Đây là hội thảo khoa học có ý nghĩa quan trọng theo chủ trương của Ban giám hiệu Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai. Hội thảo nhằm tìm hiểu phân tích sâu về vai trò của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.Những vấn đề của hội thảo được rút ra sẽ là tiền đề quan trọng để Trường đại học Công nghệ Đồng Nai có thể ứng dụng triển khai vào chương trình đào tạo.
Đại diện Ban lãnh đạo Nhà trường tham gia hội thảo
Tại buổi làm việc chuẩn bị cho hội thảo, TS.Đoàn Mạnh Quỳnh – Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai cùng trưởng phó các đơn vị đã cùng nhau bàn bạc thảo luận những nội dung chính của Hội thảo Khoa học sắp đến.
Hội thảo sẽ là nơi tập hợp các ý tưởng về hoạt động đào tạo của Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai với tầm nhìn đến năm 2030, đưa trường thực hiện thành công sứ mệnh, tầm nhìn và khẩu hiệu đã được nhà trường công bố tháng 6-2017.
Theo đó TS. Đoàn Mạnh Quỳnh đã đặt ra những mục tiêu phải đạt được của hội thảo này:
Một là, C.Mác nhận định, đánh giá về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ I. Nội dung này được giao cho bộ môn Lý luận chính trị khoa Cơ bản và các nhà Khoa học chuẩn bị.
Hai là, C.Mác bàn về tác động của cách mạng công nghiệp đến sản uất, giao thương kinh tế, cơ cấu a hội và đời sống người lao động. Nội dung này được giao cho các Khoa: Tài chính, Quản trị, Khoa Công nghệ Thông tin, các nhà Khoa học.
Ba là, C.Mác dự báo về sự phát triển của khoa học kĩ thuật trong tương lai, nhưng tác động của Khoa học – Kỹ thuật đến tiến bộ xã hội. Khoa Điện, Điện tử, Cơ khí & Xây dựng, Khoa ThỰC phẩm – Môi trường & Điều dưỡng và các nhà Khoa học... chuẩn bị.
TS. Đoàn Mạnh Quỳnh (giữa) Phó Hiệu trưởng phát biểu tổng kết tại hội thảo
Quý thầy cô nghiên cứu tài liệu và tham luận tại hội thảo
Dự kiến hội thảo khoa học sẽ bắt đầu vào tháng 4 năm 2018 do Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai chủ trì
Tuyết Lan - Phòng Truyền thông
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 dựa trên nền tảng công nghệ thông tin và tự động hóa, đây là xu hướng phát triển của thế giới. Cuộc cách mạng 4.0 được xây dựng trên cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba là cuộc cách mạng kỹ thuật số và điện tử (máy tính, công nghệ viễn thông và Internet ra đời và phổ cập) đã xuất hiện từ giữa thế kỷ trước. Nếu giáo dục đại học dừng lại ở hiện tại sẽ trở nên lạc lỏng trong thế giới cách mạng công nghiệp 4.0. Cách mạng 4.0 là cuộc cách mạng công nghiệp dựa trên nền tảng công nghệ thông tin và tự động hóa, đây là xu hướng phát triển của thế giới. Cuộc cách mạng 4.0 được xây dựng trên cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba là cuộc cách mạng kỹ thuật số và điện tử (máy tính, công nghệ viễn thông và Internet ra đời và phổ cập) đã xuất hiện từ giữa thế kỷ trước. Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là sự hợp nhất của các loại công nghệ và làm xóa nhòa ranh giới giữa các lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số và sinh học mà với trung tâm là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, rô bốt, Internet vạn vật (IOT) khoa học vật liệu, sinh học, công nghệ di động không dây mang tính liên ngành sâu rộng... Giáo dục trước thách thức cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Làn sóng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang đặt ra nhiều thách thức cho ngành giáo dục nhất là giáo dục đại học. Với những thay đổi chóng mặt của các thiết bị thông minh sẽ tạo ra những hình thức đào tạo trực tuyến. Những hình thức đào tạo này, cho tới nay chưa thay thế được mô hình đào tạo truyền thống, song nó đang đặt ra những thách thức với Đại học truyền thống. "Hiện nay, trên thế giới đã xuất hiện hình thức kết hợp giữa mô hình Đại học truyền thống và phương thức đào tạo trực tuyến. Trước đây sinh viên học ở trường và về nhà để làm bài tập. Bây giờ ngược lại, kiến thức thầy giáo dạy, học trò học sẽ học ở nhà theo hình thức trực tuyến. Sinh viên đến lớp chỉ để học cái mà ở nhà họ không học được"1 . Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra có thể làm giãn rộng khoảng cách này bởi chất xám sẽ ngày càng quan trọng hơn, lao động giản đơn không còn cần thiết nữa. QUY MÔ CỦA THỊ TRƯỜNG GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN THẾ GIỚI2 Ngành giáo dục được các nhà khoa học xem là ngành tương đối an toàn cũng sẽ phải thay đổi nhiều. Song trước hết phải hướng vào nhóm ngành nghề có tính sáng tạo cao và người học có khả năng nhạy bén thích nghi với sự thay đổi. Hệ thống học online ngày càng được thịnh hành, nó là khởi đầu cho việc thu thập big data đặc biệt quan trọng. Khi tích tụ đạt được lượng data đủ lớn về cá nhân người học (thời lượng học, phương pháp, lộ trình đào tạo, mức độ tương tác, kết quả học tập…) trên cơ sở đó, thuật toán Machine learning sẽ không khó đưa ra một phương pháp giáo dục tốt nhất cho từng học sinh, với lộ trình tối ưu cá nhân hóa phương pháp học tập mà ngay cả giáo viên tốt nhất cũng không bằng được. Như vậy, ngành giáo dục dừng lại ở hiện tại sẽ trở nên lạc lõng trong thế giới cách mạng công nghiệp. Đại học Công nghệ Đồng Nai hướng tới các nhóm ngành nghề có tính sáng tạo cao. Nhà trường đã lựa chọn một số ngành nghề có tính chất cốt lõi, tập trung đầu tư vào những ngành này để nâng cao chất lượng đào tạo, khẳng định thương hiệu của nhà trường. Xây dựng đề án phát triển tổng thể với các dự án để tập trung đầu tư, cùng phối hợp đào tạo các chuyên ngành này với các trường công nghệ trong cả nước và thế giới, mạnh dạn tiến tới cơ chế tự chủ hoàn toàn. Và, luôn khẳng định thương hiệu bằng chất lượng đào tạo của mình. Nếu chúng ta không có chất lượng, thì người học cũng không chịu vào học. Ngược lại, nếu trường được đầu tư cơ sở vật chất, chất lượng đào tạo tốt thì vẫn sẽ rất thu hút người học. Tuy nhiên, bản chất của cách mạng công nghiệp 4.0 là công nghệ thông minh và trí tuệ nhân tạo. Nền tảng của cuộc cách mạng này là điện, điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ điện tử viễn thông. Do đó, để đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng này thì nhu cầu về nguồn nhân lực trình độ cao cho các ngành nghiên cứu sẽ tăng, vì vậy nhà trường cần phải có sự chuẩn bị để dịch chuyển trong cơ cấu đào tạo và lĩnh vực nghiên cứu. Ưu tiên nguồn lực để triển khai phát triển nguồn nhân lực công nghệ chất lượng cao, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo kỹ năng sử dụng công nghệ, góp phần đẩy mạnh khả năng tiếp cận sử dụng công nghệ, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật cho phát triển kinh tế - xã hội nhằm xây dựng một xã hội học tập, nâng cao dân trí. TS. Bùi Quang Xuân - Giảng viên Khoa quản trị chia sẻ tại buổi họp triển khai nội dung cuộc Cách mạng 4.0 tại DNTU Các chương trình cần có tính liên ngành, hướng tới đào tạo ngành rộng để sinh viên có kiến thức nền tảng, có thể thích ứng với nhiều công việc khác nhau chứ không phải đào tạo chuyên sâu như trước đây. Và nhà trường phải hợp tác với doanh nghiệp để đào tạo và nghiên cứu. DNTU đang nỗ lực xây dựng thương hiệu để thu hút người học. Trong thời gian qua, Trường luôn tập trung nâng cao chất lượng đào tạo, nhằm đáp ứng tốt nguồn nhân lực có chất lượng cao cho doanh nghiệp và toàn xã hội. Với sự hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp, địa phương và các nhà tuyển dụng trong và ngoài nước, nhà trường đã đào tạo có chất lượng và đúng hướng hơn, khắc phục tối đa tình trạng sinh viên ra trường không có việc làm, do định hướng chưa đúng hoặc do chất lượng sinh viên chưa đáp ứng được yêu cầu tuyển dụng. Có thể khẳng định chắc chắn: “Có khát vọng và niềm tin, dám chấp nhận thách thức, nắm chắc cơ hội, bắn cá online sẽ thành công trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0”. Bùi Quang Xuân - Khoa Quản trị TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS. Phạm Ly [2] Nguồn: The Economist 1. Cách mạng công nghệ 4.0 đảo lộn tất cả. Tuổi trẻ cuối tuần ngày 26/2/2017 2. Khoảnh khắc sự thật ở Muy nich. Tuổi trẻ cuối tuần ngày 26/2/2017 3. Dạy nghề trong thời cách mạng trí tuệ nhân tạo. Tuổi trẻ cuối tuần 14/4/2017 4. Các mạng khoa học kỹ thuật và chủ nghĩa tư bản. (Mạng) 5. Nguyễn Đình Đức: Nhận diện CMCN lần 4. Cơ hội thách thức với Việt Nam
Xem chi tiếtDù cách gọi tên có thể khác nhau, nhưng hiện tại, tất cả thế giới đang quan tâm đến cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0, đến những nội dung cụ thể của cuộc Cách mạng này. Đây là cuộc Cách mạng không chờ đợi ai mà đang phát triển như vũ bão. Cuộc cách mạng này đang tác động mạnh mẽ đến Việt Nam và DNTU cũng đang phải vận động và nắm bắt cơ hội này. Sáng ngày 20/5/2017, tại phòng họp 3 - Trung Tâm Thông tin - Thư viện bắn cá online , đã có cuộc họp với toàn bộ CB-GV-NV để triển khai nội dung cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Cuộc họp do TS. Phan Ngọc Sơn chủ trì với chủ đề “Tầm nhìn và giải pháp công nghệ”. Toàn thể CB, GV, NV Nhà trường cùng tham dự họp triển khai nội dung cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Mở đầu TS. Bùi Quang Xuân cho biết: Cách mạng Công nghiệp 4.0 được mở đầu bằng những đột phá khoa học vào thế giới vĩ mô, hình thành những công nghệ mới như công nghệ nano, in 3D, công nghệ sinh học phân tử, di truyền, trí tuệ nhân tạo, mạng lưới vạn vật kết nối (IoT)… qua đó đã và đang làm biến đổi toàn bộ hệ thống sản xuất, quản lý, quản trị của mỗi quốc gia. Trong thời gian không xa, cuộc cách mạng này sẽ có tác động mạnh mẽ tới đời sống sản xuất của con người, kết nối IoT trở nên phổ biến, nhiều hoạt động sẽ được thực hiện bằng trí tuệ nhân tạo. Cuộc cách mạng này đang tác động đến chúng ta, không chờ đợi chúng ta mà đang tiến lên như vũ bão. Chúng ta không thể bỏ lỡ con tàu này. Công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo đã tạo đà cho sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, tạo điều kiện cho các tầng lớp nhân dân chủ động tham gia vào quá trình nghiên cứu sáng tạo, thụ hưởng nhiều thành tựu của sản phẩm công nghệ cao. Cốt lõi của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 vẫn là công nghệ thông tin. Vì vậy, cần tập trung cho phát triển, phải đi vào thực chất và làm thực chất chứ không phải mang tính phong trào. Hưởng ứng xu thế của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 trên quy mô toàn cầu, ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan nhà nước Việt Nam đã và đang được quan tâm, đẩy mạnh hơn bao giờ hết. TS. Lưu Hồng Quân cũng đã triển khai một số vấn đề về nội dung này. TS.Quân chia sẻ: Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ trong thời kỳ Cách mạng Công nghiệp 4.0 mang lại rất nhiều cơ hội phát triển to lớn nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức, đòi hỏi các cơ quan Chính phủ cũng như các tổ chức, doanh nghiệp cần chú trọng hơn nữa đến việc nâng cao chất lượng hạ tầng công nghệ, xây dựng cơ sở dữ liệu, ứng dụng các giải pháp an ninh thông tin phù hợp nhằm ứng phó kịp thời với những hiểm họa an ninh khi các cuộc tấn công mạng đang diễn biến ngày càng phức tạp. TS. Bùi Quang Xuân - Giảng viên Khoa Quản trị chia sẻ tại buổi họp Để đảm bảo chúng ta bước vào cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 này không bị bỏ lỡ con tàu, khi chúng ta bước lên tàu, chúng ta sẽ tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng và phát triển. TS Lư Hồng Quân tiếp tục chia sẻ: “Trong cuộc cách mạng này thì cơ hội đem đến cho chúng ta rất lớn, tuy nhiên thách thức cũng không hề nhỏ. Bộ Chính trị, Chính phủ cũng đang rất quan tâm đến việc này. Chúng ta đang đứng trước ngưỡng cửa cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0. Chúng ta phải ưu tiên đầu tư nghiên cứu sáng tạo, ưu tiên cho việc mua hoặc chuyển giao công nghệ mới để tạo ra các sản phẩm dịch vụ mang thương hiệu DNTU có khả năng cạnh tranh. Phải ưu tiên CNTT và truyền thông, coi đây là hạ tầng của hạ tầng trong sự phát triển, của cuộc cách mạng công nghiệp này để làm thế nào đó kết hợp đột phá trong phát triển những mục tiêu cao hơn, tốc độ nhanh hơn” TS. Lưu Hồng Quân - Trưởng Khoa Điện, ĐT, CK - XD chia sẻ tại buổi họp Dù đã cuối giờ trưa, nhưng vẫn như thường lệ, với sự “truyền lửa” mạnh mẽ và đầy nhiệt huyết của TS. Phan Ngọc Sơn, mọi người vẫn bị cuốn hút vào nội dung mà thầy trao đổi: “Công nghiệp 4.0 đã vào tới DNTU, không phải chuẩn bị mà chúng bắt đầu vận hành. Nếu ta không “thay” thì sẽ “bị thay” trong tương lai gần”. Thầy Sơn khẳng định: “Thế giới năng động tự học, tự lập, tự nghiên cứu. Ta sẽ phải thay đổi hết, tư duy, suy nghĩ, thay đổi cách làm. Hiệu trưởng TS. Phan Ngọc Sơn phát biểu tại buổi họp Tầm nhìn sứ mệnh của ta đưa ra rất rõ. Và ta phải thực hiện tầm nhìn này ngay bây giờ”. “Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 sẽ xóa bỏ bằng cấp, con người sẽ được đánh giá theo giá trị thực họ mang lại cho xã hội. Bất chấp bằng cấp, bất chấp chống lưng, xuất xứ… Không ai lo mất việc khi đủ sức gia nhập thế giới nếu ta có năng lực. Những người không học sẽ thất nghiệp trước và sẽ nghèo khổ. Bởi vì thế giới sẽ chỉ có công việc cho trí thức, không còn công việc tay chân. Nếu giảng viên không thay đổi tư duy sẽ mất việc. Nếu các nhà trí thức không nhận thức được thì sai lầm là của chính ta... Tôi mong muốn giảng viên đào tạo cho sinh viên theo nhóm, hướng mở phát triển cộng đồng và phải có óc tổ chức. Với vai trò là người đứng đầu, tôi sẽ tạo ra môi trường thuận lợi cho các giảng viên, về cơ sở vật chất, trang thiết bị, làm sao hoạt động nghiên cứu tốt. Phương pháp phải thay đổi thật nhiều về công nghệ thông tin, thầy phải là người hướng dẫn. Trò hỏi nhiều có nhiều điểm, thầy trả lời nhiều có nhiều tiền” – TS.Sơn nhấn mạnh. Toàn thể CB, GV, NV DNTU quyết tâm thay đổi trước những cơ hội và thách thức của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 Trước khi kết thúc cuộc họp, TS.Phan Ngọc Sơn đã tóm lược lại những nội dung quan trọng. Cách mạng Công nghiệp 4.0 bắt buộc DNTU phải thay đổi. Tất cả mọi người từ CB - GV - NV và cả sinh viên cũng đều phải thay đổi tư duy, thay đổi cách làm việc, thay đổi cách dạy, cách học; phải nắm bắt và làm chủ vể công nghệ; DNTU sẽ tiến tới đầu tư đào tạo trực tuyến,... Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng Truyền Thông
Xem chi tiếtSáng ngày 9-9-2017 Hội thảo ứng dụng IOT trong công nghiệp công nghệ cao đã được Khoa Điện, Điện tử, Cơ Khí, Xây dựng và Công nghệ thông tin chủ trì tổ chức tại Trung tâm tích hợp Trường đại học công nghệ Đồng Nai. Tham gia hội thảo là sự hiện diện của các đại biểu là cán bộ, giảng viên của khoa và khách mời đến từ các doanh nghiệp và trên 300 sinh viên ngành công nghệ Điện, Điện tử, Cơ Khí. Chương trình còn có sự tham gia của Công ty Nhật Bản Nomura Engineer, một công ty chuyên nghiên cứu về các ứng dụng vào trong nông nghiệp. Đây là cơ hội để các bạn sinh viên tiếp cận các xu hướng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với những cơ hội và những thách thức. Phát biểu khai mạc hội thảo TS.Lưu Hồng Quân Trưởng khoa Điện- điện tử- cơ khí và Xây dựng cho biết: “Cuộc cách mạng công nghệ mới sẽ tạo ra nền tảng mới, thay thế dần cấu trúc công nghiệp hiện có. Với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Internet vạn vật kết nối là một cơ hội tuyệt vời để tạo ra khởi nghiệp thành công của các bạn sinh viên DNTU". TS. Lưu Hồng Quân nhấn mạnh: "Chúng tôi mong muốn được đồng hành nhân rộng mô hình, ý tưởng kết nối tại nhiều nơi, đặc biệt là trong cộng đồng doanh nghiệp". TS. Lưu Hồng Quân - Trưởng Khoa Điện. ĐT, CK-XD phát biểu tại hội thảo Đông đảo sinh viên Khoa Điện, Điện tử, CK- Xd tham gia buổi hội thảo TS. Phan Văn Đức - Đại diện công ty Nomura Engineer trình bày tại hội thảo Ngoài ra các ứng dụng này không những ứng dụng vào trong Nông nghiệp mà còn ứng dụng vào trong thực tế đời sống, dịch vụ cộng đồng. Sau hội thảo phía Doanh nghiệp hứa sẽ hỗ trợ về trang thiết bị với giá thành thấp để tạo điều kiện cho sinh viên được tiếp cận công nghệ mới hiện đại của Nhật Bản, dần thay thế Công nghệ Israel. Sinh viên rất hào hứng quan tâm đến lĩnh vực này, giảng viên có cách nhìn gần hơn và có dữ liệu để định hướng sinh viên làm các đề tài ứng dụng IoT vào trong sản xuất và đời sống xã hội. Tuyết Lan - Phòng Truyền thông
Xem chi tiếtSáng ngày 7/9/2021, Tổ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Sở Khoa học và Công nghệ đã có buổi làm việc với Trường đại học Công nghệ Đồng Nai về liên kết tổ chức các hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong thời gian tới.
Xem chi tiếtCăn cứ Kế hoạch Số17/KH-IRATS ngày 18 tháng 05 năm 2023 của Viện NC&ƯD KHCN về Giới thiệu Công nghệ tạo bọt bằng CO2 thay cho chất hoạt động bề mặt trong việc làm sạch dụng cụ, trang thiết bị gia đình, nhà xưởng; Trung tâm ƯD&CG Công nghệ đã tổ chức buổi giới thiệu với sự hợp tác của Công ty TP Care - Hệ thống tiêu dùng thông minh cùng với SV Khoa Sức Khỏe - Thực Phẩm chuyên ngành Công nghệ thực phẩm, chương trình được diễn ra vào ngày 25 tháng 05 năm 2023 tại văn phòng Viện IRATS
Xem chi tiếtGiải thưởng Sáng tạo Kỹ thuật tỉnh Đồng Nai là hình thức khen thưởng của Hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh Đồng Nai. Đây là Hội thi hàng năm do Tỉnh Đồng Nai tổ chức nhằm phát huy và khuyến khích các hoạt động sáng tạo của mọi tổ chức, cá nhân để góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. bắn cá online có 6 đề tài đạt giải trong hội thi năm nay - Đây không phải là lần đầu tiên bắn cá online tham gia Hội thi này, điều này cho thấy phong trào nghiên cứu, sáng tạo của Giảng viên, sinh viên DNTU diễn ra rất tích cực và sôi nổi. Mỗi một công trình nghiên cứu là sự đầu tư nghiêm túc về thời gian, công sức của một tập thể qua nhiều ngày thậm chí là nhiều tháng, nhiều năm. Nhà trường chúc mừng các giảng viên đã đạt Giải thưởng của Hội thi và kỳ vọng các giảng viên sẽ tiếp tục phát huy kết quả hoạt động nghiên cứu khoa học, góp phần mang lại hiệu quả phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai. Các đề tài được giải của bắn cá online STT TÊN GIẢI PHÁP TÊN TÁC GIẢ ĐƠN VỊ ĐẠT GIẢI 1 Ứng dụng tính toán lý thuyết mô phỏng trong bài giảng và nghiên cứu nhằm đổi mới phương pháp giảng dạy, tăng chất lượng nghiên cứu và công bố Trương Tấn Trung Lê Thị Thu Thủy Giảng viên bắn cá online Nhất 2 Nghiên cứu trích ly dầu hạt chôm chôm và ứng dụng làm son môi Nguyễn Thị Ngân Lại Thị Hiền Trương Tấn Trung Giảng viên bắn cá online Ba Phạm Thị Thanh Trang Lâm Thị Thủy Tiên Sinh viên bắn cá online 3 Thiết kế board điều khiển nhiệt độ và độ ẩm ứng dụng trong phòng nuôi tròng đông trùng hạ thảo Hoàng Thị Trang Lưu Hồng Quân Võ Thanh Tùng Giảng viên bắn cá online Khuyến khích 4 Giải pháp chuyển đổi số cho trường mẫu giáo, tiểu học và trung học các cấp Nguyễn Quang Giảng viên bắn cá online Khuyến khích Trần Tiền Đề Giám đốc công nghệ Công ty TNHH Sản xuất Thiết bị và Phần mềm iCare 5 Chiết màu và ép dầu tư hạt trái cây bàn chải xương rồng ứng dụng làm son môi Võ Thị Diễm Kiều Giảng viên bắn cá online Khuyến khích Trần Thanh Đại Trưởng khoa Khoa học Sức khỏe và Kế toán tài chính, bắn cá online 6 Tối ưu hóa quy trình siêu âm thẩm thấu xoài bằng phương pháp Box-Benken Trần Văn Khánh Giảng viên bắn cá online Khuyến khích PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiếtCuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng tỉnh Đồng Nai là sân chơi bổ ích cho các em học sinh có đam mê nghiên cứu khoa học, là nơi ươm mầm tài năng trẻ. Từ sân chơi này, các bạn trẻ được giao lưu, trao đổi và tiếp cận nhiều kiến thức quan trọng về học thuật, nghiên cứu, sáng tạo. Những hoạt động sôi nổi của các cuộc thi thu hút hàng ngàn lượt bạn trẻ tham gia đã chứng minh sức lan tỏa của những sân chơi khoa học trẻ và sự năng động, sức sáng tạo, niềm đam mê nghiên cứu của các bạn trẻ ngày nay. Từ cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng được tổ chức hàng năm, nhiều học sinh, trong đó có cả các em đang học tiểu học hay trung học cơ sở, đã có nhiều ý tưởng sáng tạo độc đáo có tính ứng dụng cao. Ngoài vận dụng kiến thức được học trên lớp, các em còn biết tìm tòi và triển khai các ý tưởng nhờ sự hỗ trợ, giúp đỡ của các nhà khoa học để thực hiện ý tưởng. Đã có nhiều tài năng trẻ được phát hiện, nhiều đề tài được công nhận tác quyền và được các doanh nghiệp mua tác quyền. Sáng ngày 04/07/2017, ông Vi Văn Vũ - Chủ tịch Liên hiệp các hội KHKT tỉnh Đồng Nai, đơn vị tổ chức cuộc thi, đầy tự hào khi kể với chúng tôi về những kết quả đã đạt được của các em trong những năm qua. Để duy trì những thành tích này và mong muốn đạt được kết qua cao hơn trong cuộc thi toàn quốc sắp tới, ông Vi Văn Vũ đã liên hệ với bắn cá online đề nghị hỗ trợ Hội liên hiệp KHKT tỉnh Đồng Nai hoàn thành sản phẩm cho tất cả các đề tài học sinh đạt giải tỉnh để chuẩn bị cho kỳ thi toàn quốc. TS.Lưu Hồng Quân - Trưởng khoa Điện - Điện tử - CK và XD, cho biết: “Nhóm hỗ trợ của DNTU sẽ hỗ trợ 5 đề tài do khoa Điện phụ trách và 2 đề tài do khoa Công nghệ Thông tin. Phía nhóm đại diện đang tích cực thiết kế lại các mô hình để đạt được các tiêu chí, thông số về kỹ thuật, để tạo ra các sản phẩm đúng from và ý tưởng để chuẩn bị cho các em dự thi. Các đề tài này dự tính ngày 13/7/2017 sẽ hoàn thành sản phẩm. Ngày 14/7/2017 sẽ thực hiện quay các video, các cuốn báo cáo để gửi cho BTC cuộc thi sáng tạo toàn quốc”. Sinh viên DNTU với sản phầm "xe lăn thông minh" đã giành giải nhất cuộc thi Nhà Sáng Tạo Việt Nam với Intel Galileo và Edison 2016 Ông Vi Văn Vũ cũng chia sẻ: “Số lượng đề tài tham gia Cuộc thi năm nay gia tăng mạnh mẽ so với các năm trước. Chất lượng các đề tài tham gia chuyển biến rõ nét. Nhiều tác giả, nhóm tác giả đã có sự đầu tư công sức nghiên cứu nghiêm túc, thuyết minh rõ ràng, mô hình đẹp, mới, giàu tính sáng tạo và khả năng ứng dụng”. Học sinh với các đề tài tham gia tại hội thi Những năm gần đây, phong trào nghiên cứu, sáng tạo của học sinh, sinh viên tỉnh Đồng Nai diễn ra sôi nổi. Hàng năm, tỉnh đoàn tỉnh Đồng Nai tổ chức nhiều hoạt động như Cuộc thi Sáng tạo dành cho thanh thiếu nhi, Hội thi Tin học trẻ, Cuộc thi thắp sáng ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp,... Các hoạt động này đã góp phần thúc đẩy phong trào học tập, sáng tạo, nghiên cứu khoa học của thanh thiếu nhi thành phố phát triển mạnh mẽ. Những hoạt động này được xem là động lực thúc đẩy tinh thần đam mê nghiên cứu, sáng tạo trẻ, góp phần ứng dụng các kết quả nghiên cứu KH&CN vào sản xuất và đời sống. Điều đáng ghi nhận là nhiều địa phương trong tỉnh đã tổ chức các cuộc thi cấp thị xã, huyện, thu được nhiều kết quả đáng khích lệ. Từ những vòng thi này, phong trào sáng tạo đã được lan rộng hơn tới học sinh các trường. Nhiều câu lạc bộ nhà khoa học trẻ, câu lạc bộ thiên văn… cũng lần lượt ra đời, hỗ trợ hoạt động nghiên cứu, tạo thêm sân chơi, môi trường giao lưu, học hỏi cho các em học sinh đam mê nghiên cứu khoa học... Đại học Công nghệ Đồng Nai sẽ luôn đồng hành cùng các cuộc thi, đồng hành cùng các bạn học sinh trong suốt chặng đường của mỗi cuộc thi. Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng Truyền thông
Xem chi tiếtSáng 7/8, sau 5 tháng phát động, thu hút 144 ý tưởng dự thi, cuộc thi “Ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp sinh viên lần thứ I” do Tỉnh Đoàn Đồng Nai tổ chức đã chính thức khép lại. Hội đồng giám khảo đã chấm và quyết định sẽ trao 9 giải thưởng cho các ý tưởng xuất sắc nhất vào tháng 9/2017. Đại học Công nghệ Đồng Nai là đơn vị có nhiều ý tưởng nhất lọt vào vòng chung kết (5 ý tưởng). Điều đặc biệt, cả 5 ý tưởng của trường đều giành chiến thắng thuyết phục với 01 giải nhì, 02 giải ba, 02 giải khuyến khích. Bạn Phạm Thành Đông Đô - sinh viên năm nhất - Khoa Công nghệ Thông tin - bắn cá online , được đánh giá là sinh viên cá tính, có sự nỗ lực và đam mê lớn trong học tập. Trong cuộc thi này, Đông Đô đã đạt giải khuyến khích cho ý tưởng “Sử dụng hệ thống Happy Seed trong nông nghiệp”. Em đã không giấu nổi niềm vui khi chia sẻ: “Xuất phát là con nhà nông, nhìn thấy bố mẹ trồng trọt vất vả, em đã nghĩ ra ý tưởng này. Vì mới là sinh viên năm thứ nhất, nên em dự thi với tâm lý thi thử, chỉ mong nhận được sự góp ý hỗ trợ của quý thầy cô để rút kinh nghiệm, trau dồi hơn và trong thời gian tới áp dụng giúp đỡ bố mẹ. Em chưa đầu tư được nhiều vào ý tưởng này. Và khi đạt giải Khuyến khích em cảm thấy rất vui. Em sẽ cố gắng hơn nữa để năm sau có thể dự thi một ý tưởng mới. Hy vọng tiếp tục nhận được sự góp ý, cố vấn từ các chuyên gia để có thể đưa dự án tiến xa hơn. Cảm ơn các thầy cô Khoa Công nghệ Thông tin và Ban giám khảo đã góp ý hỗ trợ em”. Bạn Phạm Thành Đông Đô - sinh viên năm nhất Khoa Công nghệ Thông tin tại đêm chung kết cuộc thi Hồ Thị Bích Hạnh -Sinh viên năm thứ 4 - Khoa Thực phẩm - Môi trường & Điều dưỡng, đã giành được giải ba cho ý tưởng “Sản xuất Nấm Linh chi đỏ làm thực phẩm chức năng”, có phần tự tin hơn khi chia sẻ: “Ngay từ năm thứ hai đại học, em đã tự xác định cho mình sẽ phải làm chủ, không làm thuê. Sau hơn một năm nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của thầy Đào Phan Thoại - giảng viên của khoa, cùng với sự động viên, hỗ trợ của nhà trường, em đã từng bước hoàn thiện dự án “Sản xuất Nấm Linh Chi đỏ làm thực phẩm chức năng” của mình. Hôm nay nhận được giải ba em vô cùng hạnh phúc. Đây là thành công ban đầu, là nền tảng cho chặng đường lập thân, lập nghiệp của em sau này. Cho em được gửi lời cảm ơn đến các thầy cô bắn cá online đã tạo mọi điều kiện để em dự thi thành công dự án của mình”. Bạn Hồ Thị Bích Hạnh - Sinh viên năm thứ 4 Khoa Thực phẩm - Môi trường & Điều dưỡng tại đêm chung kết cuộc thi Với tính thiết thực và hiệu quả kinh tế của dự án “Sản xuất dầu béo từ hạt chùm ngây phục vụ ngành mỹ phẩm, dược và thực phẩm”, thầy Đào Phan Thoại đã thuyết phục thành công Hội đồng giám khảo - những người dày dặn kinh nghiệm trong quản lý doanh nghiệp và khởi nghiệp - và xuất sắc giành giải nhì của cuộc thi. Ý tưởng này đã được chuyển giao Công nghệ cho Công ty TNHH ĐT SX TM DV SAM. Thầy và trò DNTU chụp hình lưu niệm tại đêm chung kết cuộc thi Công bố kết quả cuộc thi từ Ban tổ chức Với những chiến thắng từ cuộc thi này, Đại học Công nghệ Đồng Nai tiếp tục khẳng định vị thế của mình trong nghiên cứu khoa học và là “cái nôi khởi nghiệp cho giảng viên, sinh viên”. Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng Truyền thông
Xem chi tiếtTối ngày 2/8/2017, đêm Chung kết cuộc thi “Thắp sáng ý tưởng khởi nghiệp” lần thứ I năm 2017, do Tỉnh đoàn Đồng Nai và Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh phối hợp tổ chức được diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Golden Lotus - TP Biên Hòa. Tham dự đêm Chung kết có các đồng chí lãnh đạo Trung ương Đoàn, lãnh đạo tỉnh Đồng Nai cùng hơn 300 thí sinh và đông đảo khán giả. Trải qua hai vòng thi sơ khảo, bán kết, từ 114 ý tưởng đăng ký dự thi, Ban tổ chức đã chọn ra 10 ý tưởng xuất sắc nhất tham dự vòng chung kết. Trong đó, bắn cá online có tới 5 ý tưởng, là đơn vị có có nhiều ý tưởng xuất sắc nhất lọt vào vòng chung kết. Đại diện lãnh đạo Trung ương Đoàn, lãnh đạo tỉnh Đồng Nai cùng đông đảo khán giả đến dự vòng chung kết "Thắp sáng ý tưởng khởi nghiệp" 10 ý tưởng của đêm Chung kết bao gồm các lĩnh vực: khoa học - kỹ thuật; công nghệ thực phẩm; dịch vụ; sản xuất nông nghiệp; bảo vệ môi trường. Các tác giả và nhóm tác giả đã thuyết trình về ý tưởng của mình trước Hội đồng giám khảo và nhận được những góp ý về chuyên môn từ Hội đồng giám khảo. Hình ảnh một số sản phẩm và báo cáo đề tài của các tác giả của bắn cá online Sau phần thuyết trình cho ý tưởng “Chả lụa sạch” - một trong những ý tưởng được Hội đồng giám khảo đánh giá cao - cô Trần Thị Hà - Giảng viên khoa Thực phẩm - Môi trường và Điều dưỡng - bắn cá online - tác giả của ý tưởng, đã chia sẻ với phóng viên Đài truyền hình Đồng Nai: “Đến với cuộc thi tôi muốn giới thiệu cho tất cả mọi người biết đến sản phẩm “chả lụa sạch” của tôi, đây là “tâm huyết” và cũng là sản phẩm của chính ngành nghề của mình. Hiện tôi đang công tác tại bắn cá online được 6 năm. Môi trường công tác đã tạo động lực để tôi tự tin tham gia cuộc thi này. Hơn nữa, đến với cuộc thi tôi cũng mong muốn tìm kiếm nhà đầu tư để tôi có thể sản xuất khi lượng đặt hàng lên đến hàng tạ/ngày. Tuy nhiên, nếu không được đầu tư vốn, tôi vẫn phát triển sản phẩm của mình, để mang đến cho mọi người sản phẩm an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng. Nguồn nguyên liệu của tôi luôn có nguồn gốc rõ ràng. Hơn thế, cách đây 05 ngày, tôi cũng đã ký cam kết với 1 trại nuôi heo tại Trảng Bom với yêu cầu phải cho heo ăn bằng cám gạo, bắp, không cho ăn thuốc tăng trưởng. Sắp tới tôi sẽ tạo ra một hệ thống khép kín về sản phẩm“Chả lụa sạch” và cam kết đảm bảo 100% chất lượng”. Cô Trần Thị Hà - Giảng viên DNTU với đề tại "Chả lụa sạch" tại cuộc thi Hội đồng Ban giám khảo đánh giá rất cao về chất lượng sản phẩm "Chả lụa sạch" Hội đồng Ban giám khảo đã đưa ra rất nhiều đánh giá và tư vấn để ý tưởng có thể được triển khai thực tế Cuộc thi đã góp phần khơi dậy được tinh thần khởi nghiệp trong thanh niên nói chung và sinh viên nói riêng. Đồng thời đây là cơ hội giao lưu, thảo luận, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm, tìm kiếm cơ hội hợp tác giữa các nhà khoa học, các nhà đầu tư, các bạn sinh viên có ý tưởng khởi nghiệp và các doanh nhân sẵn sàng hợp tác để đưa các sản phẩm, ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo vào thực tiễn cuộc sống. Hội đồng Ban giám khảo chụp hình lưu niệm cùng tác giả các ý tưởng tại cuộc thi Vòng chung kết đã khép lại nhưng chưa có giải thưởng nào được trao bởi các ý tưởng đều quá xuất sắc. Hội đồng giám khảo đã thông báo sẽ cân nhắc, thảo luận kỹ càng và chính thức trao giải vào tháng 9 năm 2017. Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng Truyền thông
Xem chi tiết