Ngày12/12 vừa qua, Khoa Thực phẩm – Môi trường và Điều dưỡng trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã tổ chức Hội thảo khoa học với nội dung “phương pháp giảng dạy và học theo học chế tín chỉ”, tại hội trường tầng 2 Trung tâm thông tin Thư viện.
Hội thảo có sự tham gia của Ban giám hiệu, giảng viên và sinh viên trong trường.
Giảng viên và sinh viên tham dự Hội thảo
Hội thảo được tổ chức nhằm đánh giá thực trạng hoạt động giảng dạy, học tập của nhà trường sau 2 năm đào tạo trình độ đại học và tập hợp ý kiến của các giảng viên, sinh viên về vấn đề đối với phương pháp giảng dạy và học theo học chế tín chỉ. Với tinh thần làm việc nghiêm túc và cởi mở, Hội thảo đã tập trung vào 4 đề tài chính:
1.QĐ43/BGD và TT57 về việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ do Thầy Nguyễn Hải Đăng báo cáo.
2.Các biện pháp xây dựng và phát triển nguồn tài nguyên học tập phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ tại Khoa Thực phẩm - Môi trường và Điều dưỡng do cô Lý Thuận An báo cáo
3.Nâng cao chất lượng giảng dạy theo học chế tín chỉ thông qua việc tăng cường, phát huy tính chủ động và năng lực sáng tạo của sinh viên trong việc học theo nhóm do thầy Nguyễn Thành Công báo cáo.
4.Phương pháp tổ chức, kiểm tra và đánh giá quá trình tự học của sinh viên
Đó là những nội dung chính trong hội thảo để phương pháp dạy và học theo tín chỉ trong khoa Thực phẩm – Môi trường và Điều dưỡng nói riêng và trong trường nói chung ngày càng được tốt hơn. nhận thấy nhiều bài tham luận có chất lượng được trình bày tại Hội thảo đã đem lại định hướng đúng đắn và những kinh nghiệm hữu ích cho toàn thể đội ngũ giảng viên nhà trường trong quá trình giảng dạy. Bên cạnh đó, nhiều bài nghiên cứu có chất lượng đã được lựa chọn để làm tư liệu cho các cán bộ, giảng viên trao đổi, nghiên cứu và học tập.
Hình ảnh báo cáo
Trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, việc áp dụng Phương pháp giảng dạy và học tập tích cực theo định hướng CDIO và đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đang được các trường Đại học chú trọng áp dụng và phát triển. Nắm bắt được các xu thế này, bắn cá online không ngừng nâng cao, tạo điều kiện cho giảng viên và sinh viên trau dồi những phương pháp giảng dạy, học tập mới. Chiều ngày 21/3/2018, tại Trung tâmTích hợp bắn cá online hân hạnh đón tiếp 2 chuyên gia từ tổ chức PUM Hà Lan đến tổ chức buổi Hội thảo “Phương pháp giảng dạy và học tập tích cực theo định hướng CDIO và đào tạo nguồn nhân lực” và cùng chia sẻ với các thầy/ cô về phương pháp giảng dạy hiệu quả theo chuẩn quốc tế. Với mục tiêu xây dựng chương trình đào tạo cụ thể hơn, hợp lý hơn, theo hướng ứng dụng nghề nghiệp. đây cũng là một trong những chương trình làm việc của các chuyên gia dự án PUM sau 2 tuần làm việc với Đại Công nghệ Đồng Nai. Tập thể giảng viên và sinh viên quan tâm đến phương pháp CDIO do chuyên gia PUM trình bày Phát biểu mở đầu buổi hội thảo TS Trần Đức Thuận – Phó hiệu trưởng nhà trường đã nhấn mạnh về tầm quan trọng của việc đổi mới chương trình giảng dạy, Nhà trường luôn nghiên cứu, nỗ lực để xây dựng chương trình đào tạo các chuyên ngành của trường phù hợp theo định hướng ứng dụng thực tiễn, có chất lượng và có thể đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của xã hội, theo kịp với nhu cầu nhân sự của doanh nghiệp. TS. Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng phát biểu tại hội thảo Chuyên gia cao cấp PUM đã chia sẻ 1 câu truyện ngắn của sinh viên và hướng dẫn các website tương tác để giảng viên và sinh viên có thể bày tỏ quan điểm thảo luận trong những lớp học đông sinh viên trên trang web todaymeet.com. Tiếp theo chuyên gia bà Hanneke cũng chia sẻ kinh nghiệm cho giảng viên và sinh viên nhiệt tình tham gia chia sẻ ý kiến, phương pháp học tập với tinh thần tự chủ, sinh viên phải đóng vai trò tích cực trong việc học của mình, tự khám phá, tự tìm tòi, không đơn thuần là từ sách vở, chuyên gia chỉ các nguồn thông tin khác nhau mà sinh viên có thể học được. Sau đó, trình bày về các yếu tố cần thiết cho sinh viên khi đi thực tập, rất bổ ích. Đồng thời bà chia sẻ kinh nghiệm xây dựng chương trình đào tạo của một số trường Đại học ở Hà Lan. Các chuyên gia PUM trả lời các vướng mắc cũng như trình bày các nội dung liên quan tại hội thảo Buổi hội thảo đã diễn ra trên tinh thần chia sẻ kinh nghiệm là chủ yếu. Tại hội thảo, các sinh viên khoa Ngoại Ngữ có cơ hội làm việc nhóm để thảo luận về các tình huống thú vị được chuyên gia nêu ra. Đồng thời, các thầy cô tham dự cũng không ngừng nêu ra những thắc mắc liên quan đến việc phát triển kĩ năng thuyết trình. Các ý kiến đóng góp và thắc mắc nêu ra đã được chuyên gia lắng nghe và giải đáp cặn kẽ. Buổi hội thảo đã kết thúc thành công tốt đẹp, góp phần nâng cao chất lượng công tác giảng dạy tại Đại học Công nghệ Đồng Nai. Tuyết Lan - Phòng Truyền thông
Xem chi tiếtTừ ngày 22 tháng 8 năm 2016 đến 22 tháng 9 năm 2016, bắn cá online đã tổ chức lớp học xây dựng đề cương môn dạy kèm tích hợp và phương pháp giảng dạy dựa trên dự án theo định hướng CDIO do khoa kỹ năng và Phòng Quan hệ doanh nghiệp tổ chức dưới sự hướng dẫn, giảng dạy của các giảng viên tại Trung tâm Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy và học đại học (Trung tâm CEE) thuộc trường Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh. Lễ tổng kết và trao Giấy chứng nhận hoàn thành khóa học diễn ra tại Hội trường 3 – Trung tâm Thông tin – Thư viện sáng ngày 22/9/2016 Tới dự lễ có Phó GS-TS Đồng Thị Bích Thủy - Giám đốc Trung tâm Trường Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh; Bà Phan Nguyễn Ái Nhi - Giảng viên trường Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh - đại diện đơn vị tổ chức lớp học. Về phía bắn cá online có TS Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng nhà trường; TS Trần Đức thuận; TS Đoàn Mạnh Quỳnh P. Hiệu trưởng cùng đông đảo CB-GV đã tham gia khóa học. Đông đảo CB - GV bắn cá online tham dự Lễ tổng kết Trong lời phát biểu mở đầu buổi lễ, TS Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng phụ trách đào tạo đã bày tỏ lời cám ơn đến trường Đại học KH tự nhiên TP Hồ Chí Minh, nhất là những Thầy/Cô đã trực tiếp giảng dạy, tập huấn cho các CB-GV của DNTU trong thời gian vừa qua. với sự hỗ trợ tích cực của Trung tâm CEE và trường Đại học KH tự nhiên TP Hồ Chí Minh đã có tác dụng rất to lớn khi bắn cá online đang thực hiện đề án đổi mới mà trọng tâm là thay đổi phương pháp giảng dạy. TS Trần Đức Thuận cũng đánh giá cao tinh thần ham học hỏi, cầu thị của CB- GV trong tinh thần đổi mới tạo nên thành công của khóa học. TS Trần Đức Thuận phát biểu mở đầu Lể tổng kết Thay mặt những người đã trực tiếp giảng dạy và tập huấn cho các Thầy/Cô trong DNTU, Phó GS-TS Đồng thị Bích Thủy đã biểu dương tinh thần học tập nghiêm túc, tích cực của các Thầy/ Cô bắn cá online . Nhờ đó, trong quá trình giảng dạy, tập huấn “cả người dạy và người học mới phát hiện ra nhiều vấn đề còn lúng túng”. Bà mong muốn “các khoa, các giảng viên tiếp tục trao đổi, rút kinh nghiệm để mang lại hiệu quả giáo dục tốt”. Theo bà, “áp dụng phương pháp tốt nhưng hiệu quả ra sao còn phụ thuộc nhiều vào người học và phương tiện hỗ trợ. Chẳng hạn với lớp có hàng trăm sinh viên thì việc áp dụng hiệu quả phương pháp mới sẽ rất khó khăn, hạn chế”. Điều đó đặt ra cho chúng ta yêu cầu thay đổi phương pháp phải đi cùng với sự phát triển của nhiều yếu tố đồng bộ. Thay mặt lãnh đạo Trung tâm và Trường Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh, bà Đồng Thị Bích Thủy và bà Phan Nguyễn Ái Nhi đã lên trao Giấy chứng nhận hoàn thành khóa học cho lãnh đạo các khoa và giảng viên DNTU đã hoàn thành khóa học Phó GS - TS Đồng Thị Bích Thủy - Giám đốc Trung tâm CEE Trường Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh và TS Phan Nguyễn Ái Nhi - Giảng viên trường Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh - trao Giấy chứng nhận hoàn thành khóa học cho lãnh đạo các khoa và giảng viên DNTU đã hoàn thành khóa học Sau phần trao Giấy chứng nhận, TS Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng nhà trường- đã lên phát biểu nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thay đổi phương pháp giảng dạy. “không có chuyện thầy nói trò ngủ. Không có chuyện người dạy áp đặt kiến thức tới hạn cho trò”. Có lẽ do bức xúc trước một vài trường hợp giảng viên chưa mạnh dạn thay đổi tư duy và phương pháp nên ngôn từ của ông có phần gay gắt. TS Phan Ngọc Sơn chỉ ra rằng: “chúng ta có đủ 4 yếu tố để tồn tại và phát triển. Đó là: môi trường; trẻ; có sinh viên và có việc làm cho người ra trường. Nếu không thành công, không làm được thì mỗi CB-GV phải thấy rõ đó là lỗi chủ quan của mình trong đó có vấn đề không chịu đổi mới, học hỏi”. Ông đề nghị mỗi CB-GV sau khi nhận Giấy chứng nhận “không phải đem về bỏ vào tủ cất đi mà phải đem ra thực hành. Phải nhanh chóng thực hiện, không chần chừ, chờ đợi bởi thời gian học tập của SV chỉ có hạn. Nhà trường kiên quyết không chấp nhận những người chỉ đứng nhìn, không làm, không chịu đổi mới” Có gay gắt nhưng mọi người cũng hiểu bởi đó là mệnh lệnh để hành động mà thành công của nó không phải cho một cá nhân, một giai đoạn mà gắn với sự tồn tại và phát triển của nhà trường cũng như quyền lợi của những người đang cống hiến và làm việc tại DNTU TS Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng nhà trường phát biểu trong lễ tổng kết Thay mặt tập thể CB-GV và với tư cách P. Hiệu trưởng phụ trách đào tạo, TS Trần Đức Thuận đã hứa trước Hiệu trưởng sẽ khắc phục “tình trạng một số GV chậm đổi mới. Chỉ là một con số rất nhỏ nhưng sẽ làm chúng ta buồn lòng, nhất là với hầu hết các CB-GV đã tích cực tham gia và hoàn thành khóa học đang tích cực thay đổi theo đề án đổi mới”. Ông tin tưởng rằng tất cả Thầy/Cô sẽ cùng nhau “tự hoàn thiện dưới sự hướng dẫn, trợ giúp của các chuyên gia đáp ứng tốt nhất yêu cầu và đòi hỏi của nhà trường”. Một vài điểm “mờ” nào đó sẽ là điều không thể tránh khỏi trong một tập thể lớn và chắc chắn sẽ không làm ảnh hưởng đến tiến trình đổi mới đang diễn ra mạnh mẽ ở DNTU. Vì một DNTU vững vàng trước hội nhập và yêu cầu đổi mới của thời đại, chúng ta hoàn toàn tin tưởng Quý Thầy/Cô đã hoàn thành khóa học hôm nay sẽ góp phần to lớn của mình vào mục tiêu cao cả đó. Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng Truyền thông
Xem chi tiếtNằm trong kế hoạch nâng cao chất lượng giáo dục, lắng nghe sư phản hồi của các doanh nghiệp về chất lượng nguồn nhân lực cũng như ý kiến về chương trình khung Ngành Kế toán, bắn cá online đã tổ chức chương trình tọa đàm "Đánh giá chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy ngành Kế Toán theo định hướng doanh nghiệp" Theo đó chiều ngày 20/01, bắn cá online đã đón tiếp các chuyên gia là đại diện các doanh nghiệp uy tín trong lĩnh vực Kế toán trên địa bàn tỉnh Đồng Nai về tham dự buổi tọa đàm. tại buổi tọa đàm về phía doanh nghiệp có sự tham dự của các chuyên gia: ông Nguyễn Ngọc Tuấn– Giám đốc công ty CP Tư vấn Thuế Luật Việt Á, Bà Nguyễn Thị Diễm Hồng – Giám đốc công ty TNHH Tư vấn Đầu tư Nhân Trí Việt, Ông Bùi Văn Tùng – Kế toán trưởng công ty TNHH MTV sản xuất thức ăn chăn nuôi Bình Minh. Mở đầu chương trình làm việc các chuyên gia đã tham quan phòng thực hành kế toán, tham gia tiết dạy mẫu từ đây có những đánh giá thiết thực về phương pháp giảng dạy cũng như các tài liệu tại Phòng thực hành kế toán. Các chuyên gia góp ý về Phương pháp giảng dạy tại phòng thực hành kế toán Ông Bùi Văn Tùng – Kế toán trưởng công ty TNHH MTV sản xuất thức ăn chăn nuôi Bình Minh xem những bộ chứng từ sinh viên đang học tập Sau phần thực tế tại phòng học thực hành kế toán, đoàn chuyên gia đã có buổi tọa đàm với Ban lãnh đạo Nhà trường, cùng quý giảng viên bộ môn Kế toán tại phòng họp 06 Trường Đại hoc Công Nghệ Đồng Nai. Tham dự buổi tọa đàm, về phía Nhà trường có sự tham dự của TS. Trần Đức thuận - Phó Hiệu trưởng, NCS Th.S nguyễn Hoàng Hưng - Phó trưởng Khoa Kế toán - Tài chính, Th.S Nguyễn Đình Thuật - Phó trưởng Phòng Quan hệ doanh nghiệp cùng quý thầy cô bộ môn kế toán. Đoàn chuyên gia tham gia góp ý tại buổi tọa đàm Tại buổi tọa đàm các chuyên gia đã đóng góp ý kiến về các nội dung như chương trình khung ngành Kế toán, các phương pháp giảng dạy, và những ý kiến nhằm giúp Nhà trường nâng cao chất lượng đào tạo sát với thực tế doanh nghiệp. Góp ý tại buổi tọa đàm Bà Nguyễn Thị Diễm Hồng – Giám đốc công ty TNHH Tư vấn Đầu tư Nhân Trí Việt đã phát biểu về tầm quan trọng của kỹ năng nghề, bà Diễm Hồng cho rằng Nhà trường cần lựa chọn nhũng môn học phù hợp giúp sinh viên nắm vững kỹ năng nghề thực tế của nghề kế toán. Sử dụng nguồn lao động từ bắn cá online bà cho rằng sinh viên cần trang bị thêm kỹ năng nghề thật vững, tự tin khi gõ cửa phỏng vấn doanh nghiệp, có tinh thần chịu khó và ham học hỏi khi đó doanh nghiệp sẽ luôn mở rộng cửa chào đón. Bà Nguyễn Thị Diễm Hồng – Giám đốc công ty TNHH Tư vấn Đầu tư Nhân Trí Việt đóng góp ý kiến tại buổi tọa đàm Tại buổi tọa đàm các chuyên gia cũng góp ý với Nhà trường cần thay đổi phương pháp giảng dạy, tạo tâm thế hứng thú cho sinh viên tham gia học tập, sắp xếp thứ tự các môn học Khoa học hơn nữa nhằm giúp sinh viên vừa học lý thuyết vừa học thực hành đúng theo thứ tự phát sinh các nghiệp vụ kế toán. Tại buổi tọa đàm TS. Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng, NCS Th.S Nguyễn Hoàng Hưng - Phó trưởng Khoa Kế toán - tài chính cũng đã trình bày với các chuyên gia về những khó khăn của Nhà trường. Với kho tài liệu và chứng từ thực tế còn hạn hẹp, chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu học tập của sinh viên, bên cạnh đó sinh viên cũng rất khó khăn trong việc được các doanh nghiệp hỗ trợ khi tham gia kiến tập, thực tập thực tế. Ngoài ra Nhà trường cũng phải xây dựng chương trình theo một số yêu cầu Bộ đề ra. TS. Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng phát biểu tại buổi tọa đàm Đại diện đoàn chuyên gia ông Nguyễn Ngọc Tuấn– Giám đốc công ty CP Tư vấn Thuế Luật Việt Á đã có những đánh giá kết luận tại buổi tọa đàm. Với cơ sở vật chất khang trang hiện đại, cùng đội ngũ giảng viên chất lượng, đoàn chuyên gia đánh giá Khoa Kế toán bắn cá online thực sự cũng đã đáp ứng tốt nhu cầu học của sinh viên. Tuy nhiên Nhà trường cũng tạo điều kiện tăng thời lượng giảng dạy các môn chuyên ngành, giảm tải bớt áp lực các môn bổ trợ, thay đổi hình thức thi để mở với các môn đại cương nhằm giúp sinh viên có thêm thời gian đào sâu kiến thức nghề. Ngoài các góp ý chi tiết về chương trình khung, các môn học chuyên ngành, đoàn chuyên gia cam kết sẽ hỗ trợ sinh viên Nhà trường các bộ chứng từ thực tế nhất, sẵn sàng tạo điều kiện hỗ trợ sinh viên tham gia kiến tập, thực tập tại doanh nghiệp. Ông Nguyễn Ngọc Tuấn– Giám đốc công ty CP Tư vấn Thuế Luật Việt Á đưa ra những kết luận tại buổi tọa đàm Tổng kết tọa đàm NCS Th.S Nguyễn Hoàng Hưng - Phó trưởng Khoa Kế toán - tài chính đã cảm ơn đoàn chuyên gia đã tham dự buổi tọa đàm. Với những ý kiến đóng góp từ các chuyên gia, chắc chắn rằng Khoa và Nhà trường sẽ cố gắng hết sức để thay đổi phương pháp giảng dạy cũng như chương trình đó. Với tầm nhìn sứ mệnh khi Việt Nam đang trên đà hội nhập kinh tế, quốc tế, tập thể CBGVNV và sinh viên Nhà trường sẽ nỗ lực hết sức, để không chỉ đáp ứng nguồn nhân lực cho địa phương, mà còn hướng đến sự cạnh tranh và dịch chuyển nguồn nhân lực trên khắp thế giới. Kết thúc buổi tọa đàm, NCS Th.S Nguyễn Hoàng Hưng cũng đã gửi lời chúc tết đến đại diện các doanh nghiệp, chắc chắn rằng trong thời gian tới Nhà trường sẽ phối hợp nhiều hơn nữa với các doanh nghiệp, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo bám sát với nhu cầu thực tế. Bùi Nguyên Tuấn Anh
Xem chi tiếtTiếp tục nằm trong chuỗi sự kiện lắng nghe phản hồi của các doanh nghiệp về chất lượng nguồn nhân lực cũng như ý kiến về chương trình khung các chương trình dạy, bắn cá online đã tiếp tục tổ chức chương trình tọa đàm "Đánh giá chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy ngành Quản trị Kinh doanh theo định hướng doanh nghiệp".Tiếp nối thành công của chương trình tọa đàm Khoa Kế toán Tài chính, sáng ngày 22/01 bắn cá online đã đón tiếp các chuyên gia là đại diện các doanh nghiệp uy tín trên địa bàn tỉnh Đồng Nai về tham dự buổi tọa đàm "Đánh giá chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy ngành Quản trị Kinh doanh theo định hướng doanh nghiệp". Đại diện Ban Lãnh đạo Nhà trường cùng các chuyên gia tại buổi tọa đàm Về phía các chuyên gia tham dự buổi tọa đàm có Ông Phạm Thế Linh - Giám đốc công ty TNHH MTV nệm Thế Linh, ông Lê Thành Hưng - Giám đốc nhân sự công ty TNHH Okura Việt Nam, ông Nguyễn Trương Kiến Quốc - Phó Giám đốc nhân sự Công ty CP ĐT&KD Golf Long Thành, là đại diện các đơn vị đã và đang sử dụng nguồn nhân lực của Nhà trường, và hợp tác với Nhà trường trên nhiều lĩnh vực. Những chuyên gia hàng đầu - đại diện các doanh nghiệp về tham dự tọa đàm Về phía bắn cá online tham dự buổi tọa đàm có TS. Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng, NCS Th.S Vũ Thịnh Trường - Phó trưởng Khoa Quản trị, Th.S Nguyễn Đình Thuật - Phó trưởng Phòng Quan hệ Doanh nghiệp cùng quý Giảng viên trong bộ môn Quản trị Kinh doanh. Phát biểu tại buổi tọa đàm TS. Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng bắn cá online đã nói lên tầm quan trọng của buổi tọa đàm, TS. Trần Đức Thuận khẳng định chỉ có doanh nghiệp mới có thể thể đánh giá chất lượng đào tạo của Nhà trường khi sử dụng nguồn lao động đó, bên cạnh đó việc các doanh nghiệp đóng góp ý kiến về chương trình đào tạo, sẽ giúp Nhà trườngnâng cao hơn nữa chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng các yêu cầu của thị trường ngay khi sinh viên vừa tốt nghiệp. TS. Trần Đức Thuận phát biểu tại buổi tọa đàm Tiếp tục chương trình NCS Th.S Vũ Thịnh Trường - Phó trưởng Khoa Quản trị đã giới thiệu về Khoa Quản trị, NCS Th.S Vũ Thịnh Trường đã trình bày về những khó khăn cũng như thuận lợi trong công tác giảng dạy của Khoa. Đặc biệt Khoa cũng rất mong muốn lắng nghe các đóng góp ý kiến từ phía doanh nghiệp, nhằm giúp Khoa thay đổi phương pháp cũng như giáo trình giảng dạy, đáp ứng các yêu cầu từ phía doanh nghiệp. NCS Th.S Vũ Thịnh Trường (Bìa phải) cùng giảng viên bộ môn Khoa QTKD tại buổi tọa đàm Nhằm giúp các chuyên gia hiểu rõ hơn về chương trình đào tạo của ngành QTKD, Thầy Bùi Hoàng Ngọc đã giới thiệu về chương trình khung, nội dung trọng yếu tại các học kỳ mà Khoa mong muốn sinh viên nắm bắt và hiểu rõ. Thầy Bùi Hoàng Ngọc giới thiệu chương trình học tại buổi tọa đàm Sau khi lắng nghe về nội dung chương trình đào tạo của Khoa, đại diện đoàn chuyên gia Ông Phạm Thế Linh - Giám đốc công ty TNHH MTV Nệm Thế Linh đã chỉ ra những yêu cầu mà doanh nghiệp cần khi sử dụng nguồn lao động, ông khẳng định việc cần thiết nhất với một sinh học QTKD là phải biết quản trị cuộc đời, từ đó mới hình thành các nhân tố khác giúp sinh viên thành công trên thương trường. Các chuyên gia sau khi lắng nghe chương trình khung cũng đề xuất Khoa xây dựng các chuyên đề, học phần: Quản trị nhân sự, sinh viên khởi nghiệp, quản trị cuộc đời, quản lý quan hệ lao động, luật an toàn vệ sinh lao động... Ông Phạm Thế Linh - Giám đốc Cty nệm Thế Linh góp ý tại buổi tọa đàm Sau phần góp ý về chương trình đào tạo, các chuyên gia đã cùng giảng viên của Khoa tham dự lớp học nhằm có đánh giá thực tế về phương pháp giảng dạy của Khoa. Các chuyên gia trực tiếp tham gia tiết học Các chuyên gia đã tiếp tục tọa đàm sau khi dự trực tiếp lớp học của Khoa. Nhận xét sau tiết học Ông Nguyễn Trương Kiến Quốc - Phó Giám đốc nhân sự Công ty CP ĐT&KD Golf Long Thành đánh giá rất cao về trình độ chuyên môn của giảng viên, bên cạnh đó với cơ sở vật chất khang trang đã tạo điều kiện giúp giảng viên ứng dụng nhiều phương pháp giảng dạy hiện đại đến sinh viên. Tuy nhiên Ông cũng góp ý giảng viên cần đột phá hơn nữa trong tiết dạy, nâng cao vai trò chủ động của sinh viên, thúc đẩy sinh viên tương tác với giảng viên nhiều hơn nữa trong giờ học, đơn giản hóa kiến thức và đưa vd gần gũi hơn với sinh viên. Ông Nguyễn Trương Kiến Quốc - Phó Giám đốc nhân sự Công ty CP ĐT&KD Golf Long Thành (bìa trái) tại buổi tọa đàm Tại buổi tọa đàm, các chuyên gia cũng đã đánh giá về chất lượng sinh viên của Nhà trường qua việc thực tập, và sử dụng nguồn nhân lực của Nhà trường. Các chuyên gia cho biết sinh viên Nhà trường ngoài kiến thức được trang bị khá tốt thì kỹ năng và ngoại ngữ còn khá hạn chế. Các chuyên gia đề xuất Khoa và Nhà trường nên chú trọng hơn nữa trong việc đào tạo ngoại ngữ cho sinh viên, giúp sinh viên hoàn thiện các kỹ năng và thái độ tác phong làm việc ngay khi còn ngồi trên ghế Nhà trường. TS. Trần Đức Thuận phát biểu kết luận tại buổi tọa đàm Kết luận tại buổi tọa đàm, TS. Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng đã cảm ơn ý kiến đóng góp của các chuyên gia tại buổi tọa đàm, TS. Trần Đức Thuận chỉ đạo Khoa cần ghi nhận các ý kiến từ phía doanh nghiệp, từ đó có kế hoạch điều chỉnh phương pháp cũng như tài liệu giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo theo sát nhu cầu của doanh nghiệp. TS. Trần Đức Thuận khẳng định với các ý kiến được ghi nhận, Nhà trường cũng sẽ nỗ lực thay đổi nâng cao chất lượng đào tạo, khẳng định chất lượng nguồn nhân lực của Nhà trường, từ đó tạo tiền đề giúp sinh viên DNTU có thể cạnh tranh với nguồn nhân lực các nước trong khu vực, nhất là khi Việt Nam đã bắt đầu hội nhập kinh tế trong khu vực và thế giới. Đoàn chuyên gia chụp hình lưu niệm tại buổi tọa đàm Bùi Nguyên Tuấn Anh
Xem chi tiếtMột trong những yêu cầu cơ bản để đáp ứng xu thế hội nhập là ngoại ngữ và tin học. Trên cơ sở đó, sáng ngày 16/12/2016, tại phòng họp 1 đã diễn ra buổi “Tọa đàm phương pháp giảng dạy ngoại ngữ theo định hướng doanh nghiệp” do khoa Ngoại ngữ cùng phòng Quan hệ doanh nghiệp và Đào tạo kỹ năng phối hợp tổ chức. TS Trần Đức Thuận - P Hiệu trưởng phụ trách đào tạo của nhà trường chủ trì buổi tọa đàm. Tham gia buổi tọa đàm, về phía nhà trường có TS Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng; ThS Phạm Thị Hải Vân và Th S Lê Tấn Cường - P. Trưởng khoa Ngoại ngữ; Ông Vũ Vi Minh Quân - Phó trưởng phòng Quan hệ doanh nghiệp và đào tạo kỹ năng cùng một số giảng viên khoa Ngoại ngữ. Về phía doanh nghiệp có các Ông (Bà) Nguyễn Thế Anh, Trưởng phòng đào tạo nhân sư công ty chăn nuôi CP Việt Nam; Ông Lê Thành Hưng- Trưởng phòng nhân sự Công ty TNHH OKURA; Ông Thân Ngọc Tú - Trung tâm kết nối đào tạo- doanh nghiệp; Bà Nguyễn Thị Xuân Thanh – Giám đốc Trung tâm ngoại ngữ kiến thức Việt. Mở đầu buổi tọa đàm, TS Trần Đức Thuận cám ơn các doanh nghiêp đã quan tâm đến vấn đề giảng dạy tiếng Anh của nhà trường. Ông cho đó là một trong những nghĩa cử tốt đẹp thể hiện trách nhiệm xã hội của những doanh nghiệp này. Với tư cách là người phụ trách đào tạo, ông mong muốn nhận được nhiều ý kiến từ những người sử dụng lao động để xây dựng chương trình đào tạo tối ưu trong thời gian tới. chọn ngoại ngữ để thể hiện bước đột phá hiện là ưu tiên cơ bản, hàng đầu của nhà trường để đáp ứng nhu cầu xã hội và doanh nghiệp trong lĩnh vực này. TS Trần Đức Thuận phát biểu mở đầu buổi tọa đàm Sau phần mở đầu của TS Trần Đức Thuận, ThS Lê Tấn Cường đã lên thông qua chương trình đào tạo tiếng Anh hiện nay của nhà trường. Với mục tiêu phải đạt trình độ bậc 5/6 sau khi ra trường, sinh viên DNTU sẽ đáp ứng được những vấn đề cơ bản trong giao tiếp hoặc công việc. Theo ThS Cường thì mức độ phức tạp trong sử dụng tiếng Anh ngày càng cao. Nghe, nói, đọc, viết là yêu cầu bắt buộc nhưng những vấn đề liên quan đến chuyên môn ngành, đơn vị… cũng vô cùng quan trọng. Ngoài ra còn là vấn đề thái độ, kỹ năng của văn hóa giao tiếp nên rất cần nghe những ý kiến thực tế từ các doanh nghiệp để công tác đào tạo đạt hiệu quả. ThS Lê Tấn Cường trình bày chương trình đào tạo của nhà trường Cũng theo ThS Lê Tấn Cường, bên cạnh chương trình đào tạo nói trên, do những yêu cầu về tiếng Anh biên phiên dịch, tính đa dạng trong các ngành đào tạo nên ngoài hoạt động dạy và học, khoa ngoại ngữ còn tổ chức cho các em học thuyết trình trước lớp, thực hành ngôn ngữ trong lớp, hoạt động ngoại khóa trong và ngoài trường thông qua kiến tập, thực tập với sự giúp đỡ của các chuyên gia rèn luyện ngôn ngữ. Nhà trường cũng khuyến khích hoặc tạo điều kiện cho các em tìm việc làm trong môi trường sử dụng tiếng Anh. Hiện đã có khoảng 20% các em sinh viên có việc làm với mức thu nhập từ hai đến bốn triệu đồng/ tháng. Cô Phạm Thị Hải Vân cho biết thêm: nhà trường đã mạnh dạn thay đổi cách thức đào tạo, đưa các em SV đi thực tập ngay từ năm nhất. Mục đích là muốn các em thay đổi tư duy, thái độ học tập, có định hướng rõ nét từ đầu. Đó cũng là cách tạo động lực cho các em phấn đấu học tập. Rất cám ơn các anh chị, các doanh nghiệp đã nhận các em vào thực tập trong công ty hay đơn vị của mình. Chúng tôi không lựa chọn nhân sự theo điểm số và bằng cấp… Đó là khẳng định của ông Lê Thành Hưng mở đầu ý kiến của các doanh nghiệp tham gia tọa đàm. Là người đã tham gia các dự án đào tạo nhân lực tiếng Anh cho nhiều trường, ông cho biết: trong xu thế hội nhập, sự có mặt ngày càng nhiều của các công ty và lao động nước ngoài, càng ngày, người có tiếng Anh giỏi trong công ty càng trở nên quan trọng. Nghe và nói là yếu tố hàng đầu, chúng tôi không tuyển dụng trên số điểm, bằng cấp, mà qua khả năng giao tiếp, có khi hàng tiếng đồng hồ. Hơn cả nghe nói là giao tiếp. Giao tiếp với từng loại khách hàng thuộc nhiều quốc tịch về chuyên môn, công việc đòi hỏi phải hiểu cả luật pháp và thói quen sử dụng ngôn ngữ của họ. Từ ngữ nào dùng trong giao tiếp công việc và trong giao tiếp hàng ngày? Một email cho khách hàng khác nhau sẽ có cách soạn thảo hoặc sử dụng từ ngữ khác nhau. Khi làm việc với đối tượng nào thì cần có cách sử dụng ngôn ngữ phù hợp với đối tượng đó. Ông đồng ý với chủ trương cho sinh viên đi làm từ năm nhất để sinh viên có cơ hội giao tiếp. Theo ông Hưng: phải chú ý thực hành vì giao tiếp là con đường ngắn nhất để học tiếng Anh hiệu quả. Nhất thiết phải tạo cho các em cơ hội và điều kiện giao tiếp, khuyến khích các em mạnh dạn, tự tin. Người có ngoại ngữ giỏi sẽ là người tự tin. Ông Hưng khẳng định như vậy. Ông Lê Thành Hưng trao đổi trong tọa đàm Để có cái nhìn cụ thể về phương pháp giảng dạy, nhà trường đã mời các đại diện doanh nghiệp dự hai tiết dạy của các giảng viên tại DNTU. Một số hình ảnh trong giờ học tiếng Anh tại lớp Trao đổi sau dự giờ, cô Nguyễn Thị Xuân Thanh – Giám đốc Trung tâm ngoại ngữ kiến thức Việt cho biết: tôi rất có ấn tượng về việc tổ chức học tiếng Anh của nhà trường so với trước đây. Từ cách học, cách kê bàn ghế, làm việc nhóm… Cô giáo trẻ, giỏi giang, năng động. Tuy vậy, theo cô thì vẫn cần để sinh viên làm việc nhiều hơn. Cô cũng băn khoăn: sử dụng 100% tiếng Anh trong giờ liệu SV có hiểu hết không? Đó là những trăn trở rất đáng quý ở góc độ những người đứng lớp. Sau những trao đổi về nội dung và phương pháp của bài dạy, hầu hết các ý kiến đều đánh giá cao khả năng của GV và SV nhà trường. Các đại diện doanh nghiệp trao đổi ý kiến sau dự giờ tại lớp Quan trọng nhất là nghe, nói. Phải có môi trường giao tiếp và thái độ tự tin. Trả lời yêu cầu của TS Trần Đức Thuận về việc góp ý cho nhà trường chương trình và nội dung giảng dạy cũng như thời lượng thực hành, ông Nguyễn Thế Anh nói: khung đào tạo chương trình của trường đã khác và rất tốt, kiến thức như thế là đủ. Kỹ năng thực tế rất quan trọng. Nhà trường cần vận dụng kiến thức vào thực tế. Qua tiếp xúc, chúng tôi nhận thấy khoảng 50% SV đạt yêu cầu. Nhà trường cũng cần chú ý kiến thức kỹ năng chuyên ngành. Bổ sung kiến thức vào từng chuyên ngành trong quá trình giảng dạy. Thời lượng thực hành như vậy là đủ nhưng có tận dụng được cơ hội hay chưa? Có mạnh dạn thể hiện không? Học phần nên bổ sung, không nên loại bỏ. Công ty có thể hỗ trợ đào tạo kỹ năng mềm, nhất là vấn đề thái độ. GV cần thiết kế chương trình sao cho SV chủ động hơn, mang lại lửa nhiều hơn. Ông Nguyễn Thế Anh trao đổi ý kiến Sau ý kiến của doanh nghiệp, cô Phạm Thị Hải Vân cho rằng mình rất vui vì SV năm hai nhưng đã đạt 50% yêu cầu theo nhận xét. Khả năng đến năm thứ tư các em sẽ còn tiến xa nhiều. TS Trần Đức Thuận cũng cho hay: nhà trường đang chủ động điều chỉnh theo hướng như ý của anh Hưng đóng góp. Học theo hướng tương tác, nghĩa là làm sao để dành thời gian tương tác giữa GV và SV nhiều hơn, tích cực hơn. Ở một khía cạnh khác, ông Thân Ngọc Tú nêu vấn đề: khoa có hỗ trợ kỹ năng hướng nghiệp cho SV không? Trường có tổ chức kiểm tra (test) để phân loại SV từ đầu không? Theo ông, cần tiếp tục định hướng phân loại ngay từ đầu, truyền lửa cho các em ngay từ đầu. Ông cho biết: muốn chia sẻ định hướng nghề nghiệp cho SV, muốn DN tiếp tục hướng nghiệp cho SV để họ lựa chọn. Phải phân biệt rõ giữa nghề nghiệp và công việc. Phải học văn hóa công ty, cập nhật thêm nhiều thông tin mới, cần thiết. Nên mời các cựu sinh viên về chia sẻ để các em có thêm bài học và kinh nghiệm. Ông Thân Ngọc Tú (người ngồi giữa) chia sẻ trong tọa đàm Trao đổi thêm về cách thức tổ chức và giảng dạy sao cho hiệu quả phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp, ThS Lê tấn Cường cho biết: trường thường xuyên tổ chức và mời các chuyên gia nước ngoài về làm việc, giảng dạy, hội thảo đồng thời cũng mời các chuyên gia trong lĩnh vực phương pháp giảng dạy hướng dẫn cho GV và SV. Song khó khăn là xuất phát điểm thấp, theo thói quen cũ nên rất khó tiếp thu. Thậm chí nhiều học sinh điểm rất cao nhưng vẫn rất yếu về tiếng Anh, nhiều em lại quen phát âm theo cách cũ, thậm chí đã sai thành “nếp” nên rất khó sửa. Thầy Trần Đức Thuận cũng cho biết: vì các em không tự tin, ngại nói chuyện nên rất khó tiến bộ. Không có tương tác nhiều thì dạy tiếng Anh sẽ vẫn khó khăn trong thời gian tới. Vì vậy, vẫn mong các em tập nói nhiều. Trao đổi thêm về vấn đề kinh nghiệm giảng dạy, chỉnh sửa phát âm đã hình thành thói quen, cô Nguyễn Thị Xuân Thanh cho rằng sẽ làm được nhưng phải có thời gian. Quan trọng là GV phải thường xuyên lưu ý chỉnh sửa để các em không lặp lại thói quen cũ. Rất nhiều kinh nghiệm quý báu về cách học và sử dụng tiếng Anh đúng chuẩn đã được chia sẻ, đem lại cho người làm công tác giảng dạy nhiều bài học bổ ích. Kết thúc phần tọa đàm, ông Lê Thành Hưng cho rằng: công nhận là các em giỏi, trường và giáo trình rất tốt. Mong các em chủ động hơn trong việc học và công việc. Nếu được như các em trong lớp tiếng Anh thương mại vừa học, chúng tôi sẽ rất hài lòng. Vì như vậy, doanh nghiệp khi nhận các em về làm việc sẽ rất đỡ chi phí đào tạo lại. Rất mong nhà trường tiếp thêm lửa để các em đạt được thành công. Cô Nguyễn Thị Xuân Thanh cũng rất đồng ý với tinh thần và phương pháp giảng dạy của nhà trường. Cô cho biết: các em SV của trường về thực tập đều rất ngoan, khá nhưng vẫn cần năng động hơn. Cô cũng mong các em đi thực tập vào dịp hè, có nhiều học sinh, nhiều lớp để có điều kiện hơn trong vấn đề nâng cao chuyên môn. Có thể nói đó là những trao đổi hết sức chân tình giúp nhà trường gỡ rối cho những khó khăn trong giảng dạy tiếng Anh hiện nay. Cô Nguyễn Thị Xuân Thanh (người ngồi giữa) trao đổi ý kiến Đã quá 12h trưa nhưng nhiều ý kiến đóng góp vẫn hết sức sôi nổi. Điều đó cho thấy nhà trường và doanh nghiệp đã và đang đồng thuận, đồng hành cùng nhau trên con đường vì một mục tiêu chung. Và không phải trường Đại học nào cũng làm được điều đó. Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng TRuyền Thông
Xem chi tiếtỞ bậc đại học hiện nay, các phương pháp giảng dạy hiện đại đang được thực hiện theo xu hướng: phát huy tính tích cực của quá trình nhận thức; cụ thể hóa và công nghệ hóa các phương pháp giảng dạy. Để làm được điều đó, Giảng viên chính là những người cung cấp thông tin nền tảng, hướng dẫn cho các bạn sinh viên trong việc tự học và nghiên cứu. Những người Giảng viên ấy là người giữ vai trò “cố vấn” khoa học cho sinh viên của mình. Sáng ngày 05/06/2020 tại phòng họp 3, Khoa Khoa học Ứng dụng – Sức khỏe phối hợp cùng Tổ Khoa học cơ bản tổ chức Hội thảo “Phương pháp dạy học” nhằm nâng cao kiến thức, trao đổi chuyên môn cho giảng viên với sinh viên và giữa các giảng viên trong tổ. Khoa KHƯD&SK cũng mong muốn thông qua hội thảo này, hứng thú học tập của sinh viên đối với các môn Cơ bản sẽ được nâng cao. Tham dự hội thảo gồm TS. Trần Thanh Đại, ThS. Vũ Anh Tuấn cùng các Giảng viên Tổ Khoa học cơ bản và sinh viên đến từ các ngành khác nhau. TS. Trần Thanh Đại tuyên bố lí do, mục đích của buổi hội thảo Mở đầu cho hội thảo, TS. Trần Thanh Đại đã nêu lên vấn đề trong giáo dục hiện nay là việc tìm kiếm một phương pháp giảng dạy mới để nâng cao chất lượng giáo dục đại học tại Việt Nam nói chung, DNTU nói riêng đang là điều trăn trở của những ai quan tâm đến sự nghiệp “trồng người” – từ cơ quan quản lý giáo dục, lãnh đạo các trường đại học đến các giảng viên trực tiếp đứng lớp. đó cũng chính là lí do mà Ban tổ chức mang đến các bài tham luận tiêu biểu đến các bạn sinh viên: Tạo các hình động Gif hỗ trợ Dạy và Học các môn học Toán – Lý của nhóm ThS. Nguyễn Đức Ánh và ThS.Đỗ Thị Ngọc Dương; Ứng dụng Toán trong đời sống – Cực đại cực tiểu của nhóm ThS. Vũ Anh Tuấn và ThS. Nguyễn Thị Thành; Mô hình LIONTIEF trong bài toán sản xuất của ThS. Lê Thanh Phong; Tư tưởng Hồ Chí Minh trong học tập cho sinh viên của ThS. Nguyễn Thị Quý. ThS. Vũ Anh Tuấn chia sẻ những ứng dụng của toán trong đời sống thực tế. Ths. Nguyễn Đức Ánh nói về sự hữu ích của việc dùng hình động Gif hỗ trợ dạy và học trong môn Toán - Lý Ths. Lê Thanh Phong với mô hình LIONTIEF trong bài toán sản xuất Hội thảo đã kết thúc vào lúc 11h30 cùng ngày. Sau buổi hội thảo sinh viên có thể biết cách sáng tạo, chủ động học tập, nghiên cứu qua sách vở, tài liệu và các vấn đề trong cuộc sống trên con đường tự tìm ra tri thức mới cho chính các bạn. PHÒNG TRUYỀN THÔNG - NGỌC BÍCH
Xem chi tiếtNhằm cung cấp cho các bạn sinh viên nhiều kiến thức và kinh nghiệm học Tiếng Anh hiệu quả, Khoa Ngoại Ngữ, trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai đã tổ chức buổi Hội thảo về "Phương pháp sử dụng tài nguyên trực tuyến trong giảng dạy và học tập". 1. Thời gian, địa điểm: Thời gian: 13:30 ngày 04/01/2016 Địa điểm: Hội trường 3 2. Thành phần tham dự: Đại diện BGH trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Ban chủ nhiệm khoa Ngoại ngữ Toàn thể giảng viên, sinh viên khoa Ngoại ngữ 3. Nội dung: Phương pháp sử dụng tài nguyên trực tuyến trong giảng dạy và học tập 4. Thuyết Trình: Thầy Phó Khoa Ngoại ngữ Lê Tấn Cường Khoa Ngoại ngữ trân trọng cảm ơn đến toàn thể cán bộ giảng viên và sinh viên trong Khoa đã đến tham dự Hội thảo Khoa Ngoại Ngữ
Xem chi tiếtNgày 2/8/2016 vừa qua, một số giảng viên DNTU đã tham dự hội thảo đổi mới phương pháp giảng dạy bằng công nghệ do trung tâm Xuất sắc về Kỹ thuật số Đại học RMIT Việt Nam tổ chức. Đây là hội thảo đầu tiên với chủ đề ứng dụng kỹ thuật số trong đào tạo của các chuyên gia quốc tế tổ chức với mục tiêu chia sẻ các sáng kiến ứng dụng công nghệ số trong dạy và học nhằm phát triển năng lực cho đội ngũ giảng viên Việt Nam. Giáo sư Tynan, Thừa hành Phó chủ tịch Hội đồng đại học (phụ trách Đào tạo) kiêm Phó hiệu trưởng Đại học RMIT Melbourne Giáo sư Belinda Tynan, Thừa hành Phó chủ tịch Hội đồng đại học (phụ trách Đào tạo) kiêm Phó hiệu trưởng Đại học RMIT Melbourne chủ trì hội thảo. Giáo sư cho rằng công nghệ sẽ giúp các trường đại học loại bỏ cách giảng bài truyền thống. trung tâm tìm việc gia tăng kết nối của công nghệ, mạng xã hội và năng lực tính toán của máy tính cho phép xã hội giải quyết vấn đề với tốc độ nhanh hơn và hiệu quả hơn và đem đến nhiều lợi ích cho người học. Thông qua hội thảo, Giáo sư Tynan tin rằng các trường đại học sẽ thành công hơn trong việc sử dụng công nghệ trong giảng dạy. Buổi hội thảo đã thu hút gần 250 khách tham dự là đại diện Sở Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo, trường đại học và trung học tại Việt Nam Giảng viên DNTU tham dự hội thảo Phạm Thị Kim Ngân
Xem chi tiếtSáng ngày 14/10 Phòng quan hệ doanh nghiệp - Đào tạo Kỹ năng và Khoa Ngoại ngữ phối hợp cùng Công ty TNHH MTV Việt Mỹ đã tổ chức hội thảo “Phương pháp giảng dạy, học tập Tiếng Anh hiệu quả” . DNTU đã phối hợp với Công ty TNHH MTV giáo dục Việt Mỹ tổ chức hội thảo “Phương pháp giảng dạy, học tập Tiếng Anh hiệu quả” để giúp giảng viên và sinh viên DNTU thảo luận, nắm bắt những phương pháp giảng dạy và học tập tiếng Anh hiện đại nhất trên thế giới. Đông đảo sinh viên quan tâm và tham dự hội thảo Tại buổi hội thảo sinh viên DNTU đã được tư vấn và giao lưu cùng những giảng viên hàng đầu của Công ty TNHH MTV giáo dục Việt Mỹ. nhận thấy sinh viên đã tìm được cho mình những cách học Anh văn hiệu quả, các phương pháp giúp rèn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc viết, các phương pháp nhớ từ vựng, cũng như cách tự tạo động lực trong học tập Anh văn. Sinh viên đã có cơ hội tìm hiểu, giao lưu và tham dự những trò chơi hấp dẫn Cũng tại buổi hội thảo đại diện Công ty TNHH MTV giáo dục Việt Mỹ đã trao 20 suất học bổng đến các bạn sinh viên đã có thành tích cao trong học tập, nhằm giúp sinh viên có điều kiện trang bị thêm những kỹ năng, kiến thức về tiếng Anh để sinh viên có thể tự tin giao lưu và làm việc cùng bạn vè quốc tế. Đại diện Công ty TNHH MTV giáo dục Việt Mỹ trao các suất học bổng cho sinh viên DNTU Trước đó tại tại lễ Khai giảng năm học 2017-2018 của DNTU, đại diện Công ty TNHH MTV Việt Mỹ đã trao tặng các suất học bổng trị giá 50.000.000 đồng đến sinh viên DNTU, nhằm giúp sinh viên có cơ hội tiếp cận với môi trường quốc tế nhằm nâng cao các kỹ năng ngoại ngữ. Công ty TNHH MTV Giáo dục Việt Mỹ tài trợ 50.000.000vnđ tiền học bổng cho sinh viên DNTU tại lễ khai giảng năm học 2017 - 2018 Tuấn Anh – Phòng Truyền thông
Xem chi tiết