Ngày 12/11/2014 Tại phòng họp 3 trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã diễn ra lớp tập huấn chuyên đề “Dạy học tích cực” do Tiến sĩ Võ Thị Ngọc Lan trình bày. Lớp tập huấn thu hút được đông đảo cán bộ, giảng viên Nhà trường và các đối tượng quan tâm tới chuyên đề tham dự.
Tiến sĩ Võ Thị Ngọc Lan trình bày trong lớp tập huấn
Phương pháp dạy học tích cực là thuật ngữ rút gọn, để chỉ các phương pháp dạy học nhằm đề cao vai trò tự giác, tích cực, độc lập và sáng tạo nhận thức của người học dưới vai trò tổ chức, định hướng và điều khiển của người dạy. Buổi tập huấn tập trung giới thiệu một số phương pháp dạy học tích cực và đi sâu phân tích 7 kỹ thuật dạy học tích cực bao gồm: Công não/Động não; Kỹ thuật 635; Kỹ thuật mảnh ghép; Kỹ thuật “Bể cá”; Kỹ thuật “Ổ bi”; Sơ đồ tƣ duy; Kỹ thuật điểm yếu/ khó hiểu.
Học viên tham gia thực hành phương pháp dạy học tích cực
Vận dụng phương pháp dạy học tích cực và đặc biệt là vận dụng các kỹ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy chắc chắn tạo cho học sinh, sinh viên hứng thú, tích cực, tự giác, tương tác và tăng khả năng tư duy, sáng tạo. Buổi tập huấn đã mang lại những kinh nghiệm quý báu về phương pháp giảng dạy cho những người đang và sắp tham gia công tác dạy học, nhất là dạy học trong môi trường giáo dục Đại học
Trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, việc áp dụng Phương pháp giảng dạy và học tập tích cực theo định hướng CDIO và đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đang được các trường Đại học chú trọng áp dụng và phát triển. Nắm bắt được các xu thế này, bắn cá online không ngừng nâng cao, tạo điều kiện cho giảng viên và sinh viên trau dồi những phương pháp giảng dạy, học tập mới. Chiều ngày 21/3/2018, tại Trung tâmTích hợp bắn cá online hân hạnh đón tiếp 2 chuyên gia từ tổ chức PUM Hà Lan đến tổ chức buổi Hội thảo “Phương pháp giảng dạy và học tập tích cực theo định hướng CDIO và đào tạo nguồn nhân lực” và cùng chia sẻ với các thầy/ cô về phương pháp giảng dạy hiệu quả theo chuẩn quốc tế. Với mục tiêu xây dựng chương trình đào tạo cụ thể hơn, hợp lý hơn, theo hướng ứng dụng nghề nghiệp. đây cũng là một trong những chương trình làm việc của các chuyên gia dự án PUM sau 2 tuần làm việc với Đại Công nghệ Đồng Nai. Tập thể giảng viên và sinh viên quan tâm đến phương pháp CDIO do chuyên gia PUM trình bày Phát biểu mở đầu buổi hội thảo TS Trần Đức Thuận – Phó hiệu trưởng nhà trường đã nhấn mạnh về tầm quan trọng của việc đổi mới chương trình giảng dạy, Nhà trường luôn nghiên cứu, nỗ lực để xây dựng chương trình đào tạo các chuyên ngành của trường phù hợp theo định hướng ứng dụng thực tiễn, có chất lượng và có thể đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của xã hội, theo kịp với nhu cầu nhân sự của doanh nghiệp. TS. Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng phát biểu tại hội thảo Chuyên gia cao cấp PUM đã chia sẻ 1 câu truyện ngắn của sinh viên và hướng dẫn các website tương tác để giảng viên và sinh viên có thể bày tỏ quan điểm thảo luận trong những lớp học đông sinh viên trên trang web todaymeet.com. Tiếp theo chuyên gia bà Hanneke cũng chia sẻ kinh nghiệm cho giảng viên và sinh viên nhiệt tình tham gia chia sẻ ý kiến, phương pháp học tập với tinh thần tự chủ, sinh viên phải đóng vai trò tích cực trong việc học của mình, tự khám phá, tự tìm tòi, không đơn thuần là từ sách vở, chuyên gia chỉ các nguồn thông tin khác nhau mà sinh viên có thể học được. Sau đó, trình bày về các yếu tố cần thiết cho sinh viên khi đi thực tập, rất bổ ích. Đồng thời bà chia sẻ kinh nghiệm xây dựng chương trình đào tạo của một số trường Đại học ở Hà Lan. Các chuyên gia PUM trả lời các vướng mắc cũng như trình bày các nội dung liên quan tại hội thảo Buổi hội thảo đã diễn ra trên tinh thần chia sẻ kinh nghiệm là chủ yếu. Tại hội thảo, các sinh viên khoa Ngoại Ngữ có cơ hội làm việc nhóm để thảo luận về các tình huống thú vị được chuyên gia nêu ra. Đồng thời, các thầy cô tham dự cũng không ngừng nêu ra những thắc mắc liên quan đến việc phát triển kĩ năng thuyết trình. Các ý kiến đóng góp và thắc mắc nêu ra đã được chuyên gia lắng nghe và giải đáp cặn kẽ. Buổi hội thảo đã kết thúc thành công tốt đẹp, góp phần nâng cao chất lượng công tác giảng dạy tại Đại học Công nghệ Đồng Nai. Tuyết Lan - Phòng Truyền thông
Xem chi tiếtTừ ngày 22 tháng 8 năm 2016 đến 22 tháng 9 năm 2016, bắn cá online đã tổ chức lớp học xây dựng đề cương môn dạy kèm tích hợp và phương pháp giảng dạy dựa trên dự án theo định hướng CDIO do khoa kỹ năng và Phòng Quan hệ doanh nghiệp tổ chức dưới sự hướng dẫn, giảng dạy của các giảng viên tại Trung tâm Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy và học đại học (Trung tâm CEE) thuộc trường Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh. Lễ tổng kết và trao Giấy chứng nhận hoàn thành khóa học diễn ra tại Hội trường 3 – Trung tâm Thông tin – Thư viện sáng ngày 22/9/2016 Tới dự lễ có Phó GS-TS Đồng Thị Bích Thủy - Giám đốc Trung tâm Trường Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh; Bà Phan Nguyễn Ái Nhi - Giảng viên trường Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh - đại diện đơn vị tổ chức lớp học. Về phía bắn cá online có TS Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng nhà trường; TS Trần Đức thuận; TS Đoàn Mạnh Quỳnh P. Hiệu trưởng cùng đông đảo CB-GV đã tham gia khóa học. Đông đảo CB - GV bắn cá online tham dự Lễ tổng kết Trong lời phát biểu mở đầu buổi lễ, TS Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng phụ trách đào tạo đã bày tỏ lời cám ơn đến trường Đại học KH tự nhiên TP Hồ Chí Minh, nhất là những Thầy/Cô đã trực tiếp giảng dạy, tập huấn cho các CB-GV của DNTU trong thời gian vừa qua. với sự hỗ trợ tích cực của Trung tâm CEE và trường Đại học KH tự nhiên TP Hồ Chí Minh đã có tác dụng rất to lớn khi bắn cá online đang thực hiện đề án đổi mới mà trọng tâm là thay đổi phương pháp giảng dạy. TS Trần Đức Thuận cũng đánh giá cao tinh thần ham học hỏi, cầu thị của CB- GV trong tinh thần đổi mới tạo nên thành công của khóa học. TS Trần Đức Thuận phát biểu mở đầu Lể tổng kết Thay mặt những người đã trực tiếp giảng dạy và tập huấn cho các Thầy/Cô trong DNTU, Phó GS-TS Đồng thị Bích Thủy đã biểu dương tinh thần học tập nghiêm túc, tích cực của các Thầy/ Cô bắn cá online . Nhờ đó, trong quá trình giảng dạy, tập huấn “cả người dạy và người học mới phát hiện ra nhiều vấn đề còn lúng túng”. Bà mong muốn “các khoa, các giảng viên tiếp tục trao đổi, rút kinh nghiệm để mang lại hiệu quả giáo dục tốt”. Theo bà, “áp dụng phương pháp tốt nhưng hiệu quả ra sao còn phụ thuộc nhiều vào người học và phương tiện hỗ trợ. Chẳng hạn với lớp có hàng trăm sinh viên thì việc áp dụng hiệu quả phương pháp mới sẽ rất khó khăn, hạn chế”. Điều đó đặt ra cho chúng ta yêu cầu thay đổi phương pháp phải đi cùng với sự phát triển của nhiều yếu tố đồng bộ. Thay mặt lãnh đạo Trung tâm và Trường Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh, bà Đồng Thị Bích Thủy và bà Phan Nguyễn Ái Nhi đã lên trao Giấy chứng nhận hoàn thành khóa học cho lãnh đạo các khoa và giảng viên DNTU đã hoàn thành khóa học Phó GS - TS Đồng Thị Bích Thủy - Giám đốc Trung tâm CEE Trường Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh và TS Phan Nguyễn Ái Nhi - Giảng viên trường Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh - trao Giấy chứng nhận hoàn thành khóa học cho lãnh đạo các khoa và giảng viên DNTU đã hoàn thành khóa học Sau phần trao Giấy chứng nhận, TS Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng nhà trường- đã lên phát biểu nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thay đổi phương pháp giảng dạy. “không có chuyện thầy nói trò ngủ. Không có chuyện người dạy áp đặt kiến thức tới hạn cho trò”. Có lẽ do bức xúc trước một vài trường hợp giảng viên chưa mạnh dạn thay đổi tư duy và phương pháp nên ngôn từ của ông có phần gay gắt. TS Phan Ngọc Sơn chỉ ra rằng: “chúng ta có đủ 4 yếu tố để tồn tại và phát triển. Đó là: môi trường; trẻ; có sinh viên và có việc làm cho người ra trường. Nếu không thành công, không làm được thì mỗi CB-GV phải thấy rõ đó là lỗi chủ quan của mình trong đó có vấn đề không chịu đổi mới, học hỏi”. Ông đề nghị mỗi CB-GV sau khi nhận Giấy chứng nhận “không phải đem về bỏ vào tủ cất đi mà phải đem ra thực hành. Phải nhanh chóng thực hiện, không chần chừ, chờ đợi bởi thời gian học tập của SV chỉ có hạn. Nhà trường kiên quyết không chấp nhận những người chỉ đứng nhìn, không làm, không chịu đổi mới” Có gay gắt nhưng mọi người cũng hiểu bởi đó là mệnh lệnh để hành động mà thành công của nó không phải cho một cá nhân, một giai đoạn mà gắn với sự tồn tại và phát triển của nhà trường cũng như quyền lợi của những người đang cống hiến và làm việc tại DNTU TS Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng nhà trường phát biểu trong lễ tổng kết Thay mặt tập thể CB-GV và với tư cách P. Hiệu trưởng phụ trách đào tạo, TS Trần Đức Thuận đã hứa trước Hiệu trưởng sẽ khắc phục “tình trạng một số GV chậm đổi mới. Chỉ là một con số rất nhỏ nhưng sẽ làm chúng ta buồn lòng, nhất là với hầu hết các CB-GV đã tích cực tham gia và hoàn thành khóa học đang tích cực thay đổi theo đề án đổi mới”. Ông tin tưởng rằng tất cả Thầy/Cô sẽ cùng nhau “tự hoàn thiện dưới sự hướng dẫn, trợ giúp của các chuyên gia đáp ứng tốt nhất yêu cầu và đòi hỏi của nhà trường”. Một vài điểm “mờ” nào đó sẽ là điều không thể tránh khỏi trong một tập thể lớn và chắc chắn sẽ không làm ảnh hưởng đến tiến trình đổi mới đang diễn ra mạnh mẽ ở DNTU. Vì một DNTU vững vàng trước hội nhập và yêu cầu đổi mới của thời đại, chúng ta hoàn toàn tin tưởng Quý Thầy/Cô đã hoàn thành khóa học hôm nay sẽ góp phần to lớn của mình vào mục tiêu cao cả đó. Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng Truyền thông
Xem chi tiếtNgoài việc rèn luyện kỹ năng (skills), điều khó khăn nhất là làm thế nào để giúp học sinh đạt được mục tiêu kiến thức (knowledge), thái độ (attitude). Sau đây là một công cụ đơn giản nhưng đầy hiệu quả để giúp sức cho việc tìm hiểu một vấn đề nào đó, chúng ta thường lúng túng vì không biết phải bắt đầu như thế nào …? WHAT? (Cái gì?) - Cái đó là gì? - Cuốn sách/Bài học này trình bày vấn đề gì? - Kế tiếp sự kiện này, thì cái gì khác xảy ra? (What else) - Những câu hỏi phụ của vấn đề này là gì? WHERE (Ở đâu?) - Vấn đề trình bày nằm trong lĩnh vực nào? - Tìm hiểu việc ứng dụng ICT trong dạy học ở đâu? - Sự kiện lịch sử này xảy ra ở địa điểm nào? - Bài thuyết trình này sẽ được trình bày trong nhóm hay trước lớp?... WHEN (Khi nào?) - Sự kiện này xảy ra khi nào? - Khi nào thì cần ứng dụng ICT trong bài dạy? - Khi nào thì mình sẽ trình bày bài thuyết trình này? WHY (Tại sao?) - Tại sao phải học bài/module này? - Tại sao thí nghiệm này không diễn ra đúng như dự kiến? (Why not) - Tại sao cuộc khởi nghĩa này nổ ra? Tại sao nó thất bại? - Tại sao giáo viên ít truy cập vào website: www. longthanhtech.nasiadka.com? HOW (Như thế nào?) - Chiếc máy này hoạt động như thế nào? - Dự án này sẽ tiêu tốn bao nhiêu? (How much) - Sự kiện lịch sự này đã làm đối phương thiệt hại bao nhiêu quân trang, vũ khí và người? (VD cho môn lịch sử) (How many) WHO (Ai?) - Ai đã/sẽ nghiên cứu/thực hiện vấn đề này? - Bài trình bày sắp tới dành cho đối tượng nào? - Khi mình gặp khó khăn trong ứng dụng ICT, mình sẽ hỏi ai? Ý nghĩa của việc sử dụng công cụ 5W1H trong thực tiễn Giáo viên có thể cho một đọan văn hoặc một phần của tài liệu để học sinh đọc và tóm tắt theo 5W1H (có thể bài tập nhóm hoặc cá nhân). Sau đó mô tả lại bằng lời hoặc giấy giúp “người học tích cực” và giúp giáo viên xác định mức độ hiểu bài của học sinh. Công cụ 5W1H còn có thể được sử dụng hiệu quả trong nhiều trường hợp khác như: thuyết trình, nghiên cứu khoa học, tóm tắt một cuốn sách, ghi nhớ một sự kiện,…5W1H cũng có thể sử dụng chung với Bản đồ tư duy để giải quyết nhiều vấn đề khác nhau trong giảng dạy, học tập, dạy kèm riêng , kinh doanh, đàm phán... Công cụ 5W1H rất hiệu quả nếu chúng ta sử dụng nó khéo léo và thường xuyên./. Th.s Lê Anh Đức
Xem chi tiếtChỉ còn 1 ngày nữa, cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 sẽ diễn ra trên cả nước. Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 là sự kiện chính trị quan trọng của đất nước, là nơi để cử tri phát huy quyền và nghĩa vụ của công dân, lựa chọn những đại biểu xứng đáng, đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân tại cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất và cơ quan quyền lực nhà nước địa phương. Cùng với việc thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho tỉnh, bắn cá online luôn quan tâm, thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của địa phương nhất là khi cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 đang đến gần Để hưởng ứng và tạo được không khí tưng bừng chào đón Ngày Hội trọng đại của toàn dân, Nhà trường đã trang trí với nhiều bandroll, khẩu hiệu được treo ở những vị trí trang trọng,.... Cùng đó, công tác tuyên truyền về những nội dung cơ bản của cuộc bầu cử được triển khai toàn diện trên website, fanpage của Đoàn thanh niên, Hội sinh viên đã thu hút sự quan tâm, hưởng ứng tích cực của toàn thể cán bộ, giảng viên và sinh viên. Ngày 23/5/2021, tập thể cán bộ, giảng viên và sinh viên bắn cá online sẽ tham gia bầu cử tại các điểm bầu cử theo quy định. Đây là dịp để thầy và trò Nhà trường thực hiện quyền làm chủ thông qua việc lựa chọn, bầu ra những đại biểu tiêu biểu, thực sự có đức, có tài, có tâm, có tầm, xứng đáng đại diện cho ý chí, nguyện vọng, tiếng nói của nhân dân tham gia vào đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026./. PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiếtNgày 30/11/2020, ca lây nhiễm cộng đồng đầu tiên tại TP.HCM được ghi nhận sau hơn 80 ngày bình an do tiếp xúc với người cách ly. Đồng thời, tình hình dịch bệnh trên thế giới vẫn đang diễn biến phức tạp. Bộ trưởng Bộ Y tế đã yêu cầu tất cả mọi người cần nâng cao mức cảnh giác, thực hiện nghiêm các biện pháp phòng chống lây nhiễm Covid-19 trong cơ sở y tế theo quy định. Trước tình hình đó, Cán bộ - Giảng viên - Nhân viên cùng toàn thể sinh viên DNTU nêu cao tinh thần chủ động, tích cực trong phòng chống dịch bệnh, không được lơ là, chủ quan, nghiêm túc thực hiện các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh để bảo vệ sức khỏe của chính mình, người thân và cộng đồng. CB-GV-NV và sinh viên phải đeo khẩu trang từ nhà đến trường, trong quá trình làm việc, giảng dạy và những nơi công cộng. Nhà trường vẫn duy trì và tăng cường thực hiện đo nhiệt độ, trang bị dung dịch rửa tay, các biện pháp giữ gìn vệ sinh sạch sẽ khu vực làm việc, phòng học, khuôn viên trường học,... Ngoài ra, mọi người hãy nghiêm túc thực hiện “Thông điệp 5K” theo khuyến cáo của Bộ Y tế, đặc biệt là 2K: Đeo khẩu trang và khử khuẩn. Sự đồng lòng, tự giác và nghiêm túc của mỗi cá nhân sẽ góp phần rất lớn trong việc bảo vệ sức khỏe cho chính bản thân, gia đình và cộng đồng, lớn hơn là trong công cuộc phòng chống dịch Covid-19 của cả nước. DNTU kính chúc tất cả mọi người thật nhiều sức khỏe và bình an! PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiếtTrước thềm năm học mới, trong tinh thần và khí thế đổi mới của bắn cá online , khoa Khoa học Cơ bản cũng đã sẵn sàng để tiến hành những bước đầu tiên trong tiến trình đổi mới của mình. Để triển khai các hoạt động chuẩn bị cho năm học mới 2017-2018, sáng ngày 05/6/2017, Th.S. Vũ Anh Tuấn - Trưởng khoa Khoa học Cơ bản đã chủ trì buổi thảo luận về “Đổi mới phương pháp dạy học và nghiên cứu khoa học của khoa Khoa học Cơ bản”. Tại buổi họp, ThS.Vũ Anh Tuấn đã trình bày các giải pháp nhằm đổi mới phương pháp dạy và học các môn cơ bản như: toán, vật lí, lí luận chính trị, giáo dục thể chất,… đồng thời đề xuất các giải pháp mới có thể áp dụng trong dạy và học các môn cơ bản nhằm thu hút sự quan tâm, hứng thú với môn học của sinh viên. Th.S. Vũ Anh Tuấn - Trưởng khoa Khoa học Cơ bản (Bìa phải) trao đổi tại hội thảo Giảng dạy và nghiên cứu khoa học là hai nhiệm vụ trọng tâm của khoa Khoa học Cơ bản. Từ lãnh đạo tới các giảng viên của Khoa đều nhận thức rõ: đổi mới trong tất cả các hoạt động là điều then chốt trong năm học này. Về hoạt động giảng dạy, Khoa đã xác định phải đổi mới một cách toàn diện và nhấn mạnh vào chất lượng của sự đổi mới. Các giảng viên trong khoa cũng đã thảo luận và thống nhất việc đổi mới phải được thực hiện đồng bộ từ nội dung chương trình đến phương pháp giảng dạy và cuối cùng là hình thức thi, kiểm tra. Về hoạt động nghiên cứu khoa học, ThS. Vũ Anh Tuấn cũng đã phát đi thông điệp: đặc biệt coi trọng hoạt động nghiên cứu khoa học. Xem đây là một nhiệm vụ trọng tâm của Khoa trong năm học mới. Từ đó hình thành và nâng cao ý thức tập trung nghiên cứu khoa học rộng khắp cho toàn khoa. Thời gian tới, Khoa sẽ tiến hành các hội thảo khoa học cấp Khoa, cấp Trường, đặt nền tảng để tiến hành các hội thảo mang tính sâu rộng hơn. đó cũng chính là cơ hội để giao lưu, học hỏi và mở rộng hợp tác trôi chảy, nhịp nhàng giữa khoa Khoa học Cơ bản với các khoa khác trong và ngoài trường. Giảng viên tham luận tại hội thảo Dưới sự chỉ đạo của Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa, các tổ bộ môn đã tiến hành xây dựng lại chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu thực tiễn của đất nước, nhu cầu thực tiễn của các khoa chuyên ngành, đổi mới theo hướng tinh gọn lại chương trình, tích hợp các bộ môn có nội dung liên quan… Vừa đảm bảo yêu cầu chung của chương trình đào tạo, vừa hướng đến phát huy tính tích cực của sinh viên, lấy sinh viên làm trung tâm trong hoạt động giáo dục. Hội thảo đổi mới phương pháp dạy học và nghiên cứu khoa học của khoa Khoa học Cơ bản Năm học 2017 - 2018 đã bắt đầu. bắn cá online đang mở rộng cửa chào đón các tân sinh viên. Không khí đổi mới của toàn trường đã mang đến cho khoa Khoa học Cơ bản một luồng sinh khí mới. Trên nền tảng những kết quả đã đạt được của những năm học trước, năm học này sẽ là năm để Khoa triển khai những kế hoạch, kiểm nghiệm sự đổi mới; cũng là năm học Khoa hi vọng nhận được những trái ngọt đầu tiên trong tiến trình đổi mới của mình./. Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng Truyền thông
Xem chi tiếtNgày12/12 vừa qua, Khoa Thực phẩm – Môi trường và Điều dưỡng trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã tổ chức Hội thảo khoa học với nội dung <i >“phương pháp giảng dạy và học theo học chế tín chỉ”</i>, tại hội trường tầng 2 Trung tâm thông tin Thư viện. Hội thảo có sự tham gia của Ban giám hiệu, giảng viên và sinh viên trong trường.
Xem chi tiếtỞ bậc đại học hiện nay, các phương pháp giảng dạy hiện đại đang được thực hiện theo xu hướng: phát huy tính tích cực của quá trình nhận thức; cụ thể hóa và công nghệ hóa các phương pháp giảng dạy. Để làm được điều đó, Giảng viên chính là những người cung cấp thông tin nền tảng, hướng dẫn cho các bạn sinh viên trong việc tự học và nghiên cứu. Những người Giảng viên ấy là người giữ vai trò “cố vấn” khoa học cho sinh viên của mình. Sáng ngày 05/06/2020 tại phòng họp 3, Khoa Khoa học Ứng dụng – Sức khỏe phối hợp cùng Tổ Khoa học cơ bản tổ chức Hội thảo “Phương pháp dạy học” nhằm nâng cao kiến thức, trao đổi chuyên môn cho giảng viên với sinh viên và giữa các giảng viên trong tổ. Khoa KHƯD&SK cũng mong muốn thông qua hội thảo này, hứng thú học tập của sinh viên đối với các môn Cơ bản sẽ được nâng cao. Tham dự hội thảo gồm TS. Trần Thanh Đại, ThS. Vũ Anh Tuấn cùng các Giảng viên Tổ Khoa học cơ bản và sinh viên đến từ các ngành khác nhau. TS. Trần Thanh Đại tuyên bố lí do, mục đích của buổi hội thảo Mở đầu cho hội thảo, TS. Trần Thanh Đại đã nêu lên vấn đề trong giáo dục hiện nay là việc tìm kiếm một phương pháp giảng dạy mới để nâng cao chất lượng giáo dục đại học tại Việt Nam nói chung, DNTU nói riêng đang là điều trăn trở của những ai quan tâm đến sự nghiệp “trồng người” – từ cơ quan quản lý giáo dục, lãnh đạo các trường đại học đến các giảng viên trực tiếp đứng lớp. đó cũng chính là lí do mà Ban tổ chức mang đến các bài tham luận tiêu biểu đến các bạn sinh viên: Tạo các hình động Gif hỗ trợ Dạy và Học các môn học Toán – Lý của nhóm ThS. Nguyễn Đức Ánh và ThS.Đỗ Thị Ngọc Dương; Ứng dụng Toán trong đời sống – Cực đại cực tiểu của nhóm ThS. Vũ Anh Tuấn và ThS. Nguyễn Thị Thành; Mô hình LIONTIEF trong bài toán sản xuất của ThS. Lê Thanh Phong; Tư tưởng Hồ Chí Minh trong học tập cho sinh viên của ThS. Nguyễn Thị Quý. ThS. Vũ Anh Tuấn chia sẻ những ứng dụng của toán trong đời sống thực tế. Ths. Nguyễn Đức Ánh nói về sự hữu ích của việc dùng hình động Gif hỗ trợ dạy và học trong môn Toán - Lý Ths. Lê Thanh Phong với mô hình LIONTIEF trong bài toán sản xuất Hội thảo đã kết thúc vào lúc 11h30 cùng ngày. Sau buổi hội thảo sinh viên có thể biết cách sáng tạo, chủ động học tập, nghiên cứu qua sách vở, tài liệu và các vấn đề trong cuộc sống trên con đường tự tìm ra tri thức mới cho chính các bạn. PHÒNG TRUYỀN THÔNG - NGỌC BÍCH
Xem chi tiếtNhằm cung cấp cho các bạn sinh viên nhiều kiến thức và kinh nghiệm học Tiếng Anh hiệu quả, Khoa Ngoại Ngữ, trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai đã tổ chức buổi Hội thảo về "Phương pháp sử dụng tài nguyên trực tuyến trong giảng dạy và học tập". 1. Thời gian, địa điểm: Thời gian: 13:30 ngày 04/01/2016 Địa điểm: Hội trường 3 2. Thành phần tham dự: Đại diện BGH trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Ban chủ nhiệm khoa Ngoại ngữ Toàn thể giảng viên, sinh viên khoa Ngoại ngữ 3. Nội dung: Phương pháp sử dụng tài nguyên trực tuyến trong giảng dạy và học tập 4. Thuyết Trình: Thầy Phó Khoa Ngoại ngữ Lê Tấn Cường Khoa Ngoại ngữ trân trọng cảm ơn đến toàn thể cán bộ giảng viên và sinh viên trong Khoa đã đến tham dự Hội thảo Khoa Ngoại Ngữ
Xem chi tiết