Ngày 17-6, Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai (DNTU) đã tổ chức buổi gặp mặt báo chí trong và ngoài tỉnh để công bố sứ mệnh và tầm nhìn DNTU.
Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai tổ chức buổi gặp mặt báo chí trong và ngoài tỉnh để công bố sứ mệnh và tầm nhìn DNTU
Theo đó, đứng trước những cơ hội và thách thức mới trong quá trình hội nhập quốc tế của đất nước, đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, trường xác định sứ mệnh: “Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai là trường đại học ứng dụng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế”.
Tại buổi lễ, TS. Phan Ngọc Sơn, Hiệu trưởng nhà trường cho biết: “Chúng tôi xác định tầm nhìn của trường là đến năm 2030, DNTU sẽ trở thành trường đại học ứng dụng tiên tiến trong và ngoài khu vực với môi trường giáo dục hiện đại, người học có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng với nền kinh tế toàn cầu”.
Sau 12 năm xây dựng và phát triển, đến nay DNTU đào tạo 18 chuyên ngành với 32 ngành nghề đào tạo và bắt đầu đào tạo trình độ Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Kinh tế trong năm nay. Hiện, trường có 5 giáo sư và phó giáo sư, 27 tiến sĩ, 180 thạc sĩ và 100% nhân viên có trình độ Đại học, nhiều người đang học Thạc sĩ.
Trích nguồn: //laodongdongnai.vn/Thoi-su/tin-tuc/6E941D/cac-hoat-dong-huong-den-ky-niem-92-nam-ngay-bao-chi-cach-mang-viet-nam.aspx
Hưng Phát - H. Yến - P.Uyên (laodongdongnai.vn)
TS. Bùi Quang Xuân Chúng ta đang tiến tới một cuộc cách mạng công nghệ làm thay đổi cơ bản lối sống, phong cách làm việc và cách thức giao tiếp. Xét về phạm vi, mức độ và tính phức tạp, sự dịch chuyển này không giống với bất kỳ điều gì mà con người từng trải qua... Hội thảo khoa học công nghệ và kỹ thuật Đồng Nai Vậy cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là như thế nào? Nó sẽ có tác động đến ngành giáo dục và đào tạo của nhà trường ra sao? * Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Ngày nay, chúng ta đang ở giai đoạn đầu của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (FIR), hay còn gọi là Công nghiệp 4.0 (Industry 4.0). FIR đã bắt đầu vào thời điểm chuyển giao sang thế kỷ này và xây dựng dựa trên cuộc cách mạng số, đặc trưng bởi Internet ngày càng phổ biến và di động, bởi các cảm biến nhỏ và mạnh mẽ hơn, với giá thành rẻ hơn, bởi trí tuệ nhân tạo và “học máy”. Các công nghệ số với phần cứng máy tính, phần mềm và hệ thống mạng đang trở nên ngày càng phức tạp hơn, được tích hợp nhiều hơn và vì vậy đang làm biến đổi xã hội và nền kinh tế toàn cầu. Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là sự hợp nhất của các loại công nghệ và làm xóa nhòa ranh giới giữa các lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số và sinh học mà với trung tâm là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, rô bốt, Internet vạn vật (IOT) khoa học vật liệu, sinh học, công nghệ di động không dây mang tính liên ngành sâu rộng… Nếu so với các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây thì cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 này đang phát triển với tốc độ cấp số mũ. Giống như các cuộc cách mạng trước đây, cuộc Cách mạng Công nghiệp thứ 4 hứa hẹn sẽ giúp gia tăng thu nhập và cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân trên toàn thế giới. Trong tương lai, sáng tạo công nghệ cũng sẽ đổi thay kỳ diệu lĩnh vực cung cấp, với những lợi ích lâu dài về tính hiệu quả và năng suất. Chi phí vận chuyển và liên lạc giảm, dây chuyền hậu cần và cung cấp toàn cầu sẽ trở nên hiệu quả hơn, chi phí thương mại được giảm thiểu. Tất cả những yếu tố đó sẽ mở ra những thị trường mới và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Một xu thế quan trọng là sự phát triển của các thiết bị dựa trên công nghệ, kết nối cung và cầu, phá vỡ kết cấu công nghiệp hiện nay, giống như những thiết bị mà chúng ta đã thấy trong nền kinh tế “chia sẻ” hoặc “theo nhu cầu”. Những thiết bị công nghệ này, chẳng hạn như điện thoại thông minh, giúp kết nối con người với tài sản và dữ liệu, từ đó tạo nên những phương thức tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ hoàn toàn mới. * Thách thức với các trường đại học Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 khu vực giáo dục đại học bị đặt trước nhiều thách thức rất lớn. Các trường đại học không thể dự đoán được các kỹ năng mà thị trường lao động sẽ cần trong tương lai gần do tốc độ thay đổi công nghệ từ cách mạng công nghiệp lần thứ 4 diễn ra quá nhanh. Các đại biểu chụp hình lưu niệm tại Hội thảo khoa học công nghệ và kỹ thuật Đồng Nai Các hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học từ các trường đại học cũng đang đối mặt với các yêu cầu cải cách và cạnh tranh mới. Nhiều tập đoàn công nghệ ngày nay có tiềm lực công nghệ, con người và tài chính rất lớn, họ lại ở tuyến đầu trong cuộc chạy đua biến tri thức thành sản phẩm phục vụ cuộc sống, vì thế họ có nhiều trải nghiệm quý giá mà giới hàn lâm đại học không có. Chính điều đó đã làm giảm đáng kể ranh giới và khoảng cách về tri thức và khả năng sáng tạo giữa khu vực Đại học và Công nghiệp. Cùng với sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, đòi hỏi giáo dục phải đem lại cho người học những kỹ năng và kiến thức cơ bản lẫn tư duy sáng tạo, khả năng thích nghi với các thách thức và yêu cầu công việc thay đổi liên tục để tránh nguy cơ bị đào thải. Tất cả tạo ra một bức tranh giáo dục đào tạo sinh động mà các phương thức giáo dục truyền thống chắc chắn sẽ không thể đáp ứng. Trong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra trên toàn cầu, nên chăng chúng ta cần phải có chiến lược phát triển ngành tự động hóa và công nghệ cao với 5 nội dung: 1- Hợp tác mạnh mẽ giữa khoa học công nghệ và sản xuất, kinh doanh. 2- Đẩy mạnh đổi mới công nghệ trong khu vực doanh nghiệp tư nhân. 3- Triển khai ứng dụng mạnh mẽ và rộng rãi các công nghệ mới. 4- Hợp tác quốc tế trong nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ. 5- Ưu tiên tài trợ cho các tổ chức, cá nhân có thành tích khoa học công nghệ xuất sắc. Để thay đổi kịp với cuộc cách mạng công nghiệp hiện nay, Đại học Công nghệ Đồng Nai đã đổi mới mô hình, chương trình đào tạo và phương thức tuyển sinh. Người học có thể chủ động lựa chọn chương trình học để phù hợp với vị trí công tác đào tạo, giảng dạy, nghiên cứu khoa học hoặc theo công việc tại các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế. Hiện các trường Đại học ở Đồng Nai cũng đang tiếp tục hoàn thiện mô hình đào tạo với mục tiêu tăng cường chất lượng đào tạo đại học và thạc sĩ theo định hướng nghiên cứu, đáp ứng yêu cầu cao về chuẩn đầu ra. Cụ thể, các trường đại học ở Đồng Nai chúng ta sẽ triển khai áp dụng chương trình đào tạo tích hợp đại học và sau đại học. Sinh viên ngay từ năm thứ 3 đã được tham gia các nhóm nghiên cứu, thực hiện các đề tài nghiên cứu cùng giáo viên hướng dẫn. Hướng nghiên cứu đề tài tốt nghiệp đại học sẽ được phát triển tiếp tục ở bậc thạc sĩ. Sinh viên có thể lập kế hoạch học tập, đăng ký học các học phần trong chương trình tích hợp để quá trình học tập từ bậc đại học lên thạc sĩ không ngắt quãng. Đây là bước ngoặt thí điểm gắn chặt đào tạo với nghiên cứu khoa học của sinh viên. Với cuộc cách mạng công nghệ, các trường đại học khác đang đứng trước thách thức rất lớn đó là cạnh tranh nguồn lực không chỉ trong nước mà cả toàn cầu như chảy máu chất xám. Cụ thể, rất nhiều sinh viên giỏi của trường đi nghiên cứu tiến sĩ ở nước ngoài không trở về. Để thay đổi, các trường Đại học ở Đồng Nai đã đưa nhiều giải pháp để thu hút giảng viên trẻ, nhà nghiên cứu, chuyên gia tới hợp tác giảng dạy; tạo điều kiện tốt nhất cho các giảng viên trong trường tham gia hoạt động nghiên cứu, đặc biệt về cơ sở vật chất, môi trường làm việc, thực hiện tự chủ … để khi cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 bước vào, thì trường đã có những điều kiện, có tâm thế sẵn sàng thực hiện. //www.baodongnai.com.vn/xahoi/201702/cac-truong-dai-hoc-tai-dong-nai-va-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-40-2786603/ Nguồn: //www.baodongnai.com.vn
Xem chi tiếtTS Nguyễn Văn Huy - Giám đốc Trung tâm Tuyển sinh Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai trực tiếp tư vấn thông tin tuyển sinh cho các em học sinh Kỳ thi THPT quốc gia 2017 đang tới gần, hiện nay các trường ĐH đã đưa thêm chỉ tiêu tuyển sinh vào các ngành trong trường và có nhiều chuyên ngành có tổ hợp mới, mở thêm các mã ngành. Khảo sát về phương án tuyển sinh đại học năm 2017 của các trường đã công bố trên website cho thấy phương án tuyển sinh về cơ bản vẫn giữ ổn định như năm 2016, không có trường nào tổ chức kỳ thi riêng để xét tuyển. Ngay cả Đại học Quốc gia Hà Nội cũng quyết định dừng tuyển sinh riêng và trở lại tuyển sinh theo kết quả thi THPT quốc gia. Phương án tuyển sinh năm nay của các trường vẫn sử dụng 2 phương thức xét tuyển chính là vừa dựa vào kết quả thi THPT quốc gia, vừa xét tuyển dựa trên kết quả học tập THPT của thí sinh. Nhóm trường tốp trên, những ngành nghề hấp dẫn chỉ tuyển theo kết quả thi THPT quốc gia, còn các trường tốp giữa, tốp dưới, trường ngoài công lập, trường địa phương thì xét tuyển kết hợp cả 2 hình thức. Tại Trường ĐH Hà Nội năm 2017 đã công bố tuyển sinh 2.400 chỉ tiêu ở các ngành học hệ đại học chính quy. Trong đó, nhóm các ngành ngôn ngữ là 1.400 chỉ tiêu. So với năm 2016, ĐH Hà Nội tăng thêm hàng trăm chỉ tiêu xét tuyển ở nhiều ngành học.năm 2017, trường tăng thêm 270 chỉ tiêu cho các ngành học như Ngôn ngữ Anh, Trung, Đức, Nhật, Hàn, Tây Ban Nha và Truyền thông doanh nghiệp. Ngành Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam tăng thêm 100 chỉ tiêu. Trường ĐH Giao thông vận tải vừa công bố đề án tuyển sinh chính quy năm 2017 đã tăng lên tới 5.000 chỉ tiêu cho cả cơ sở ở Hà Nội và TP.HCM. Trường xét tuyển theo hai tổ hợp môn A00 (Toán, Vật lý, Hóa học) và A01 (Toán, Vật lý, tiếng Anh). Trường ĐH Xây dựng miền Trung: Ngày 16.2, Trường ĐH Xây dựng miền Trung đã gửi thông cáo tới các báo và đăng tuyển sinh trên trang web của trường cho biết kỳ tuyển sinh năm 2017 trường sẽ tuyển sinh 710 chỉ tiêu đại học, gồm các ngành: Kỹ thuật công trình xây dựng 250 chỉ tiêu, Kiến trúc 60 chỉ tiêu, Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông 110 chỉ tiêu, Kinh tế xây dựng 110 chỉ tiêu, Quản lý xây dựng, Kỹ thuật môi trường, Kỹ thuật cơ sở hạ tầng, mỗi ngành 60 chỉ tiêu. Đại học Quốc gia Hà Nội xét tuyển bằng tổ hợp 6 khối thi truyền thống và 27 tổ hợp mới đối với thí sinh sử dụng kết quả kì thi THPT quốc gia năm 2017. Nhóm các trường công an sẽ không sử dụng tổ hợp môn thi khối A (gồm các môn Toán, Vật lý, Hóa học, trừ Trường đại học Phòng cháy chữa cháy) và khối C (gồm các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) để xét tuyển vào bất kỳ ngành nào, một số ngành sẽ bổ sung thêm khối C03 (gồm Ngữ văn, Toán, Lịch sử). Trường ĐH Kinh tế TP.HCM vừa công bố dự kiến tuyển 5.000 chỉ tiêu theo phương thức xét tuyển dựa vào kết quả thi THPT quốc gia năm 2017. Trong đó có 4 chuyên ngành thu học phí bằng 50% mức học phí chung như: Kinh tế nông nghiệp, Kinh tế chính trị, Toán tài chính và Thống kê kinh doanh. Năm 2017, trường mở thêm 3 chuyên ngành mới gồm: Thương mại điện tử, Quản trị khởi nghiệp và Quản trị bệnh viện. Trong đó, các chuyên ngành Quản trị bệnh viện, Quản trị khởi nghiệp thuộc ngành Quản trị kinh doanh; Thương mại điện tử thuộc ngành Hệ thống thông tin quản lý. Cả ba chuyên ngành này có chỉ tiêu riêng như một ngành độc lập. Trường ĐH Công nghệ TP.HCM cũng đã có quyết định được tuyển sinh ngành Kỹ thuật y sinh trong năm 2017. Đây là trường ĐH thứ 3 ở TP.HCM được đào tạo ngành Kỹ thuật y sinh sau Trường ĐH Quốc tế (ĐHQG TPHCM) và Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM. Ngành Kỹ thuật y sinh với thời gian đào tạo 4 năm gồm 144 tín chỉ. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên ngành Kỹ thuật y sinh trở thành Kỹ sư lâm sàng chuyên nghiên cứu, tư vấn kỹ thuật, quản lý vận hành thiết bị y tế, hỗ trợ bác sĩ trong điều trị; hoặc trở thành chuyên viên nghiên cứu, chế tạo, cải tiến sản phẩm trong các công ty thiết bị y tế. Trường ĐH Mở TP.HCM cho biết, năm 2017 trường dự kiến tuyển 3.900 chỉ tiêu, tăng hơn 900 chỉ tiêu so với 2.915 chỉ tiêu năm 2016 để phân bổ cho các ngành ngoại ngữ và ngành mới mở. Trong năm 2017, trường xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi THPT quốc gia với điểm trúng tuyển từng ngành và có thể xét tuyển nhiều đợt. Dự kiến trường sẽ mở thêm 4 ngành mới gồm: Kiểm toán; Kinh doanh quốc tế; Công nghệ thông tin và Quản trị nhân sự. Cũng theo phương án tuyển sinh, một số ngành sẽ nhân hệ số 2 môn toán khi xác định điểm trúng tuyển gồm: Khoa học máy tính, Công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng, Quản lý xây dựng. Những ngành sẽ nhân hệ số 2 môn ngoại ngữ gồm: Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Nhật, Ngôn ngữ Trung Quốc. Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai: Trường tuyển sinh với số lượng nhiều hơn so với năm 2016 và dự tính sẽ mở thêm mã ngành mới. Bên cạnh đấy, trường cũng mở những chương trình tư vấn cho các bạn học sinh đăng ký dự thi và xét tuyển, các chính sách hỗ trợ khi các bạn đến TP.Biên Hòa dự thi. Tiến sĩ Phan Ngọc Sơn, Hiệu trưởng Trường đại học Công nghệ Đồng Nai cho biết trường đang quyết tâm xây dựng thành công mô hình trường đại học phi lợi nhuận. Tất cả lợi nhuận đều được tái đầu tư cho sinh viên. Do đó, trường đã và đang tiếp tục đầu tư hiện đại nhiều công trình phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học cho sinh viên gồm: Trung tâm tích hợp công nghệ, Trung tâm thực hành công nghệ, Khu liên hợp văn hóa thể thao, Thư viện điện tử, Ký túc xá 500 chỗ ở... Trường có chính sách học bổng cho sinh viên khá giỏi, giới thiệu nơi thực tập và việc làm cho sinh viên. Tỷ lệ sinh viên được trường giới thiệu có việc làm ngay, đúng chuyên ngành sau tốt nghiệp đạt trên 75%. Các trường theo nhóm GX tiếp nối thành công của năm 2016 các trường có sự thay đổi so với năm 2016. Nhóm GX bao gồm 12 trường ĐH lớn của Hà Nội là: Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Ngoại thương, Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Xây dựng, Đại học Thủy lợi, Đại học Giao thông vận tải, Đại học Mỏ-Địa chất, Đại học Công nghiệp Hà Nội, Đại học Công nghệ giao thông vận tải, Học viện Ngân hàng, Đại học Thăng Long, Học viện Chính sách và phát triển. Trong đó, ĐHBK Hà Nội chủ trì nhóm GX. Theo chủ trương, nhóm GX sẽ xét tuyển theo nhóm ngành. Thí sinh chỉ trúng tuyển vào một nguyện vọng ưu tiên cao nhất. Nếu thí sinh trúng tuyển theo một nguyện vọng xếp trên thì sẽ không được xét các nguyện vọng sau nữa. Điểm chuẩn trúng tuyển vào một nhóm ngành chỉ căn cứ trên kết quả điểm thi của thí sinh và chỉ tiêu đã được ấn định. Với nguyên tắc xét tuyển như năm 2016, quy mô nhóm GX càng lớn sẽ càng tạo thuận lợi cho thí sinh và các trường đại học tham gia vào nhóm. Do vậy, nhiều khả năng trong năm 2017, nhóm GX không chỉ dừng lại ở 12 trường đại học. //motthegioi.vn/giao-duc-c-69/cac-truong-dh-dong-loat-tang-chi-tieu-tuyen-sinh-va-mo-ma-nganh-moi-56622.html Nguồn: //motthegioi.vn
Xem chi tiếtBộ trưởng Phùng Xuân Nhạ phát biểu tại Hội nghị GD&TĐ - Ngày 14/4, tại Trường Đại học Công nghệ TPHCM diễn ra Hội nghị các trường đại học ngoài công lập với sự tham dự của 60 trường. Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ chủ trì Hội nghị và giải đáp các thắc mắc, kiến nghị của các trường. Đại học ngoài công lập - mắt xích không thể thiếu trong hệ thống Đó là nhận định của lãnh đạo Bộ GD&ĐT, các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục khi nói về vai trò của hệ thống các trường đại học ngoài công lập (ĐH NCL) trong sự phát triển của hệ thống GD ĐH nước nhà. Sự quan trọng ấy không chỉ được thể hiện ở con số 1.000 tỉ đồng tiền thuế mà các trường ĐH NCL đã đóng góp cho nhà nước, mà còn ở con số các trường và tỉ lệ sinh viên đang theo học, cũng như nguồn nhân lực được cung cấp cho xã hội hàng năm. Và để có cái nhìn tổng thể, khách quan, làm cơ sở cho những bàn luận, đề xuất, kiến nghị… qua đó, đưa ra các giải pháp tháo gỡ một cách triệt để nhằm giúp hệ thống các trường ĐH NCL phát triển ổn định, bền vững, Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo một nhóm chuyên gia, tiến hành nghiên cứu một cách chi tiết, tổng thể thực trạng hoạt động của các trường. Đại diện Trường Đại học Văn Lang nêu ý kiến tại hội nghị Tại Hội nghị, PGS.TS Phạm Thị Huyền - Đại diện cho nhóm nghiên cứu cho biết: Qua thống kê và nghiên cứu cho thấy, năm 1987, hệ thống GDĐH chưa có trường ĐH NCL, năm 1994 có 5 trường và đến cuối năm 2016 đã có 60 trường, chiếm tỷ lệ 25,5% số trường đại học với quy mô đào tạo trình độ đại học là 232.367 sinh viên, chiếm tỷ lệ 13,16% sinh viên đại học trong cả nước. Mặc dù có sự phát triển nhanh chóng về số lượng trường, nhưng quy mô đào tạo còn thấp hơn nhiều so với mục tiêu, kỳ vọng của Chính phủ là đến cuối năm 2020 có khoảng 40% sinh viên học tập trong các trường ĐH NCL. Theo PGS.TS Phạm Thị Huyền, có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả nói trên như khung khổ pháp lý và chính sách của Nhà nước; kinh nghiệm quản trị, quản lý đại học chưa nhiều; môi trường hoạt động và nội lực của các trường ĐH NCL; tâm lý của xã hội đặc biệt là người học đối với các trường ĐH NCL... Tuy nhiên, không thể phủ nhận vai trò quan trọng của hệ thống các trường ĐH NCL trong hệ thống trong hơn 20 năm qua. Đóng góp của các trường ĐH NCL cho hệ thống GDĐH là không nhỏ, nhưng theo TS Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai, hình ảnh của các trường NCL vẫn chưa thật tốt trong mắt mọi người. Ngoài ánh mắt “thiếu thiện cảm” từ các cơ quan truyền thông, tâm lý của phụ huynh thì chính “người trong nhà” cũng chưa có cái nhìn đúng đắn với các trường. Đặc biệt, các chính sách hỗ trợ cho các trường của Chính phủ, Bộ GD&ĐT vẫn còn mờ nhạt. Vì vậy TS Phan Ngọc Sơn cho rằng, điều gì có thể sửa, làm ngay trong việc hỗ trợ cho các trường, đề nghị Chính phủ và Bộ GD&ĐT cần nghiên cứu triển khai kịp thời. Nhất là việc Bộ GD&ĐT cần cân nhắc, nghiên cứu để kiến nghị với Bộ Tài chính cho phép Bộ GD&ĐT được “hồi vốn” 1.000 tỉ đồng tiền thuế để tái đầu tư cho các trường NCL. Tại hội nghị, các đại biểu cũng đã thẳng thắn nhìn nhận, chỉ ra những tồn tại hạn chế của hệ thống như: Chất lượng đào tạo các trường chưa đồng bộ, sự đầu tư cơ sở vật chất nhiều nơi chưa thật tốt, công tác kiểm định chất lượng vẫn sơ sài…. Tuy nhiên, theo ông Lê Hồng Minh - Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương, những bất cập, yếu kém tồn tại nêu trên đã “mờ nhạt” đi so với thời gian đầu rất nhiều trước những đóng góp to lớn của các trường cho hệ thống GDĐH. Sự yếu kém và một số bất cập còn tồn tại xuất phát từ sự thiếu quan tâm Nhà nước. Sự bất cập, bất bình đẳng giữa trường công và trường tư vẫn còn rất nhiều. Từ thực tế đang tồn tại, ông Lê Hồng Minh kiến nghị: "Nhà nước chỉ nên bao cấp cho những trường ĐH công đóng góp và làm công tác đào tạo nhân lực ở những vùng đặc biệt khó khăn. Còn những trường ở thành thị, các trường có điều kiện thì nên ngừng, không bao cấp nữa để giảm bớt ngân sách bao cấp, đầu tư cho các trường ĐH NCL”. Toàn cảnh hội nghị Không có sự phân biệt trường công - trường tư Đây là khẳng định của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khi trả lời các kiến nghị của các đại biểu. Theo Bộ trưởng, mọi vấn đề của hệ thống GDĐH đã và sẽ đi theo hướng mở, tự chủ tối đa. Công tác NCKH, đăng ký đề tài, chính sách học bổng cho sinh viên, hỗ trợ bồi dưỡng giảng viên, hay vốn vay ưu đãi, hỗ trợ quỹ đất… đều được thực hiện dân chủ, công bằng trong toàn hệ thống, bất cứ trường nào cũng đều bình đẳng. Thực tế, nếu đối sánh với hội nghị của các trường ĐH NCL diễn ra vào năm 2008, báo cáo nghiên cứu tại Hội nghị lần này đã cho thấy những điểm sáng rất lớn của hệ thống giáo dục ĐH NCL. Ngoài số lượng trường sở hữu cơ sở vật chất của chính mình tăng lên ( 24/60 trường), nhiều trường còn có số lượng GV cơ hữu cao gấp nhiều lần các trường ĐH công lập. Điển hình như Trường Đại học Nguyễn Tất Thành có đến 1.211 GV cơ hữu trên tổng số 1.534 GV. Trường HUTECH có 925 GV cơ hữu/ 1.311 GV, Trường ĐH Duy Tân có 731 GV cơ hữu/956 GV. Đặc biệt, công tác đầu tư cho NCKH cũng đã được các trường chú trọng rất nhiều. Nhiều trường có hoạt động NCKH, chuyển giao công nghệ nổi bật, với chỉ số ứng dụng cao như: ĐH Duy Tân (đề tài cấp Nhà nước 20 đề tài), ĐH Nguyễn Tất Thành (có 17 đề tài cấp Nhà nước), HUTECH (4 đề tài cấp Nhà nước), FPT (3 đề tài cấp Nhà nước) và Hoa Sen (2 đề tài cấp Nhà nước)… Sinh viên Trường HUTECH Đánh giá về những chuyển biến mạnh mẽ của hệ thống các trường ĐH NCL, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ ghi nhận sự cố gắng vượt khó của các trường, Bộ trưởng cho rằng ngoài việc tháo gỡ các chính sách, cơ chế đang bất cập, kìm hãm sự phát triển của các trường ĐH NCL, thì nhiệm vụ tối quan trọng của Bộ GD&ĐT là sớm xây dựng được các chính sách hỗ trợ tốt hơn, đúng mức hơn cho các trường ĐH NCL. Bộ trưởng cũng mong muốn các trường tiếp tục gửi các ý kiến, kiến nghị (thẳng thắn, trực diện) về Bộ GD&ĐT để từ đó Bộ GD&ĐT sẽ có những chính sách phù hợp, giúp các trường phát triển tốt hơn, thực hiện thành công chủ trương xã hội giáo dục đại học của Chính phủ. //giaoducthoidai.vn/giao-duc/som-xay-dung-cac-chinh-sach-ho-tro-tot-hon-dung-muc-hon-cho-cac-truong-dh-ngoai-cong-lap-3165548-v.html Nguồn: //giaoducthoidai.vn
Xem chi tiết(ĐN)- Theo quyết định của UBND tỉnh về việc bổ sung, sửa đổi quy hoạch mạng lưới vận tải khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn tỉnh, các vùng lân cận giai đoạn 2010 - 2020 và định hướng phát triển sau năm 2020, tuyến xe buýt số 1 (từ Trường đại học công nghệ Đồng Nai đến Bến xe ngã tư Vũng Tàu sẽ đi ngang qua cù lao Phố (xã Hiệp Hòa, TP.Biên Hòa). Một xe buýt đang dừng đón khách trên đường Cách Mạng tháng 8, TP. Biên Hòa (ảnh minh họa). Đầu tuyến số 1 đặt tại Trường đại học công nghệ Đồng Nai (đường Nguyễn Khuyến, phường Trảng Dài, TP.Biên Hòa) qua các đường Bùi Trọng Nghĩa - Đồng Khởi - Nguyễn Ái Quốc - Dương Tử Giang - Phan Trung - Phạm Văn Thuận - 30 tháng 4 - Cách Mạng Tháng 8 - Nguyễn Thành Phương - Đặng Văn Trơn - cầu An Hảo - đường số 11 và điểm cuối là Bến xe ngã tư Vũng Tàu. Xe không đi theo lộ trình từ đường Phạm Văn Thuận - Trần Quốc Toản - Hàn Thuyên nối vào đường số 4 (Khu công nghiệp Biên Hòa 1), đến ngã tư bồn nước, chạy theo đường 2A (Khu công nghiệp Biên Hòa 2) như quy hoạch trước đây. Tuyến xe buýt này đang trong giai đoạn đấu thầu chọn nhà đầu tư. Sở Giao thông - vận tải sẽ chọn các nhà đầu tư có năng lực và ưu tiên cho loại xe sử dụng nhiên liệu khí thiên nhiên nén (CNG). Nguồn: //baodongnai.com.vn/tintuc/201709/tuyen-xe-buyt-so-1-se-di-ngang-qua-cu-lao-pho-cau-an-hao-2844303/ Khắc Giới (Báo dongnai.com.vn)
Xem chi tiếtSáng ngày 20/5/2019, đoàn công tác bắn cá online do TS Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng cùng đại diện lãnh đạo, chuyên viên các phòng: Đào tạo - Khảo thí, Truyền thông, khoa: Công nghệ, Kinh tế - Quản trị, Ngoại ngữ, ban Công nghệ thông tin đã đến thăm và làm việc với Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tiếp đoàn có GS.TS Trần Thanh Hải - Hiệu trưởng Nhà trường; GS.TS Bùi Xuân Nam - Phó Bí thư Phụ trách Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng; PGS.TS Nguyễn Đức Khoát - Trưởng phòng Đào tạo Đại học; PGS.TS Lương Quang Khang - Trưởng phòng Đào tạo Sau đại học; PGS.TS Nguyễn Ngọc Khánh - Trưởng phòng Tổ chức - Cán bộ; PGS.TS Nguyễn Việt Hà, Trưởng phòng Quan hệ công chúng và Doanh nghiệp. Tại buổi làm việc hai đơn vị đã có những trao đổi hợp tác về các lĩnh vực cả hai bên cùng quan tâm, cụ thể là các chương trình nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm về công tác đào tạo trực tuyến, công tác truyền thông và tư vấn tuyển sinh. Cùng với việc trao đổi kinh nghiệm, đoàn bắn cá online đã có buổi tham quan cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo trực tuyến và truyền thông của Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Nội dung buổi làm việc được thực hiện theo biên bản thỏa thuận hợp tác đã ký giữa hai Nhà trường. GS.TS Trần Thanh Hải - Hiệu trưởng Trường Đại học Mỏ - Địa chất phát biểu tại buổi làm việc TS Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng bắn cá online phát biểu tại buổi làm việc Đoàn công tác của bắn cá online tham quan cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo trực tuyến và truyền thông của Trường Đại học Mỏ - Địa chất Lãnh đạo Trường Đại học Mỏ - Địa chất tặng quà lưu niệm cho đoàn cán bộ của bắn cá online Tháng 11/2018, Trường Đại học Mỏ - Địa chất và bắn cá online đã cùng ký thỏa thuận hợp tác trong các lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, đối ngoại nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh, phát huy lợi thế, tạo ra lơi ích lâu dài cho các bên. Thỏa thuận hợp tác nêu trên được ký trong thời hạn 5 năm và sẽ có tổng kết đánh giá hiệu quả hợp tác theo từng năm. Nguồn: Đại Học Mỏ - Địa Chất
Xem chi tiết(VTC News) - Kết thúc vòng bán kết tại 3 miền Bắc – Trung – Nam, ban giám khảo lựa chọn được 45 nữ sinh xinh đẹp và tài năng nhất tham dự vòng chung kết Hoa khôi Sinh viên Việt Nam 2017. Tại vòng bán kết tại TP.HCM, 44 thí sinh đã tham gia trò chuyện với ban giám khảo trong phần thi tìm hiểu kiến thức xã hội trong cuộc thi Hoa khôi Sinh viên Việt Nam. Theo đó, các thí sinh không chỉ có thêm thông tin, kiến thức về các vấn đề nóng đang được xã hội quan tâm mà còn có cơ hội thể hiện sự hiểu biết, góc nhìn và quan điểm cá nhân của mình. Từ đó, hoạt động này sẽ góp phần tôn vinh vẻ đẹp trí tuệ của nữ sinh viên trong thời kỳ hội nhập. Thí sinh Trương Thị Ngọc Thảo - Sinh viên Đại học Công nghệ Đồng Nai bước tiếp vào vòng chung kết Tham gia vòng thi bán kết, 44 thí sinh đã thể hiện những tài năng như ca hát, múa truyền thống, múa hiện đại, vẽ tranh, hùng biện... Đặc biệt, những thí sinh này đã thể hiện nét dịu dàng, duyên dáng của người phụ nữ Việt Nam trong phần thi trình diễn áo dài. Kết thúc vòng thi Bán kết tại TP.HCM, ban giám khảo đã lựa chọn ra 15 thí sinh tham gia vòng thi Chung kết. Vòng thi Bán kết diễn ra tại 3 miền Bắc Trung Nam kết thúc, ban giám khảo lựa chọn được 45 thí sinh tham gia tranh tài tại Chung kết Hoa khôi Sinh viên Việt Nam 2017 được tổ chức vào ngày 17/12/2017 tại TP.HCM. Phần thi của các thí sinh. Thí sinh số báo danh 386 đến từ bắn cá online bước tiếp vào chung kết Sau 4 lần tổ chức thành công, cuộc thi “Nữ sinh viên Việt Nam duyên dáng” đến năm nay đã được nâng lên thành cuộc thi “Hoa khôi Sinh viên Việt Nam 2017”. Cuộc thi do Trung ương Hội LHTN Việt Nam, Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam tổ chức. Nguồn: //vtc.vn/lo-dien-45-nu-sinh-xinh-dep-lot-chung-ket-hoa-khoi-sinh-vien-viet-nam-2017-d366721.html Nguồn: //plo.vn/van-hoa-giai-tri/lo-dien-45-nu-sinh-vao-chung-ket-hoa-khoi-sinh-vien-vn-742964.html
Xem chi tiếtVới sự phối hợp giữa Đại học Công nghệ Đồng Nai (DNTU) và các doanh nghiệp đồng hành, Nhà trường đã đẩy mạnh hoạt động cung ứng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp bằng việc đào tạo những ngành học có nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp, phối hợp đào tạo chuyên môn và kỹ năng thực tế tại doanh nghiệp (theo chuyên môn chuyên ngành) và đặc biệt thành lập Quỹ khuyến học và khởi nghiệp DNTU để hỗ trợ tiếp sức đến trường cho sinh viên theo học và cũng tạo động lực để sinh viên tập trung học tập đạt được yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ đáp ứng theo yêu cầu của doanh nghiệp. Ngoài nguồn Quỹ khuyến học và khởi nghiệp được các doanh nghiệp đồng hành, DNTU và các bên liên quan đóng góp, Nhà trường còn nhận được nhiều nguồn đặt hàng sinh viên tốt nghiệp của các chuyên ngành đang đào tạo tại trường, đặc biệt năm 2020, DNTU nhận được yêu cầu đặt hàng và hỗ trợ học bổng khuyến học từ doanh nghiệp cho các chuyên ngành từ 20% mức học phí đến 50% mức học phí của 1 năm đầu hoặc cả chương trình học trong 4 năm tại DNTU. Đây là một “cú hích” khởi nghiệp cho các bạn học sinh và sinh viên muốn được học tập và thay đổi bản thân khi được sự tiếp sức, chăm chút của doanh nghiệp, của DNTU. Mục tiêu của các chương trình nhằm hỗ trợ tiếp sức đến trường và khuyến học để tạo ra nguồn nhân lực theo yêu cầu của các doanh nghiệp đang cần lao động có trình độ đại học để đáp ứng sự phát triển ổn định và lâu dài. Các chương trình khuyến học trên mang tính cộng đồng cao vì hướng đến mong muốn của người học là được tạo điều kiện về tài chính từ nguồn quỹ của doanh nghiệp để học tập và đực biệt sau khi được đảm bảo làm việc cho các doanh nghiệp, và chương trình cũng hướng đến doanh nghiệp để cùng đồng hành với doanh nghiệp đào tạo ra nguồn nhân lực cho chính các doanh nghiệp đồng hành cùng DNTU. Ngoài 4 chương trình trên, DNTU còn có các chương trình khuyến học, tặng học bổng khác như: Hỗ trợ 20% HP các năm học cho các sinh viên là anh chị em ruột, có cùng hộ khẩu hoặc tặng học bổng khuyến khích học tập cho sinh viên có học lực xuất sắc, giỏi… Phòng Truyền thông - DNTU
Xem chi tiếtBộ GD&ĐT vừa có thông báo gửi tới các Sở GD&ĐT trực thuộc về việc "Thay đổi địa chỉ truy cập với điểm tiếp nhận và sử dụng mật khẩu của thí sinh" thi THPT quốc gia 2017. Theo đó, Bộ giải thích do có sự điều chỉnh về kỹ thuật nên có sự thay đổi về địa chỉ truy cập. Bộ áp dụng dùng thử nghiệm từ ngày 9 – 11/7 cụ thể như sau: Đối với thí sinh: Các em sẽ truy cập vào website //thisinh.thithptquocgia.nasiadka.com Các em phải đăng nhập bằng số Chứng minh thư nhân dân. Thí sinh có thể tham khảo "TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHỨC NĂNG ĐIỀU CHỈNH NGUYỆN VỌNG ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN TRỰC TUYẾN" hoặc xem video hướng dẫn tại //www.youtube.com/watch?v=93p9QN8pb1c&feature=youtu.be Các thí sinh lưu ý: Sau ngày 11/07/2017 toàn bộ các thay đổi nguyện vọng xét tuyển trên hệ thống trong suốt thời gian thực tập sẽ được khôi phục lại trạng thái ban đầu. Dự kiến trong ngày 12/7, Bộ GD&ĐT sẽ công bố điểm sàn đại học năm 2017. Nguồn: //thisinh.thithptquocgia.nasiadka.com
Xem chi tiếtChiều 14-9, bắn cá online (DNTU) tổ chức lễ xuất quân đội bóng DNTU tham dự giải bóng đá sinh viên các trường đại học khu vực châu Á 2019 do Liên đoàn thể thao các trường đại học châu Á tổ chức tại Đài Loan. Đây là giải bóng đá dành cho sinh viên các trường đại học khu vực châu Á. Tổng biên tập Báo Đồng Nai Nguyễn Tôn Hoàn tặng hoa chúc mừng tại lễ xuất quân của đội bóng DNTU Được sự đồng ý của Liên đoàn bóng đá sinh viên châu Á, Liên đoàn bóng đá Việt Nam, DNTU là đại diện duy nhất đại diện cho hơn 400 trường đại học, cao đẳng tại Việt Nam tham gia giải đấu lần này. Dự giải không chỉ là cơ hội để các sinh viên DNTU được giao lưu văn hóa nước bạn, cọ xát và tranh tài với các đội bạn trong khu vực châu Á mà còn được rèn luyện ở môi trường chuyên nghiệp để có thể tham gia các trận đấu khác có quy mô lớn hơn trong thời gian sắp tới như định hướng và mong muốn của nhà Trường. Theo kế hoạch, toàn đội sẽ lên đường tham dự giải vào rạng sáng 16-9. DNTU tham dự giải 25 thành viên với 20 cầu thủ cùng 5 thành viên Ban huấn luyện, nằm ở bảng A cùng với Nhật Bản và Kuwait.DNTU và sẽ ra quân gặp Nhật Bản vào ngày 19-9. TS. Phan Ngọc Sơn, Hiệu trưởng trường DNTU (bìa phải), phát biểu giao nhiệm vụ tại lễ xuất quân Phát biểu giao nhiệm vụ cho đội bóng, TS. Phan Ngọc Sơn, Hiệu trưởng Nhà trường nhấn mạnh, đến với giải lần này, DNTU không đặt nặng thành tích nhưng qua giải đấu muốn giới thiệu hình ảnh của DNTU cũng như con người Việt Nam đến bạn bè trong khu vực. Do đây là một giải giao hữu, sân chơi của những người có tri thức, DNTU tuyệt đối phải nâng cao tinh thần thể thao lên hàng đầu, chơi fairplay và cống hiến cho khán giả những pha bóng đẹp, vinh quang nhất chính là được hội nhập quốc tế. Giới thiệu áo thi đấu của đội bóng DNTU thi đấu tại giải Thay mặt toàn đội, thầy Nguyễn Hoàng Minh, huấn luyện viên trưởng đội hứa toàn đội DNTU cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao một cách tốt nhất. Ban tổ chức tặng quà tri ân các nhà tài trợ đã đồng hành cùng đội bóng Giải bóng đá sinh viên các trường đại học khu vực châu Á 2019 khởi tranh từ ngày 18 đến 26-9 tại thành phố Đài Nam, Đài Loan, có sự tham dự của 12 đội bóng đến từ 11 quốc gia và vùng lãnh thổ. 12 đội được chia thành 4 bảng, đấu vòng tròn một lượt, chọn 4 đội xếp nhất 4 bảng phân 2 cặp đấu bán kết, rồi chung kết. Tương tự, 4 đội xếp nhì bảng, 4 đội xếp ba bảng phân cặp thi đấu để xếp hạng từ hạng 5… Huy Anh Nguồn Báo Đồng Nai: //www.baodongnai.com.vn/thethao/201909/doi-bong-dntu-lam-le-xuat-quan-du-giai-bong-da-quoc-te-cac-truong-dai-hoc-chau-a-2019-2963961/
Xem chi tiết