(ĐN)- Sáng 8-1, Trường đại học công nghệ Đồng Nai (DNTU) tổ chức chương trình “Ngày hội tư vấn hướng nghiệp DNTU Opnen Day 2017”. Đây là chương trình tư vấn hướng nghiệp dành cho học sinh lớp 12, chuẩn bị bước vào giảng đường đại học, cao đẳng. Tham gia chương trình, có gần 2 ngàn học sinh khối 12 của 10 trường THPT trên địa bàn TP.Biên Hòa và đại diện các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài là đối tác của trường.
Học sinh tham gia ngày hội tư vấn hướng nghiệp tại Trường đại học công nghệ Đồng Nai
Trong chương trình, các em học sinh đã được các chuyên gia tư vấn tuyển sinh, đại diện các doanh nghiệp tư vấn về cách chọn ngành, chọn trường phù hợp với sở trường của bản thân và nhu cầu của thị trường lao động trong tương lai. Ngoài ra, các em học sinh còn được giới thiệu về cơ sở vật chất của 18 ngành đào tạo hệ đại học và 20 ngành đào tạo hệ cao đẳng của Trường đại học công nghệ Đồng Nai.
Tiến sĩ Phan Ngọc Sơn, Hiệu trưởng Trường đại học công nghệ Đồng Nai cho biết, Trường đại học công nghệ Đồng Nai đang quyết tâm xây dựng thành công mô hình trường đại học phi lợi nhuận. Tất cả lợi nhuận đều được tái đầu tư cho sinh viên. Do đó, trường đã và đang tiếp tục đầu tư hiện đại nhiều công trình phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học cho sinh viên gồm: Trung tâm tích hợp công nghệ, Trung tâm thực hành công nghệ, Khu liên hợp văn hoá thể thao, Thư viện điện tử, Ký túc xá 500 chỗ ở...
Trường có chính sách học bổng cho sinh viên khá giỏi, giới thiệu nơi thực tập và việc làm cho sinh viên. Tỷ lệ sinh viên được trường giới thiệu có việc làm ngay, đúng chuyên ngành sau tốt nghiệp đạt trên 75%.
Các em trao đổi với các thắc mắc của mình tại buổi tư vấn
Dịp này, Trường đại học công nghệ Đồng Nai tổ chức gặp gỡ với các cơ quan báo chí trong và ngoài tỉnh nhân dịp năm mới 2017. Trong buổi gặp gỡ, tiến sĩ Phan Ngọc Sơn bày tỏ mong muốn các cơ quan báo chí hỗ trợ thông tin tuyên truyền các hoạt động, đồng thời góp ý định hướng phát triển cho trường trong thời gian tới.
Nguồn: //www.baodongnai.com.vn/
Vì tình hình dịch Covid-19 nên nhiều trường THPT chưa cấp Học bạ (HB) hoặc Giấy Chứng nhận tốt nghiệp (CNTN) THPT cho HS để nộp xét tuyển vào DNTU, vậy thí sinh muốn đăng ký xét học bạ trực tuyến thì làm gì để được xét tuyển học bạ trực tuyến? Các bước dành cho thí sinh chưa nhận được Học bạ THPT: Bước 1. Tra cứu kết quả học tập lớp 12 tại trang: //tracuu.vnnasiadka.com/so-lien-lac/ Bước 2. Chụp màn hình kết quả học tập 12 (có điểm các môn trong tổ hợp cần xét của ngành). Các bước dành cho thí sinh chưa nhận được Giấy CNTN THPT: Bước 3. Truy cập trang: //thisinh.thithptquocgia.nasiadka.com để tra cứu điểm thi THPT. Bước 4. Chụp màn hình gồm: SBD, Tên, ngày sinh, CMND, cụm thi, kết quả các môn thi. Bước 5. Truy cập trang //thptquocgia.nasiadka.com/tinhdiem/ để tính điểm tốt nghiệp bằng cách điền điểm vào các ô trống (Toán, Văn, Anh, TH1, TH2, TH3 là Điểm thi các môn bắt buộc và điểm thi từng môn thành phần trong tổ hợp KHXH hoặc KHTN; TB là Điểm TBCN lớp 12; KK: Điểm Khuyến khích, ƯT: Điểm ưu tiên) Chọn “TÍNH” để xem được Kết quả đã đậu Tốt nghiệp THPT Bước 6. Chụp màn hình bảng thông báo Kết quả Điểm xét tốt nghiệp Bước 7. Truy cập trang //xetonline.nasiadka.com và điền/chọn thông tin vào các ô trống, cũng như đính kèm hình chụp màn hình tại các Bước 2, 4, 6 trong quá trình đăng ký điền thông tin. Xem Hướng dẫn xét học bạ trực tuyến tại: //www.nasiadka.com/4/13122/DNTU-Huong-dan-thi-sinh-xet-hoc-ba-truc-tuyen.html (Trong 24h, thí sinh có thể xem KQ và Giấy báo nhập học tại trang //xetonline.nasiadka.com) *Lưu ý: Nếu thí sinh đã có HB để ĐK thì bỏ qua Bước 1 và 2. Nếu thí sinh đã có Giấy CNTN (Hoặc hình scan/ hình chụp) từ Trường THPT thì bỏ qua Bước 3, 4, 5, 6. Nếu thí sinh đã có HB, Giấy CNTN thì đăng ký xét trực tuyến bình thường. Tại Bước 7 thì đính kèm hình scan/ hình chụp Giấy CNTN đã có. Nếu thí sinh đã đăng ký xét tuyển mà chưa nộp HB và Giấy CNTN thì gửi các hình chụp màn hình tại B2, B4, B6 qua Zalo 0904.39.77.33. Thí sinh tự chịu trách nhiệm về tính chính xác nội dung cung cấp khi đăng ký xét tuyển. Mẫu Giấy CNTN năm 2021: CÁC THẮC MẮC CẦN GIẢI ĐÁP LIÊN QUAN ĐẾN TUYỂN SINH, VUI LÒNG LIÊN HỆ: Bộ phận Tư vấn Tuyển sinh – bắn cá online Địa chỉ: Nguyễn Khuyến, KP5, P. Trảng Dài, TP. Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai Điện thoại: (0251) 261 2241 - (0251) 399 8285 Hotline: 0986.39.7733 - 0904.39.7733 E-mail: [email protected] Website: //nasiadka.com ; //ts.nasiadka.com; Fanpage: Đại học Công nghệ Đồng Nai Chúc các bạn thành công ! PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiết(ĐN) – Phó bí thư Tỉnh đoàn Hồ Hồng Nguyên cho biết, trong số 10 ý tưởng, dự án của sinh viên tham gia sàn giao dịch ý tưởng trong chương trình Ngày hội sinh viên Đồng Nai sáng tạo, khởi nghiệp năm 2018 có một ý tưởng “Sử dụng hệ thống Happy Seed” trong nông nghiệp của tác giả Phạm Thành Đông Đô (sinh viên Trường đại học công nghệ Đồng Nai) được Giám đốc Công ty cổ phần Zentado Huỳnh Bảo Toàn hỗ trợ vốn 100 triệu đồng, cùng nguồn đất sản xuất và cải tiến công nghệ để hiện thực hóa ý tưởng. Sinh viên Phạm Thành Đông Đô - Lớp 16DTH1 Khoa Công nghệ Thông tin bắn cá online Bên cạnh đó, 2 ý tưởng: “Sản xuất dầu béo làm mỹ phẩm” của nhóm tác giả Trịnh Thị Minh Huyền, Nguyễn Kim Nguyên và Đào Phan Thoại; “Xây dựng hệ thống sản xuất và phân phối nấm Đông trùng hạ thảo quy mô hộ gia đình” của nhóm tác giả: Nguyễn Đình Thiên Ân, Nguyễn Văn Qúy và Đào Phan Thoại (cùng Trường đại học công nghệ Đồng Nai) nhận được tư vấn phân phối và đề nghị hợp tác sản xuất từ Giám đốc Công ty sức khỏe Việt Nam Đinh Chế Linh. Các ý tưởng, dự án khởi nghiệp còn lại đều nhận được sự góp ý từ đại diện các doanh nghiệp. Các tác giả đề tài dự thi đến từ bắn cá online tham dự chương trình Theo chị Hồ Hồng Nguyên, Phó bí thư Tỉnh đoàn, đây là lần đầu tiên, Tỉnh đoàn, Hội Sinh viên tỉnh tổ chức sàn giao dịch ý tưởng khởi nghiệp, nhằm tạo cơ hội để sinh viên kêu gọi đầu tư, hiện thực hóa ý tưởng khởi nghiệp từ các chủ doanh nghiệp. Nguồn: //baodongnai.com.vn/tintuc/201805/mot-y-tuong-khoi-nghiep-duoc-ho-tro-von-2892351/index.htm Nga Sơn
Xem chi tiếtTrở thành một sinh viên Đại học là “bước ngoặc” của một đời người… Mong muốn khẳng định mình có giá trị với xã hội, với đơn vị sử dụng lao động thì con đường đại học là một trong những lựa chọn chuẩn. bắn cá online mang đến cho người học cơ hội học tập gắn liền với yêu cầu của doanh nghiệp. ✅ Phương thức XÉT KẾT QUẢ HỌC BẠ. 1.Tổng TB Điểm TBCN lớp 11 và HK1 lớp 12 của 3 môn xét + ĐƯT ≥ 18 2.Tổng Điểm TBCN lớp 12 của 3 môn xét + ĐƯT ≥ 18 (Đối với Kỹ thuật xét nghiệm y học và Điều dưỡng ≥ 19.5) ✅ 4 hình thức đăng ký XÉT HỌC BẠ: 1.ĐK trực tiếp tại Trung tâm Tuyển sinh, Đại học Công nghệ Đồng Nai 2.ĐK trực tuyến: //ts.nasiadka.com 3.ĐK trực tiếp qua số Zalo 0904.397733 4.ĐK gửi qua bưu điện: Mẫu phiếu đăng ký tải xuống tại website: //ts.nasiadka.com và gửi hồ sơ xét tuyển về địa chỉ của Trung tâm Tuyển sinh Đại học Công nghệ Đồng Nai ✅THÔNG TIN CHI TIẾT LIÊN HỆ -Trung tâm Tuyển sinh bắn cá online . Đ/C: Đường Nguyễn Khuyến, KP5, P.Trảng Dài, Biên Hòa, Đồng Nai -ĐT: (0251)261.2241, (0251)399.8285, Hotline: 0986397733 - 0904 397733 -Email: [email protected] -Facebook: www.facebook.com/dntuedu -Website: //www.nasiadka.com ✅17 NGÀNH XÉT TUYỂN: +Kế toán +Tài chính - Ngân hàng +Quản trị kinh doanh +Công nghệ kỹ thuật hóa học +Công nghệ thực phẩm +Công nghệ kỹ thuật môi trường +Công nghệ thông tin +Công nghệ chế tạo máy +Công nghệ kỹ thuật ô tô +Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử +Công nghệ kỹ thuật xây dựng +Kỹ thuật xét nghiệm y học +Điều dưỡng +Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành +Quản trị khách sạn +Ngôn ngữ Anh +Đông phương học Nguyễn Văn Huy - Phòng Truyền thông
Xem chi tiếtĐược khởi nguồn từ Honda Nhật Bản vào năm 1981, tính đến nay, cuộc thi “Lái xe sinh thái Tiết kiệm nhiên liệu Honda” (Honda EMC) đã trải qua quãng đường 36 năm. Cuộc thi là một sân chơi cạnh tranh lành mạnh với mục đích nâng cao niềm vui sáng tạo trong làm việc nhóm, cũng như ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người. Tại Việt Nam, cuộc thi bắt đầu khởi động lần đầu tiên vào năm 2010 bởi Công ty Honda Việt Nam, năm nay là năm thứ 8 liên tiếp cuộc thi được tổ chức và nhận được sự tham gia đông đảo, đặc biệt là sinh viên của các trường đại học, cao đẳng trên cả nước. Sau 7 tháng kể từ khi phát động, cuộc thi hiện đang bước vào giai đoạn nước rút. Số lượng các đội thi tham gia đạt kỷ lục với 184 đội thi, bao gồm 152 đội thi nội dung xe tự chế và 32 đội thi nội dung xe thị trường. Vượt qua rất nhiều thí sinh cùng tham dự, các sinh viên đến từ trường Đại học công nghệ Đồng Nai đã xuất sắc bước vào vòng chung kết với số điểm tương đối cao, nhận được sự ủng hộ từ BTC cuộc thi. Chia sẻ về thành tích của trường mình, tiến sĩ Phan Ngọc Sơn - Hiệu trường trường Đại học công nghệ Đồng Nai cho biết: Nhà trường rất ủng hộ cho các sinh viên đào sâu, tìm hiểu những kỹ thuật máy móc, chế tạo ô tô qua hệ thống cảm biến trong điều hành. Với mục tiêu để sinh viên phát huy tối đa những ý tưởng thông minh, những phát minh công nghệ tính toán chi tiết nhất hiệu suất tiêu hao nhiên liệu một cách tối ưu qua từng sản phẩm tự chế. Nhà trường đã để các em có sự trải nghiệm đầy sáng tạo, chấp nhận thử thách, thông qua đó nâng cao ý thức tiết kiệm nhiên liệu, bảo vệ môi trường. Đó cũng chính là mục tiêu của Honda Việt Nam khi tổ chức cuộc thi này. Bên cạnh đấy, lãnh đạo trường Đại học công nghệ Đồng Nai cũng chia sẻ nhà trường là một trong những ngôi trường hàng đầu tại tỉnh với đội ngũ giảng viên có trình độ cao, nghiên cứu sâu, ứng dụng thực tiễn ở lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp cũng là những thế mạnh của nhà trường. Nhiệm vụ trọng tâm của trường là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao đáp ứng yêu cầu cầu phát triển nền công nghiệp theo hướng hiện đại của địa phương. Mọi lợi nhuận thu được sẽ tái đầu tư toàn bộ cho hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của nhà trường. Đại học công nghệ Đồng Nai được biết đến khi là trường đã và đang xây dựng thành công mục tiêu trường đại học phi lợi nhuận đầu tiên của tỉnh và của đất nước. Mọi lợi nhuận thu được đều được tái đầu tư lại cho hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên và sinh viên. Hiệu trưởng Phan Ngọc Sơn cam kết sẽ đào tạo và cung ứng đủ về số lượng và chất lượng đội ngũ lao động có trình độ cao cho tỉnh. //doanhnhanviet.vn/dh-cong-nghe-dong-nai-duoc-danh-gia-cao-trong-cuoc-thi-lai-xe-sinh-thai-tiet-kiem-nhien-lieu-a-5567.html Nguồn: //doanhnhanviet.vn
Xem chi tiếtSau khi có điểm thi tốt nghiệp THPT, thí sinh được điều chỉnh nguyện vọng tối đa 3 lần là một trong những điểm mới ở mùa tuyển sinh năm 2021 so với năm 2020. Bộ GD-ĐT đã ban hành Thông tư 16/2021/TT-BGDĐT sửa đổi một số nội dung của quy chế tuyển sinh ĐH. Ngoài việc cập nhật nội dung các quy định phù hợp với một số văn bản luật, dưới luật đã đã có hiệu lực, thông tư đưa vào quy chế có một số điểm mới thay đổi so với năm 2020. Trong đó, đáng chú ý có quy định về việc thí sinh được điều chỉnh nguyện vọng như thế nào sau khi các em biết điểm thi tốt nghiệp THPT. Cụ thể, sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT, thí sinh được điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển 3 lần trong thời gian quy định, bằng phương thức trực tuyến. Quy định này trước đây đã được Bộ GD-ĐT đề cập nhiều lần, nhưng bây giờ mới được chính thức đưa vào quy chế qua Thông tư 16. Thông tư 16 cũng bổ sung phương thức thí sinh đăng ký xét tuyển nguyện vọng xét tuyển sinh ĐH, CĐ bằng hình thức trực tuyến; quy định cụ thể việc các trường ngoài giấy chứng nhận kết quả thi THPT, không được dùng bất cứ một hình thức nào khác để thay thế giấy chứng nhận xác định nhập học. Theo đó, thí sinh xác nhận nhập học vào cơ sở đào tạo đã trúng tuyển trong thời hạn quy định bằng cách chỉ gửi bản chính giấy chứng nhận kết quả thi (đối với thí sinh tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT của năm tuyển sinh) đến cơ sở đào tạo bằng hình thức trực tiếp hoặc bằng hình thức thư chuyển phát nhanh, thí sinh đã xác nhận nhập học thì không được tham gia xét tuyển ở các cơ sở đào tạo khác. Thí sinh trúng tuyển phải xác nhận nhập học thông qua việc chỉ nộp bản chính giấy chứng nhận kết quả thi (đối với thí sinh tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT của năm tuyển sinh) vào cơ sở đào tạo trong thời hạn do cơ sở đào tạo quy định. Quá thời hạn này, thí sinh không xác nhận nhập học được hiểu là từ chối nhập học và cơ sở đào tạo được xét tuyển thí sinh khác; thí sinh đã xác nhận nhập học thì không được tham gia xét tuyển ở các cơ sở đào tạo khác. Hội đồng tuyển sinh của cơ sở đào tạo gửi giấy thông báo thí sinh trúng tuyển nhập học khi thí sinh đã đáp ứng đủ các điều kiện trúng tuyển theo quy định của quy chế và quy định của cơ sở đào tạo trong đó ghi rõ những thủ tục cần thiết đối với thí sinh khi nhập học. Cơ sở đào tạo chỉ được sử dụng bản chính giấy chứng nhận kết quả thi THPT làm căn cứ xác nhận nhập học (đối với thí sinh tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT của năm tuyển sinh). Theo Báo Thanh niên
Xem chi tiếtTS.Phan Ngọc Sơn là một trong những người đầu tiên phát triển hệ thống trường tư thục tại TP.Biên Hòa cách đây 20 năm với thương hiệu Trường TH - THCS - THPT Nguyễn Khuyến tại phường Thống Nhất (TP.Biên Hòa). Ông còn sáng lập trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Đồng Nai tại phường Trảng Dài, tiền thân của trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ngày nay. 20 năm đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đối với TS.Phan Ngọc Sơn là một chặng đường đầy chông gai thử thách. Ông chia sẻ, nếu chỉ nghĩ tới lợi nhuận thì không làm được giáo dục, và nếu không có khát vọng, thậm chí là không có chút liều lĩnh thì sẽ khó chạm đến thành công. * Muốn thành công phải… liều Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai là một trường đại học ứng dụng. Do đó, chúng tôi đã xác định từ nay tới năm 2020 trường sẽ tạo đột phá trong đầu tư thiết bị công nghệ hiện đại phục vụ giảng dạy, thực hành. Cập nhật những chương trình giảng dạy hiện đại đón đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Chúng tôi quan tâm tới đội ngũ giảng viên có tầm nhìn phát triển, có trình độ cao, và làm cho họ có đời sống kinh tế tốt để yên tâm giảng dạy. Trường sẽ có đội ngũ giảng viên nước ngoài, trước mắt là tổ giáo viên cơ hữu ở môn tiếng Anh. Và chúng tôi sẽ tiếp tục xây dựng mối quan hệ với doanh nghiệp theo mô hình đào tạo theo yêu cầu của doanh nghiệp. Những ngày đầu tiên của ông khi bước vào lĩnh vực giáo dục ra sao? -Thời điểm năm 1997, TP.Biên Hòa rất thiếu trường lớp do dân số cơ học tăng quá nhanh. Rất nhiều học sinh theo cha mẹ từ các tỉnh miền Bắc, miền Trung vào Đồng Nai, muốn đi học nhưng trường công lại không đủ. Tỉnh kêu gọi, khuyến khích phát triển các trường tư thục, tôi đã chọn địa điểm phường Thống Nhất để mở Trường TH - THCS - THPT Nguyễn Khuyến. Trường nhanh chóng phát triển cả về quy mô lẫn chất lượng, và có thể nói đó là ngôi trường tư thục rất thành công. Chỉ tính riêng học sinh bậc THPT của trường, có thời điểm lên tới 2 ngàn em. Ông có thấy tiếc nuối gì khi không tiếp tục đầu tư lớn hơn cho Trường TH-THCS-THPT Nguyễn Khuyến mà lại chuyển sang đầu tư trường cao đẳng, đại học như hiện tại? - Có thể nói, Trường TH - THCS - THPT Nguyễn Khuyến là thành công đầu tiên của tôi trong 20 năm đầu tư vào lĩnh vực giáo dục. Tôi tự hào vì trường này từng có quy mô và chất lượng giáo dục chỉ sau một số trường THPT công lập có truyền thống lâu đời của Biên Hòa. Tuy nhiên, tôi muốn có một con đường đi khác biệt hơn và khó hơn để thử sức mình. Tôi không thấy tiếc vì sau này Biên Hòa đã có những ngôi trường tư thục quy mô lớn hơn nhiều. Mình không làm có người khác làm, điều đó tốt cho xã hội. Tại sao ông lại quyết định mở trường cao đẳng rồi lên thành đại học? - Cách đây 15-20 năm, Đồng Nai phát triển công nghiệp mạnh, rất thiếu lao động kỹ thuật lẫn các ngành nghề khác. Đó là điều thôi thúc tôi quyết tâm đầu tư sang một con đường mới: thành lập trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Đồng Nai. Và năm 2010, tôi đã nâng cấp lên thành trường Đại học Công nghệ Đồng Nai. Đầu tư giáo dục cao đẳng, đại học khác biệt rất nhiều so với giáo dục phổ thông. Ông biết điều đó và vẫn muốn dấn thân? - Tôi biết rất rõ điều đó, và tôi rất thận trọng trong từng bước đi khi thành lập trường. Khi tôi làm cũng có vài luồng ý kiến cảnh báo lẫn khuyên răn tôi nên cân nhắc. Khi trình đề án thành lập trường cao đẳng lên Bộ GD-ĐT thì lúc đó Thứ trưởng Bành Tiến Long khuyên tôi nên suy nghĩ lại, vì tôi đang phát triển rất tốt lĩnh vực giáo dục phổ thông. Nếu tôi tiếp tục đầu tư mạnh vào lĩnh vực giáo dục phổ thông sẽ thành công lớn lại ít vất vả hơn. Có ý kiến lại e ngại là trường cao đẳng tôi thành lập tại phường Trảng Dài vị trí bất lợi, dân cư thưa thớt, giao thông không thuận lợi. Nhưng tôi tin là vừa làm vừa tìm hiểu, có thêm chút “liều” sẽ thành công. Đó là một thách thức vô cùng lớn nhưng cũng là cơ hội vàng để thử sức mình. Mở một trường đào tạo các ngành nghề kỹ thuật - công nghệ thường tốn kém hơn nhiều so với một trường chỉ đào tạo các ngành xã hội hay kinh tế. Vì sao ông không đi theo hướng dễ? - Nhiều người khuyên tôi chỉ nên mở trường với các ngành đào tạo là xã hội, ngoại ngữ, kinh tế… vì các ngành xã hội, ngoại ngữ hay kinh tế chỉ cần xây trường, tuyển giảng viên vào dạy là xong, lợi nhuận lớn, đỡ phải đau đầu so với các ngành kỹ thuật công nghệ. Nhưng mong ước của tôi là đào tạo lao động kỹ thuật - công nghệ chất lượng cao cho doanh nghiệp nên tôi vẫn kiên định với quyết định ban đầu của mình. Gia đình tôi có bao nhiêu tiền, gần như tôi “vét sạch” để đầu tư, thiếu tiền thì tôi đi vay. Mơ ước có một ngôi trường đại học ra đại học, đào tạo sinh viên nào ra sinh viên nấy, được doanh nghiệp đón nhận đã thôi thúc tôi quyết tâm đầu tư hơn những gì mình có. Sự lựa chọn của tôi đến giờ đã được chứng minh là đúng đắn. 12 năm bước chân vào lĩnh vực giáo dục cao đẳng, đại học, ông đã làm được gì trong những điều ông mơ ước? - Tôi đã làm được rất nhiều điều nhưng tôi không cho phép mình được tự mãn. Tôi đã xây được một ngôi trường đại học với quy mô lớn, kiến trúc hiện đại, thân thiện bậc nhất ở Đồng Nai. Tôi đã có thư viện và tòa nhà tích hợp được đầu tư theo hướng “đi tắt đón đầu” rất hiện đại, tạo điều kiện cho giảng viên nghiên cứu khoa học, trao đổi học thuật. Sinh viên có thể thỏa sức nghiên cứu với hàng ngàn đầu sách, có được điều kiện tốt nhất để nghiên cứu khoa học, thực hành công nghệ. Tôi đã xây dựng thành công “văn hóa” bắn cá online . Trường đã xây dựng mối quan hệ với hàng trăm doanh nghiệp, các trường đại học quốc tế uy tín. Từ những gì đã làm được, chất lượng sinh viên và tỷ lệ sinh viên có việc làm đạt kết quả ngày một cao hơn. Ông đã từng chia sẻ về một ngôi trường đại học phi lợi nhuận. Điều đó sẽ trở thành hiện thực? - Tôi luôn trăn trở và phấn đấu cho tới cuối đời mình để lại được gì cho đời. Tôi tin tưởng rằng tôi sẽ để lại cho đời một ngôi trường đại học hiện đại và chất lượng ngang tầm với nhiều nước trong khu vực. Tôi sẽ tiếp tục đầu tư để trường hiện đại hơn nữa, tạo ra cho xã hội nhiều công trình khoa học có tính ứng dụng cao, sinh viên bỏ tiền ra đóng học phí sẽ nhận lại được những giá trị gia tăng còn hơn thế, tạo lập được một tương lai vững chắc. Có thông tin ông muốn bán trường cho một đơn vị khác? - Tôi không bao giờ bán trường này cho ai cả, vì đó là công trình của cuộc đời tôi, là của giảng viên và sinh viên. Tôi chỉ tìm những nhà đầu tư có tiềm năng và trình độ quản trị tiên tiến để góp sức cho ngôi trường này có thể phát triển nhanh, mạnh hơn nữa. Đã có những nhà đầu tư muốn đầu tư tiền tỷ vào trường này vì nhìn thấy tiềm năng, nhưng họ chưa đủ tầm và chỉ quan tâm tới lợi nhuận. Do đó, tôi không thể tiếp nhận họ. * Phải liên tục đổi mới Giáo dục đại học, đặc biệt là các trường đại học ngoài công lập đang gặp rất khó khăn. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 cũng là một thách thức trong lĩnh vực đào tạo. Ông có hướng đi riêng nào cho trường của mình? - Đúng là giáo dục đại học đang có quá nhiều khó khăn, nhưng trong khó khăn tôi vẫn nhìn thấy cơ hội. Chúng tôi đã nghiên cứu kỹ, đặc biệt là sang học hỏi các trường đại học quốc tế giàu kinh nghiệm về phát triển. Chúng tôi không ngại chi kinh phí lớn để mời các nhà quản trị đại học có kinh nghiệm của Mỹ, Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc… sang tư vấn chiến lược phát triển cho trường. Chúng tôi đã mạnh dạn cắt bỏ nhiều tín chỉ không thực sự cần thiết, đây là điều mà nhiều trường chưa dám làm. Sinh viên được học nội dung trọng tâm, tăng cường thực hành và nghiên cứu khoa học, đặc biệt 2 vấn đề là ngoại ngữ; kỹ năng mềm, học và làm việc theo nhóm. Trường sẽ đi đầu trong công nghệ giảng dạy trực tuyến, trong đó khoa cơ bản sẽ tiên phong trong công nghệ này. Sinh viên có thể học chính trị, toán, lý thuyết... bằng hình thức trực tuyến. Ngoài ra, sinh viên có thể đăng ký học tự chọn nhiều môn học phù hợp. Trường của ông sẽ thực hiện sứ mệnh gì và có tầm nhìn như thế nào trong tương lai? - bắn cá online sẽ thực hiện sứ mệnh là trường đại học ứng dụng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Tầm nhìn của chúng tôi tới năm 2030 sẽ trở thành trường đại học ứng dụng tiên tiến trong và ngoài khu vực với môi trường giáo dục hiện đại. Người học có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng được với nền kinh tế toàn cầu. Xin cảm ơn ông! Nguồn://www.baodongnai.com.vn/phongvan/201706/ts-phan-ngoc-son-hieu-truong-truong-dai-hoc-cong-nghe-dong-nai-neu-chi-nghi-toi-loi-nhuan-thi-khong-lam-duoc-giao-duc-2817920/index.htm#.WUP3j7q1nfo.facebook Công Nghĩa (baodongnai.com.vn)
Xem chi tiếtTS.Phan Ngọc Sơn là một trong những người đầu tiên phát triển hệ thống trường tư thục tại TP.Biên Hòa cách đây 20 năm với thương hiệu Trường TH - THCS - THPT Nguyễn Khuyến tại phường Thống Nhất (TP.Biên Hòa). Ông còn sáng lập Trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ Đồng Nai tại phường Trảng Dài, tiền thân của Trường đại học công nghệ Đồng Nai ngày nay. 20 năm đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đối với TS.Phan Ngọc Sơn là một chặng đường đầy chông gai thử thách. Ông chia sẻ, nếu chỉ nghĩ tới lợi nhuận thì không làm được giáo dục, và nếu không có khát vọng, thậm chí là không có chút liều lĩnh thì sẽ khó chạm đến thành công. * Muốn thành công phải… liều Trường đại học công nghệ Đồng Nai là một trường đại học ứng dụng. Do đó, chúng tôi đã xác định từ nay tới năm 2020 trường sẽ tạo đột phá trong đầu tư thiết bị công nghệ hiện đại phục vụ giảng dạy, thực hành. Cập nhật những chương trình giảng dạy hiện đại đón đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Chúng tôi quan tâm tới đội ngũ giảng viên có tầm nhìn phát triển, có trình độ cao, và làm cho họ có đời sống kinh tế tốt để yên tâm giảng dạy. Trường sẽ có đội ngũ giảng viên nước ngoài, trước mắt là tổ giáo viên cơ hữu ở môn tiếng Anh. Và chúng tôi sẽ tiếp tục xây dựng mối quan hệ với doanh nghiệp theo mô hình đào tạo theo yêu cầu của doanh nghiệp. Những ngày đầu tiên của ông khi bước vào lĩnh vực giáo dục ra sao? - Thời điểm năm 1997, TP.Biên Hòa rất thiếu trường lớp do dân số cơ học tăng quá nhanh. Rất nhiều học sinh theo cha mẹ từ các tỉnh miền Bắc, miền Trung vào Đồng Nai, muốn đi học nhưng trường công lại không đủ. Tỉnh kêu gọi, khuyến khích phát triển các trường tư thục, tôi đã chọn địa điểm phường Thống Nhất để mở Trường TH - THCS - THPT Nguyễn Khuyến. Trường nhanh chóng phát triển cả về quy mô lẫn chất lượng, và có thể nói đó là ngôi trường tư thục rất thành công. Chỉ tính riêng học sinh bậc THPT của trường, có thời điểm lên tới 2 ngàn em. Ông có thấy tiếc nuối gì khi không tiếp tục đầu tư lớn hơn cho Trường TH-THCS-THPT Nguyễn Khuyến mà lại chuyển sang đầu tư trường cao đẳng, đại học như hiện tại? - Có thể nói, Trường TH - THCS - THPT Nguyễn Khuyến là thành công đầu tiên của tôi trong 20 năm đầu tư vào lĩnh vực giáo dục. Tôi tự hào vì trường này từng có quy mô và chất lượng giáo dục chỉ sau một số trường THPT công lập có truyền thống lâu đời của Biên Hòa. Tuy nhiên, tôi muốn có một con đường đi khác biệt hơn và khó hơn để thử sức mình. Tôi không thấy tiếc vì sau này Biên Hòa đã có những ngôi trường tư thục quy mô lớn hơn nhiều. Mình không làm có người khác làm, điều đó tốt cho xã hội. Tại sao ông lại quyết định mở trường cao đẳng rồi lên thành đại học? - Cách đây 15-20 năm, Đồng Nai phát triển công nghiệp mạnh, rất thiếu lao động kỹ thuật lẫn các ngành nghề khác. Đó là điều thôi thúc tôi quyết tâm đầu tư sang một con đường mới: thành lập Trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ Đồng Nai. Và năm 2010, tôi đã nâng cấp lên thành Trường đại học công nghệ Đồng Nai. Đầu tư giáo dục cao đẳng, đại học khác biệt rất nhiều so với giáo dục phổ thông. Ông biết điều đó và vẫn muốn dấn thân? - Tôi biết rất rõ điều đó, và tôi rất thận trọng trong từng bước đi khi thành lập trường. Khi tôi làm cũng có vài luồng ý kiến cảnh báo lẫn khuyên răn tôi nên cân nhắc. Khi trình đề án thành lập trường cao đẳng lên Bộ GD-ĐT thì lúc đó Thứ trưởng Bành Tiến Long khuyên tôi nên suy nghĩ lại, vì tôi đang phát triển rất tốt lĩnh vực giáo dục phổ thông. Nếu tôi tiếp tục đầu tư mạnh vào lĩnh vực giáo dục phổ thông sẽ thành công lớn lại ít vất vả hơn. Có ý kiến lại e ngại là trường cao đẳng tôi thành lập tại phường Trảng Dài vị trí bất lợi, dân cư thưa thớt, giao thông không thuận lợi. Nhưng tôi tin là vừa làm vừa tìm hiểu, có thêm chút “liều” sẽ thành công. Đó là một thách thức vô cùng lớn nhưng cũng là cơ hội vàng để thử sức mình. Mở một trường đào tạo các ngành nghề kỹ thuật - công nghệ thường tốn kém hơn nhiều so với một trường chỉ đào tạo các ngành xã hội hay kinh tế. Vì sao ông không đi theo hướng dễ? - Nhiều người khuyên tôi chỉ nên mở trường với các ngành đào tạo là xã hội, ngoại ngữ, kinh tế… vì các ngành xã hội, ngoại ngữ hay kinh tế chỉ cần xây trường, tuyển giảng viên vào dạy là xong, lợi nhuận lớn, đỡ phải đau đầu so với các ngành kỹ thuật công nghệ. Nhưng mong ước của tôi là đào tạo lao động kỹ thuật - công nghệ chất lượng cao cho doanh nghiệp nên tôi vẫn kiên định với quyết định ban đầu của mình. Gia đình tôi có bao nhiêu tiền, gần như tôi “vét sạch” để đầu tư, thiếu tiền thì tôi đi vay. Mơ ước có một ngôi trường đại học ra đại học, đào tạo sinh viên nào ra sinh viên nấy, được doanh nghiệp đón nhận đã thôi thúc tôi quyết tâm đầu tư hơn những gì mình có. Sự lựa chọn của tôi đến giờ đã được chứng minh là đúng đắn. 12 năm bước chân vào lĩnh vực giáo dục cao đẳng, đại học, ông đã làm được gì trong những điều ông mơ ước? - Tôi đã làm được rất nhiều điều nhưng tôi không cho phép mình được tự mãn. Tôi đã xây được một ngôi trường đại học với quy mô lớn, kiến trúc hiện đại, thân thiện bậc nhất ở Đồng Nai. Tôi đã có thư viện và tòa nhà tích hợp được đầu tư theo hướng “đi tắt đón đầu” rất hiện đại, tạo điều kiện cho giảng viên nghiên cứu khoa học, trao đổi học thuật. Sinh viên có thể thỏa sức nghiên cứu với hàng ngàn đầu sách, có được điều kiện tốt nhất để nghiên cứu khoa học, thực hành công nghệ. Tôi đã xây dựng thành công “văn hóa” Trường đại học công nghệ Đồng Nai. Trường đã xây dựng mối quan hệ với hàng trăm doanh nghiệp, các trường đại học quốc tế uy tín. Từ những gì đã làm được, chất lượng sinh viên và tỷ lệ sinh viên có việc làm đạt kết quả ngày một cao hơn. Ông đã từng chia sẻ về một ngôi trường đại học phi lợi nhuận. Điều đó sẽ trở thành hiện thực? - Tôi luôn trăn trở và phấn đấu cho tới cuối đời mình để lại được gì cho đời. Tôi tin tưởng rằng tôi sẽ để lại cho đời một ngôi trường đại học hiện đại và chất lượng ngang tầm với nhiều nước trong khu vực. Tôi sẽ tiếp tục đầu tư để trường hiện đại hơn nữa, tạo ra cho xã hội nhiều công trình khoa học có tính ứng dụng cao, sinh viên bỏ tiền ra đóng học phí sẽ nhận lại được những giá trị gia tăng còn hơn thế, tạo lập được một tương lai vững chắc. Có thông tin ông muốn bán trường cho một đơn vị khác? - Tôi không bao giờ bán trường này cho ai cả, vì đó là công trình của cuộc đời tôi, là của giảng viên và sinh viên. Tôi chỉ tìm những nhà đầu tư có tiềm năng và trình độ quản trị tiên tiến để góp sức cho ngôi trường này có thể phát triển nhanh, mạnh hơn nữa. Đã có những nhà đầu tư muốn đầu tư tiền tỷ vào trường này vì nhìn thấy tiềm năng, nhưng họ chưa đủ tầm và chỉ quan tâm tới lợi nhuận. Do đó, tôi không thể tiếp nhận họ. * Phải liên tục đổi mới Giáo dục đại học, đặc biệt là các trường đại học ngoài công lập đang gặp rất khó khăn. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 cũng là một thách thức trong lĩnh vực đào tạo. Ông có hướng đi riêng nào cho trường của mình? - Đúng là giáo dục đại học đang có quá nhiều khó khăn, nhưng trong khó khăn tôi vẫn nhìn thấy cơ hội. Chúng tôi đã nghiên cứu kỹ, đặc biệt là sang học hỏi các trường đại học quốc tế giàu kinh nghiệm về phát triển. Chúng tôi không ngại chi kinh phí lớn để mời các nhà quản trị đại học có kinh nghiệm của Mỹ, Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc… sang tư vấn chiến lược phát triển cho trường. Chúng tôi đã mạnh dạn cắt bỏ nhiều tín chỉ không thực sự cần thiết, đây là điều mà nhiều trường chưa dám làm. Sinh viên được học nội dung trọng tâm, tăng cường thực hành và nghiên cứu khoa học, đặc biệt 2 vấn đề là ngoại ngữ; kỹ năng mềm, học và làm việc theo nhóm. Trường sẽ đi đầu trong công nghệ giảng dạy trực tuyến, trong đó khoa cơ bản sẽ tiên phong trong công nghệ này. Sinh viên có thể học chính trị, toán, lý thuyết... bằng hình thức trực tuyến. Ngoài ra, sinh viên có thể đăng ký học tự chọn nhiều môn học phù hợp. Trường của ông sẽ thực hiện sứ mệnh gì và có tầm nhìn như thế nào trong tương lai? - Trường đại học công nghệ Đồng Nai sẽ thực hiện sứ mệnh là trường đại học ứng dụng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Tầm nhìn của chúng tôi tới năm 2030 sẽ trở thành trường đại học ứng dụng tiên tiến trong và ngoài khu vực với môi trường giáo dục hiện đại. Người học có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng được với nền kinh tế toàn cầu. Xin cảm ơn ông! //www.baodongnai.com.vn/phongvan/201706/ts-phan-ngoc-son-hieu-truong-truong-dai-hoc-cong-nghe-dong-nai-neu-chi-nghi-toi-loi-nhuan-thi-khong-lam-duoc-giao-duc-2817920/index.htm#.WUP3j7q1nfo.facebook Công Nghĩa (baodongnai.com.vn)
Xem chi tiếtbắn cá online chiêu sinh lớp bồi dưỡng kiến thức Nghiệp vụ Hướng dẫn viên du lịch (Quốc tế/Nội địa) theo chương trình của Tổng cục Du lịch như sau: 1. Thời gian đào tạo: 02 tháng. 2. Thời hạn đăng ký lớp học: đến hết ngày 15/05/2023. Link đăng ký: //docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfVUhVcqu0B7TUXBxXN_wr4Wxf7aLhKmr9Zo-lJFOOqw_E2vg/viewform 3. Thời gian và địa điểm học: - Thời gian học: Các buổi tối Thứ 7 và Chủ nhật hàng tuần. - Địa điểm học: bắn cá online , Đường Nguyễn Khuyến, Khu phố 5, Phường Trảng Dài, Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai. - Hình thức: Kết hợp Online và Offline. 4. Học phí: - Sinh viên, cựu SV DNTU ngành QTDVDL&LH và ngành NN Anh: + Lớp nghiệp vụ hướng dẫn du lịch nội địa: 1.500.000đ/ người. + Lớp nghiệp vụ hướng dẫn du lịch quốc tế: 2.000.000đ/ người. - CBGVNV và Sinh viên DNTU ngành khác: + Lớp nghiệp vụ hướng dẫn du lịch nội địa: 2.000.000đ/ người. + Lớp nghiệp vụ hướng dẫn du lịch quốc tế: 2.500.000đ/ người. - Học viên (Không phải chuyên ngành QTDVDL&LH) + Lớp nghiệp vụ hướng dẫn du lịch nội địa: 3.000.000đ/ người. + Lớp nghiệp vụ hướng dẫn du lịch quốc tế: 3.500.000đ/ người. - Lệ phí cấp chứng chỉ: 100.000đ/chứng chỉ/học viên. Chi phí Thực tế nghề nghiệp và thực hành nghề do học viên tự túc, nhưng không vượt quá 70% chi phí khóa học. 5. Hồ sơ đăng ký học gồm có: - Phiếu đăng ký học (nhận tại văn phòng Trung tâm Tích hợp): 01 bản; - Ảnh (cỡ 3x4): 04 ảnh (ghi họ tên, ngày sinh vào mặt sau ảnh); - 01 Bản sao bằng tốt nghiệp (Công chứng); - 01 bản sao CMND/CCCD (Công chứng). 6. Chương trình đào tạo: (theo chương trình của Tổng cục Du lịch) 7. Chứng chỉ: - Sau khi hoàn thành khóa học, dự thi đạt yêu cầu học viên được bắn cá online cấp chứng chỉ theo quy định của Tổng cục Du lịch. - Chứng chỉ có giá trị đổi thẻ hành nghề hướng dẫn viên du lịch nội địa/quốc tế trên toàn quốc. 8. Địa điểm liên hệ và nhận hồ sơ: Trung tâm Tích hợp - bắn cá online , đường Nguyễn Khuyến, Khu phố 5, Phường Trảng Dài, Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai. Điện thoại tư vấn: 0901613868 (Thầy Thuật) – 0947272965 (Thầy Thanh). PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiết(ĐN)- Ngày 17-6, Trường đại học công nghệ Đồng Nai (DNTU) đã chính thức công bố tầm nhìn, sứ mệnh và khẩu hiệu phát triển của trường và họp mặt báo chí nhân kỷ niệm 92 năm Ngày báo chí cách mạng Việt Nam (21-6). Hiệu trưởng - Tiến sĩ Phan Ngọc Sơn phát biểu công bố tầm nhìn và sứ mệnh của Nhà trường Tại lễ công bố, Tiến sĩ Phan Ngọc Sơn, Hiệu trưởng Trường đại học công nghệ Đồng Nai cho biết, nhà trường phấn đấu đến năm 2030 sẽ trở thành trường đại học ứng dụng tiên tiến ở trong và ngoài khu vực, với môi trường giáo dục hiện đại, người học có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng với nền kinh tế toàn cầu. Theo Tiến sĩ Phan Ngọc Sơn xác định, Trường đại học công nghệ Đồng Nai sẽ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế” với khẩu hiệu: “DNTU điểm đến thành công”. Năm 2010, Trường đại học công nghệ Đồng Nai được Chính phủ đồng ý nâng cấp từ Trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ Đồng Nai (thành lập năm 2005). Hiện nay, trường đào tạo 18 chuyên ngành với 32 ngành nghề đào tạo khác nhau. Nhà báo Nguyễn Tôn Hoàn, Chủ tịch Hội Nhà báo tỉnh, Tổng biên tập Báo Lao động Đồng Nai phát biểu tại buổi lễ Trường hiện có 5 giáo sư và phó giáo sư, 27 tiến sĩ, 180 thạc sĩ và 100% nhân viên có trình độ đại học, đang học thạc sĩ trong nước và nước ngoài. Đồng thời, nhà trường cũng bắt đầu đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế. Cũng theo Tiến sĩ Phan Ngọc Sơn, để thực hiện thành công tầm nhìn và sứ mệnh nói trên, trường đã cơ bản hoàn thành cơ sở vật chất theo hướng hiện đại. Các đại biểu tham quan cơ sở vật chất của trường Từ nay tới năm 2020, trường sẽ đầu tư mạnh cho các thiết bị công nghệ hiện đại phục vụ công tác giảng dạy và đào tạo, đồng thời có thể rút ngắn thời gian đào tạo đại học xuống có khoảng 3 năm thay vì 4 năm. Sinh viên sẽ được tăng cường kỹ năng ngoại ngữ và làm việc nhóm, đồng thời tăng cường thực hiện trao đổi sinh viên với các trường đại học nước ngoài. Sau lễ công bố, Ban giám hiệu Trường đại học công nghệ Đồng Nai đã mời đại diện các cơ quan báo chí trung ương, TP.Hồ Chí Minh và Đồng Nai tham quan cơ sở vật chất và giao lưu với các nhà báo nhân kỷ niệm Ngày Nhà báo Việt Nam 21-6. Nguồn: //baodongnai.com.vn/tintuc/201706/dai-hoc-cong-nghe-dong-nai-huong-toi-mot-truong-dai-hoc-ung-dung-hien-dai-2818219/ Công Nghĩa (Baodongnai.com.vn)
Xem chi tiết