm đạo với hàng ngàn chiếc đèn lung linh của mùa Giáng Sinh đang đến gần. Nhưng  hầu như trong mắt các em ánh lên chút tiếc nuối, chút da diết... còn dư âm lại của chuyến đi. Một trải nghiệm thú vị trong mùa đông đầu tiên của cuộc đời sinh viên. Hơn tất cả những gì các em mường tượng, giờ đây các em đã phần nào hiểu được như thế nào là điều hành tour, như nào là công việc của một hướng dẫn viên – người gánh trên vai trách nhiệm với cả đoàn… Có lẽ, vì là lần đầu tiên đi kiến tập thực tế, nên những gì các em thể hiện tuy chưa thực sự xuất sắc nhưng theo chia sẻ của bạn Nhất Phương sinh viên lớp 20DLH1 thì có lẽ em đã yêu nghề này mất rồi. “Sau này, khi được trở thành điều hành, hay là một hướng dẫn viên, em nhất định sẽ thật vui vẻ và hạnh phúc với chính lựa chọn nghề nghiệp của mình, vì chỉ khi hạnh phúc, chúng ta mới có thể mang niềm vui cho người khác... những vị khách dễ thương của em trong tương lai”. PHÒNG TRUYỀN THÔNG

Xem chi tiết
Thư mời viết bài Hội thảo khoa học quốc gia “Phát huy giá trị văn hóa các dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ tại các trường đại học ở Việt Nam hiện nay”

Kính gửi: Các Nhà Khoa học, các Nhà quản lý bắn cá online phối hợp với Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, Trường Đại học Sài Gòn, Trường Đại học Đà Lạt đồng chủ trì tổ chức Hội thảo Khoa học quốc gia với chủ đề: “Phát huy giá trị văn hóa các dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ tại các trường đại học ở Việt Nam hiện nay” Thành phần tham dự Hội thảo: Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, Trường Đại học Sài Gòn, Trường Đại học Đà Lạt, Lãnh đạo Trường, Lãnh đạo các đơn vị, các nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên của trường Toàn văn bài tham luận và tóm tắt xin gửi tới Ban tổ chức trước ngày 30 tháng 01 năm 2023 theo địa chỉ: Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học Công nghệ, bắn cá online , đường Nguyễn Khuyến, khu phố 5, phường Trảng Dài, Tp. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Email: [email protected] Thông tin chi tiết về Hội thảo, xin vui lòng xem Thư mời viết bài được gửi kèm và được đăng trên Website của bắn cá online : nasiadka.com Kính mong nhận được sự quan tâm, cộng tác và viết bài của Quý nhà khoa học. Trân trọng cám ơn./. Chi tiết xin liên hệ: Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học Công nghệ, Điện thoại: 0251.625.33.99, hoặc ThS. Trương Tấn Trung, Điện thoại: 0979.499.398 PHÒNG TRUYỀN THÔNG      

Xem chi tiết
Hội thảo Khoa học quốc gia 2023 về “Phát huy giá trị văn hóa các dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ tại các trường Đại học ở Việt Nam hiện nay”

Sáng ngày 28/4/2023, bắn cá online phối hợp với Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, Trường Đại học Đà Lạt và Trường Đại học Sài Gòn đồng tổ chức Hội thảo Khoa học quốc gia 2023 với chủ đề “Phát huy giá trị văn hóa các dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ tại các trường Đại học ở Việt Nam hiện nay”. Tham dự Hội thảo, về phía bắn cá online có: 1. TS. Đoàn Mạnh Quỳnh –  Hiệu trưởng 2. TS. Trần Đức Thuận –  Phó Hiệu trưởng 3. TS. Đặng Kim Triết –  Viện trưởng Viện NC&UD KHCN 4. Các Trưởng/Phó đơn vị Nhà trường 5. Giảng viên Khoa Ngoại ngữ Về phía Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên có: 1. TS. Nguyễn Duy Thụy – Ủy viên Hội đồng lý luận TW, Viện trưởng Viện KHXH vùng Tây Nguyên 2. TS. Phạm Xuân Hoàng – Phó Viện trưởng Viện KHXH vùng Tây Nguyên 3. Trưởng phó đơn vị Phòng/Trung tâm Viện KHXH vùng Tây Nguyên Về phía Trường Đại học Đà Lạt có: 1. PGS.TS. Dương Hữu Biên – Trưởng Khoa Ngữ Văn và Lịch sử Về phía Trường Đại học Sài Gòn có: 1. TS. Nguyễn Hữu Trí – Trưởng phòng Quản lý Khoa học Hội thảo còn có sự tham gia của các tác giả có bài viết đăng trong Kỷ yếu Hội thảo và các đại biểu quan tâm đến tham dự. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay, bản sắc văn hóa các dân tộc còn được chuyển hóa thành sức mạnh mềm, thành nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội. Trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng có định hướng: “Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc”. Ngôn ngữ trở thành công cụ hữu hiệu nhất cho quá trình hội nhập. Do vậy, ở các trường học nói chung, trường đại học nói riêng, rất cần thiết phải triển khai dạy-học những ngôn ngữ nhất định, bao gồm bản ngữ và ngoại ngữ. Phát biểu khai mạc hội thảo, TS. Đoàn Mạnh Quỳnh – Hiệu trưởng Nhà trường nhấn mạnh: “Giá trị văn hóa các dân tộc thực sự là nền tảng, nguồn lực nội sinh và động lực đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Hội thảo là diễn đàn để các cơ quan, ban ngành, các chuyên gia, nhà khoa học cùng nhau thảo luận, trao đổi ý kiến đưa ra các luận cứ khoa học, các giải pháp giúp cho các trường Đại học ở Việt Nam hiện nay có thể phát huy giá trị văn hóa các dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ, đây là một hành động cần thiết khi các giá trị văn hóa dân tộc đang gặp nhiều khó khăn, thách thức và đối mặt với nguy cơ bị mai một.” TS. Đoàn Mạnh Quỳnh – Hiệu trưởng Nhà trường phát biểu khai mạc Hội thảo Ban tổ chức đã lựa chọn 40 bài tham luận đảm bảo về hàm lượng khoa học và bám sát chủ đề được in trong quyển Kỷ yếu phục vụ Hội thảo. Trong số đó, bốn (04) báo cáo điển hình được trình bày tại Hội thảo: Báo cáo tham luận 1: Bản sắc văn hóa dân tộc trong dạy học ngôn ngữ ở Đại học theo hướng phát triển năng lực liên văn hóa - TS. Nguyễn Đăng Khánh, Trường Đại học Sài Gòn. Báo cáo tham luận 2: Tích hợp giá trị văn hóa Đông Nam Bộ vào giảng dạy tiếng Việt cho Sinh viên nước ngoài tại các trường Đại học trong khu vực - TS. Đặng Hồng Lương, ThS. Trần Thu Hương, bắn cá online . Báo cáo tham luận 3: Nghiên cứu sử thi Tây Nguyên từ hướng tiếp cận liên ngành - NCS. Hà Thị Thới, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, PGS.TS. Buôn Krông Tuyết Nhung, Trường Đại học Tây Nguyên, ThS. Lài Thị Vân, Viện KHXH vùng Tây Nguyên. Báo cáo tham luận 4: Giảng dạy văn hóa trong các lớp ngoại ngữ: Cơ hội và thách thức - ThS. Huỳnh Như Yến Nhi, bắn cá online Ngoài ra, hội thảo đã dành phần lớn thời gian tiến hành thảo luận sôi nổi, nhiệt tình với sự tham gia từ các đại biểu tham dự. Từ những góc nhìn, với những cách tiếp cận khác nhau, hội thảo đã phân tích chuyên sâu về hai vấn đề liên quan trực tiếp đến nội dung chủ đề của Hội thảo như sau: Thứ nhất, yếu tố văn hóa dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ tại các trường Đại học là yếu tố nào? Thứ hai, cách thức, phương pháp, biện pháp truyền tải nội dung văn hóa dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ nhằm thực hiện song song hai mục tiêu: bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc gắn với nâng cao hiệu quả sử dụng ngôn ngữ thứ hai. Thông qua hội thảo, mỗi tác giả, mỗi đại biểu tham dự có những cách nhìn nhận, những thu hoạch riêng cho cá nhân. Ban Tổ chức hy vọng trong quá trình giảng dạy ngôn ngữ, giảng viên và sinh viên ngoài việc tiếp thu các nền văn hóa thế giới, mặt khác có thể quảng bá, phát huy các giá trị văn hóa các dân tộc Việt Nam ra thế giới. Dùng văn hóa như một phương tiện để hội nhập sâu rộng với quốc tế và kêu gọi sự ủng hộ quốc tế cũng như đóng góp vào văn hóa thế giới bằng văn hóa dân tộc. Có như vậy, kết quả hội thảo, trí tuệ và công sức của các quý vị mới được nhìn nhận, lan tỏa vào thực tiễn, phục vụ sự phát triển chung. Một số hình ảnh: PHÒNG TRUYỀN THÔNG-HỢP TÁC QUỐC TẾ

Xem chi tiết
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ: • Quản trị kinh doanh • Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành • Quản trị khách sạn

QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH & LỮ HÀNH (Mã ngành: 7810103) Nhiều bạn trẻ chọn học ngành Quản trị dịch vụ Du lịch & Lữ hành chỉ vì “em thích đi du lịch”, thỏa mãn đam mê khám phá "năm châu bốn bể", đến với những miền đất, những nền văn hóa mới... Đúng nhưng chưa đủ! Với ngành học "triệu like" đòi hỏi sự năng động tối đa này, bạn hoàn toàn có thể có nhiều trải nghiệm với các vị trí hấp dẫn như: hướng dẫn, điều hành tour, khai thác du lịch ở các điểm đến trong và ngoài nước... Những lợi thế của ngành Quản trị Dịch vụ Du lịch - Lữ hành tại bắn cá online (mã trường: DCD): Chương trình học thực tiễn, mang tính ứng dụng cao, đặc biệt phát triển năng lực quản lý. Kiến tập/ thực tập bằng các chuyến "Đi tour" thực tế xuyên Việt Hoạt động học thuật sôi nổi với nhiều cuộc thi hấp dẫn. Giảng viên tâm huyết, dày dặn kinh nghiệm giảng dạy, làm việc thực thế. Mạng lưới liên kết “Nhà trường - doanh nghiệp” với nhiều nhà hàng – khách sạn 5*, công ty du lịch lớn tạo cơ hội việc lảm rộng mở cho sinh viên. Cơ hội việc làm sau khi ra trường: Nhân viên hướng dẫn, điều hành du lịch Chuyên viên tổ chức sự kiện, hội nghị, MC Chuyên viên nhà hàng – khách sạn, nghỉ dưỡng Lễ tân, tiền sảnh nhà hàng – khách sạn Giám sát chuyên môn buồng, bàn, bar, … Tư vấn bán hàng, CSKH, marketing Đại sứ du lịch các tổ chức Tổ hợp xét tuyển: • A07: Toán, Sử, Địa • A09: Toán, Địa, GDCD • C00: Văn, Sử, Địa • C20: Văn, Địa, GDCD XEM THÊM CHI TIẾT NGÀNH HỌC ------------------------------------------------ QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN (Mã ngành: 7810201) Sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị khách sạn tại bắn cá online có thể đảm nhận các vị trí như: Quản trị nhân sự – hành chính Lễ tân, tiền sảnh nhà hàng – khách sạn Giám sát chuyên môn buồng, bàn, bar, … Tư vấn bán hàng, CSKH, marketing MC, tổ chức sự kiện, hội nghị Hướng dẫn dịch vụ du lịch, nghỉ dưỡng Chuyên viên tổ chức về du lịch, nhà hàng – khách sạn Học Quản trị khách sạn tại bắn cá online có gì đặc biệt? Chương trình học cung cấp nền tảng kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ thực hành cùng các kỹ năng mềm cho các bạn sinh viên Kiến tập/ Thực tập tại các Nhà hàng – Khách sạn 5* “Luxury” Mạng lưới liên kết “Nhà trường - doanh nghiệp” trên cả nước tạo cơ hội việc lảm rộng mở cho sinh viên. Tổ hợp xét tuyển: • A07: Toán, Sử, Địa • A09: Toán, Địa, GDCD • C00: Văn, Sử, Địa • C20: Văn, Địa, GDCD XEM THÊM CHI TIẾT NGÀNH HỌC ------------------------------------------------ QUẢN TRỊ KINH DOANH (Mã ngành: 7340101) Ngành Quản Trị Kinh Doanh tổng hợp nhiều kiến thức chuyên ngành như: marketing, quản trị văn phòng, quản trị nguồn nhân lực, logistics, kế toán, tài chính, kinh doanh quốc tế,…. Cơ hội việc làm sau khi ra trường: Nhân viên kinh doanh Nhân viên marketing Chuyên viên sự kiện Quản lý nhân sự Quản trị văn phòng Nhân viên CSKH Nhân viên xuất, nhập khẩu Quản lý chuỗi cung ứng Thư ký, trợ lý Tổ hợp xét tuyển: • A00: Toán, Lý, Hóa • A07: Toán, Sử, Địa • A09: Toán, Địa, GDCD • D84: Toán, GDCD, Anh XEM THÊM CHI TIẾT NGÀNH HỌC ------------------------------------------------ Đăng ký xét học bạ trực tuyến tại: //xetonline.nasiadka.com Hotline/ Zalo tư vấn: 0986.39.7733 - 0904.39.7733 ------------------------------------------------ XEM HƯỚNG DẪN XÉT HỌC BẠ TRỰC TUYẾN VÀO bắn cá online . MÃ TRƯỜNG: DCD XEM ĐIỂM NHẬN HỒ SƠ XÉT TUYỂN NĂM 2022 CỦA bắn cá online ------------------------------------------------ CÁC THẮC MẮC CẦN GIẢI ĐÁP LIÊN QUAN ĐẾN TUYỂN SINH, VUI LÒNG LIÊN HỆ: Bộ phận Tư vấn Tuyển sinh – bắn cá online Địa chỉ: 206, Đường Nguyễn Khuyến, KP5, P. Trảng Dài, TP. Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai Điện thoại: (0251) 261 2241 Hotline: 0986.39.7733 - 0904.39.7733 E-mail: [email protected] Website: //nasiadka.com ; //ts.nasiadka.com; Fanpage: Đại học Công nghệ Đồng Nai CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG ! PHÒNG TRUYỀN THÔNG

Xem chi tiết