Nền tảng Bắn cá trực tuyến uy tín

Lễ ký kết hợp tác ba bên “DNTU – PUM - DOANH NGHIỆP”- hướng đến mục tiêu đào tạo nhân lực hoàn thiện

15:34 10/11/2016 - lượt xem: 974

Sáng ngày 09/11/2016, tại phòng họp 3 - trung tâm Thông tin Thư viện đã diễn ra lễ ký kết hợp tác ba bên “DNTU - PUM - DOANH NGHIỆP” nhằm hướng đến mục tiêu đào tạo nhân lực hoàn thiện theo yêu cầu của doanh nghiệp. Đây là một trong những mục tiêu ưu tiên hàng đầu trong tiến trình đổi mới của Đại học Công nghệ đồng Nai.

Về dự lễ ký kết, trường Đại học Công nghệ Đồng Nai (DNTU) có TS - Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng nhà trường; TS Trần Đức Thuận- P. Hiệu trưởng; TS Trần Thị Quỳnh Lê - Trưởng phòng Hợp tác Quốc tế; ThS Nguyễn Hoàng Dũng - P. phòng Truyền thông; ThS Vũ Vi Minh Quân - P phòng Quan hệ Doanh nghiệp; Bà Mysung Cho, giáo viên tiếng Hàn; Bà Yen, Hsueh-Feng - Giáo viên tiếng Trung Quốc cùng đại diện 7 khoa trong nhà trường.

Đại diện tổ chức PUM gồm có: Bà Anneke Bal - Atsma – chuyên gia- Giám đốc dự án- Ông Sijmen Visser - chuyên gia; Bà Hanneken Teekens - chuyên gia

Đại diện doanh nghiệp: Ông Bùi Đăng Nam, Phạm Văn Vui; Nguyễn Duy Hưng; Nguyễn Huy Hoàng; Nguyễn Thanh Bình; Phạm Đức Thuận… cùng nhiều Ông (Bà) khác.

Trong lời mở đầu, ThS Nguyễn Hoàng Dũng nêu rõ: vấn đề hợp tác giữa các trường Đại học và doanh nghiệp là xu thế phổ biến trên thế giới mang lại lợi ích thiết thực cho cả hai bên. DNTU đã và đang hợp tác chặt chẽ với nhiều doanh nghiệp và nhiều trường Đại học khác thuộc nhiều lĩnh vực. PUM (Hà Lan) là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận có nhiều chuyên gia giỏi đã và đang hợp tác, giúp đỡ nhiều trường Đại học trong lĩnh vực đào tạo và phát triển sản xuất ở những doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trên cơ sở đó, lễ ký kết 3 bên hôm nay có ý nghĩa rất lớn đánh dấu sự hợp tác và phát triển nói trên.

Trước khi tiến hành trao đổi, thảo luận và ký kết giữa ba bên, đoàn chuyên gia PUM và đại diện các doanh nghiệp đã cùng nhau xem một Video Clip về chặng đường mười năm phát triển của trường Đại học Công nghệ Đồng Nai. Với tinh thần năng động, sáng tạo và lợi thế của một trường Đại học đa ngành nghề giữa vùng kinh tế và công nghiệp trọng điểm nên DNTU đang có một sức thu hút rất lớn. nhà trường đã và đang tiếp tục đầu tư mạnh mẽ về cơ sở vật chất, đào tạo nhân tài, kết nối với doanh nghiệp và hợp tác với nhiều trường đại học lớn trên thế giới để nâng cao hiệu quả đào tạo, khẳng định vị thế và thương hiệu của trường.

Đoàn chuyên gia PUM và đại diện các doanh nghiệp

Đoàn chuyên gia PUM và đại diện các doanh nghiệp

Đoàn chuyên gia PUM và đại diện các doanh nghiệp

Sau phần giới thiệu về Đại học Công nghệ Đồng Nai, tổ chức PUM đã gửi thông điệp đến với các doanh nghiệp và DNTU thông qua các hình ảnh hoạt động của tổ chức này ở nhiều nước trên thế giới. Qua các hình ảnh, PUM đã chứng tỏ là một tổ chức có uy tín với hơn 3000 chuyên gia đang hỗ trợ cho các dự án và các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm kinh tế hiệu quả. Với mục tiêu chia sẻ kiến thức, tài trợ, hỗ trợ giáo dục, dạy nghề, Bà Ann … nêu rõ: Tổ chức PUM sẽ không hỗ trợ hoạt động cho các trường khi trường đó không có cam kết và kết nối từ các doanh nghiệp vì mục tiêu hỗ trợ của PUM là để sinh viên tốt nghiệp được trang bị kỹ năng tốt hơn để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp; sinh viên tốt nghiệp sẽ tìm được việc làm nhanh hơn trên cơ sở các chương trình giáo dục được thích nghi với các tiêu chuẩn quốc tế. Nói cách khác, PUM muốn đảm bảo một cách hiệu quả sự hỗ trợ của mình phải hướng đến mục tiêu cụ thể là hình thành năng lực lao động đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp trên cơ sở tiếp thu kiến thức gắn liền với hình thành kỹ năng, với khả năng làm việc để đảm bảo chắc chắn sản phẩm đào tạo của nhà trường sẽ được sử dụng. Bản thân người được thụ hưởng quyền lợi về dự án trong trường học sẽ phải là người lao động của doanh nghiệp.

Với tư cách Giám đốc dự án, bà Anne Ke bày tỏ sự vui mừng vì rất nhiều góp ý của bà đã được DNTU tiếp thu nghiêm túc, vận dụng hiệu quả và nhà trường đang tích cực thự hiện đề án đổi mới đặc biệt là thay đổi phương pháp giảng dạy theo CDIO. Bà chia sẻ một số nguyên tắc mà nhà trường cần phải lưu ý như: giáo dục nên trong bối cảnh thực tế của nghề; có một danh sách những kiến thức, kỹ năng và thái độ mà học sinh cần phải thông thạo bằng cách tham gia với các bên liên quan; các chương trình giảng dạy và phương pháp sư phạm phải được thiết kế một cách thống nhất để đảm bảo các kết quả mong muốn, cần thực hiện đánh giá chương trình một cách có hệ thống có sự tham gia của các cựu sinh viên làm cơ sở để cải tiến liên tục.

Bà Anneke trao đổi ý kiến với đại diện các doanh nghiệp và CB-GV của DNTU trong lễ ký kết

Bà Anneke (người bên trái) trao đổi ý kiến với đại diện các doanh nghiệp và CB-GV của DNTU trong lễ ký kết

 

Phát biểu trong lễ ký kết, TS Trần Đức Thuận P Hiệu trưởng DNTU gửi lời chào tất cả các chuyên gia trong phái đoàn PUM và nhất là với bà Anneke. Sau 11 năm phát triển vì mục tiêu sinh viên có việc làm, trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã không ngừng tìm tòi đổi mới trong đó tổ chức PUM đã hỗ trợ về phương pháp giảng dạy, nâng cao năng lực giảng viên. TS Thuận mong các doanh nghiệp tiếp tục hỗ trợ về việc làm để sinh viên DNTU có điều kiện phát triển.

TS Trần Đức Thuận đang phát biểu ý kiến

TS Trần Đức Thuận đang phát biểu ý kiến

Đại diện doanh nghiệp - Giám đốc ẩm thực khách sạn Aurora, ông Bùi Đăng Nam trong lời phát biểu đã cám ơn trường Đại học Công nghệ Đồng Nai cùng các chuyên gia trong tổ chức PUM đã tạo điều kiện để có sự kết nối giữa doanh nghiệp với nhà đào tạo, để cùng nhau tìm ra giải pháp trong vấn đề giải quyết nguồn nhân lực. Đối với trường Đại học Công nghệ Đồng Nai, ông Nam cho rằng đơn vị của ông đã tiếp nhận nhiều sinh viên về làm việc cũng như kiến tập, thực tập và hoàn toàn yên tâm về chất lượng đào tạo của nhà trường. Ông cho rằng xu hướng đổi mới của nhà trường trong phương pháp đào tạo đã tạo ra nhiều giá trị và mong DNTU tiếp tục đổi mới để càng có thêm nhiều thành quả trên cơ sở của một trường Đại học đào tạo đa ngành nghề thuộc nhiều lĩnh vực. Ông mong muốn doanh nghiệp sớm có được những sinh viên giỏi trên lĩnh vực quản trị - nhà hàng, khách sạn để doanh nghiệp có cơ hội sử dụng.

Ông Bùi Đăng Nam - Giám đốc ẩm thực khách sạn Aurora phát biểu trong lễ ký

Ông Bùi Đăng Nam - Giám đốc ẩm thực khách sạn Aurora phát biểu trong lễ ký

Phát biểu trước lễ ký. TS Phan Ngọc Sơn đã gửi lời cám ơn tổ chức PUM, cá nhân bà Anneke và các doanh nghiệp. Ông mong muốn từ lễ ký sẽ thúc đẩy phát triển cho cả ba bên.

TS Phan Ngọc Sơn phát biểu trước lễ ký

TS Phan Ngọc Sơn phát biểu trước lễ ký

Một số hình ảnh trong lễ ký

Một số hình ảnh trong lễ ký

Một số hình ảnh trong lễ ký

Sau lễ ký, đại diện các doanh nghiệp, DNTU và PUM họp phiên toàn thể đầu tiên

Trong phần tuyên bố lý do phiên họp, bà Anneke giới thiệu ngắn gọn một số vấn đề để mong các doanh nghiệp hiểu rõ về PUM. Ngoài vấn đề hỗ trợ, tài trợ, bà đặc biệt quan tâm đến yêu cầu đào tạo sinh viên. Câu hỏi mà bà nêu lên là: Quý doanh nghiệp cần gì ở sinh viên tốt nghiệp? Và đã bao giờ quý vị nêu vấn đề này cho những người đào tạo chưa? Trước câu hỏi của bà, Ông Nguyễn Duy Hưng-  Giám đốc doanh nghiệp Hưng Phát cho biết: điểm yếu của sinh viên ra trường là kiến thức thực tế cùng những suy nghĩ và nhận thức. Làm sao để thay đổi nhận thức và suy nghĩ của sinh viên, để các em thực tế hơn. Vì thế, ông mong muốn giữa DNTU và doanh nghiệp cần gần gũi hơn nữa để cùng nhau giải quyết vấn đề này.

Chia sẻ suy nghĩ với ông Nguyễn Duy Hưng, bà Anneke cho hay: biết nhận thức và thái độ cùa SV trước thực tế là rất quan trong nên bà đã tham mưu cho DNTU để sinh viên đi thực tập, làm việc ngay từ năm thứ nhất. Trường đã có chủ trương đổi mới giảng dạy theo CDIO nên vấn đề khiếm khuyết mà doanh nghiệp vừa nêu sẽ được khắc phục.  

Bà Anneke cũng nêu lên vấn đề: các doanh nghiệp nghĩ như thế nào về việc cho giảng viên cùng đi thực tập bởi các giảng viên xưa nay cũng chỉ là những người giảng dạy kiến thức sách vở, cũng cần kiến thức thực tế?

Trước vấn đề đó, ông Nguyễn Thanh Bình - Công ty cổ phần bao bì cho rằng: ông cũng rất muốn nhà trường đưa giảng viên về các doanh nghiệp để họ tận mắt thấy cái mà doanh nghiệp cần, để họ điều chỉnh nội dung và cách thức giảng dạy. doanh nghiệp hoàn toàn ủng hộ, không có trở ngại gì.

Đại diện công ty cổ phần cỗ phần Đất Việt trong lời phát biểu đã rất mong có sự hợp tác với DNTU trong quá trình đào tạo, phối hợp để DN trực tiếp tham gia giảng dạy nhất là khâu quản trị và kỹ năng mềm. Đây là điểm còn thiếu và yếu mà công ty đang rất cần để khi tiếp nhận nhân sự không còn phải lo đào tạo lại.

Tiếp thu đề xuất ý kiến của doanh nghiệp, TS Trần Đức Thuận cho biết: hiện nay chúng ta có nhiều hoạt động để cải thiện chất lượng giáo dục trong đó có vấn đề doanh nghiệp cùng tham gia đào tạo nhất là phần kỹ năng mềm. Trên phương diện này, mong rằng trong thời gian tới tổ chức PUM sẽ đóng góp thêm nhiều ý kiến quý báu để cùng hoàn thiện.

Là một người quản lý các dự an và nhân sự của các khu công nghiệp, ông Nguyễn Huy Hoàng bày tỏ: khi trực tiếp về các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nước ngoài, tôi nhận thấy nhiều vấn đề rất lo lắng và đã trình bày với lãnh đạo tỉnh. Người lao động của chúng ta đang có nhiều khuyết điểm lớn mà đào tạo cần phải quan tâm. Chẳng hạn: chưa quan tâm đến an toàn, sức khỏe; sự trung thành, gắn bó không tốt, hay thay đổi công việc và quan điểm; cách hành xử, sự sạch sẽ; cách giải quyết xung đột, vướng mắc kém; tính tư lợi cá nhân quá lớn nên hiệu quả làm việc nhóm không cao; lên kế hoạch làm việc không chặt chẽ; ít dám nhận trách nhiệm mà hay đổ lỗi cho hoàn cảnh, còn nặng tính tiểu xảo. PUM đề xuất giảng viên đi thực tập tại doanh nghiệp là điều rất đúng. Có nhiều vấn đề thực tế nhức nhối nên cá nhân ông ủng hộ kế hoạch này. Doanh nghiệp sẽ tác động trở lại với nhà trường như thế bào? Nhà trường cần mở rộng hợp tác ở những khía cạnh gì là hết sức cần thiết.

ThS Lưu Hồng Quân – Trưởng khoa Điện - Điện từ - Cơ khí và Xây dựng cũng rất muốn các giảng viên được về doanh nghiệp thực tập hay cùng tham gia làm việc nhưng tỏ ra băn khoăn: liệu doanh nghiệp có cho phép giảng viên tham gia hay không? Nếu doanh nghiệp cho giảng viên đến cùng làm, cùng nghiên cứu, ngành có công nghệ chuyên sâu liệu doanh nghiệp có hài lòng? Đó là điều không phải đơn giản.

Tổng hợp từ ý kiến của các doanh nghiệp và giảng viên, bà Anneke mong nhà trường có các giải pháp phù hợp để các sinh viên DNTU cũng như các giảng viên đều có cơ hội tiếp cận và làm việc cùng doanh nghiệp. Như thế sẽ mang lại sự hiểu biết và lợi ích cần thiết cho cả nhiều bên.

Thay mặt Ban lãnh đạo trường Đại học Công nghệ Đồng Nai, TS Trần Đức Thuận đã cám ơn sự quan tâm và chia sẻ của các doanh nghiệp, tổ chức PUM đồng thời bày tỏ sự tin tưởng về triển vọng của sự hợp tác mà lễ ký kết mang lại. Chương trình buổi làm việc khép lại trong niềm vui và tin tưởng.

Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng Truyền thông

Đồng hành cùng doanh nghiệp vì mục tiêu việc làm cho người ra trường – DNTU hân hoan chào đón quyền tuyển sinh tự chủ

Trước thông tin năm học mới 2017, bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ bỏ điểm sàn chuẩn đầu vào và không hạn chế số lượng nguyện vọng để trao quyền cho các trường Đại học tự quyết định tuyển sinh, đào tạo, rất nhiều trường vô cùng lo lắng vì đã đến lúc bước vào trận chiến thực sự. Thí sinh sẽ chọn trường nào để học? Đã đến lúc người học sẽ không bỏ thời gian và tiền bạc để ôm những tấm bằng mà doanh nghiệp quay lưng, không có việc làm. Với lợi thế của một trường công nghệ nằm giữa trung tâm công nghiệp sát bên cạnh TP Hồ Chí Minh nhưng chi phí sinh hoạt và đào tạo thấp, đặc biệt là luôn có sự đồng hành của doanh nghiệp từ hỗ trợ việc làm khi còn đang học đến kết hợp giảng dạy, đảm bảo công việc lâu dài, bắn cá online (DNTU) luôn tự hào vì trên 90% sinh viên ra trường có việc làm. Và đó là cơ sở của sự phát triển bền vững, càng thêm cơ hội phát triển khi được quyền tuyển sinh tự chủ. Tiếp tục tinh thần đổi mới: đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội và doanh nghiệp, vào lúc 8h ngày 20/12/2016 tại phòng họp 1 đã diễn ra buổi tọa đàm đánh giá cải tiến chương trình đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật ô tô trình độ đại học do khoa Điện - Điện tử - Cơ khí và Xây dựng cùng phòng Quan hệ doanh nghiệp và Đào tạo kỹ năng tổ chức. TS Trần Đức Thuận – Phó Hiệu trưởng chủ trì buổi tọa đàm. Dự buổi tọa đàm về phía nhà trường có TS Trần Đức Thuận – Phó hiệu trưởng; ThS Lưu Hồng Quân – Trưởng khoa khoa Điện - Điện tử Cơ khí và Xây dựng; ThS Nguyễn Đình Thuật - Trưởng phòng Quan hệ doanh nghiệp và Đào tạo kỹ năng cùng rất nhiều cán bộ - giảng viên của khoa và ngành công nghệ kỹ thuật ô tô. Về phía các doanh nghiệp có Ông Nguyễn Đình Hùng - P Giám đốc Công ty Đô Thành; Bà Nguyễn Thị Mỹ Lệ - Chuyên viên đào tạo; Ông Trần Thanh Phương - Phó Giám đốc dịch vụ Công ty Hyundai Ngọc Phát; Ông Vũ Ngọc Hải - Cố vấn dịch vụ Công ty TNHH Ô tô Việt Nhật; Ông Huỳnh Quang Duy Khôi - Trợ lý giám đốc. Đây là những doanh nghiệp chuyên về lắp ráp, sửa chữa Ô tô có uy tín trên địa bàn và khu vực.  Mở đầu buổi tọa đàm, TS Trần Đức Thuận bày tỏ quan điểm của nhà trường về việc tiếp thu ý kiến của các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp tại địa phương để tiếp tục đổi mới chương trình đào tạo. Ông mong muốn các doanh nghiệp góp ý thật cụ thể, chân tình về chất lượng đào tạo khi tiếp nhận lao động trong đó có sinh viên của DNTU. “Sinh viên của chúng tôi cần bổ sung kiến thức, kỹ năng gì, rất mong quý vị cho biết để chúng tôi điều chỉnh, làm sao để tránh được nhiều bất cập giữa đào tạo và sử dụng như lâu nay” TS Thuận tha thiết bày tỏ. TS Trần Đức Thuận mở đầu buổi tọa đàm Sau phần phát biểu của TS Trần Đức Thuận, ThS Đỗ Sỹ Hải đã lên trình bày về mục tiêu và chương trình đào tạo của nhà trường về ngành công nghệ kỹ thuật ô tô. Đề cương chi tiết về chương trình đào tạo sẽ chuyển cho các doanh nghiệp. Với khung chương trình và thời lượng như vậy, rất mong được các doang nghiệp góp ý trao đổi. ThS Đỗ Sỹ Hải trình bày chương trình đào tạo của nhà trường trong tọa đàm ThS Lưu Hồng Quân - Trưởng khoa Điện - Điện tử Cơ khí và Xây dựng bổ sung: chương trình của nhà trường theo nội dung của những trường lớn và có uy tín nhưng luôn chú ý tiếp nhận ý kiến từ doanh nghiệp để điều chỉnh và có chú ý đến những đặc thù của nhà trường. Để giúp các doanh nghiệp hiểu rõ hơn, BTC đã mời các doanh nghiệp tham quan xưởng thực hành trước khi trao đổi, góp ý. Tham quan xưởng thực hành Trở lại phòng họp, ông Nguyễn Đình Hùng cho biết: BGĐ công ty Đô Thành rất quan tâm vấn đề nhân lực vì đầu vào khan hiếm, chỉ có 20-30% đạt yêu cầu. Chia sẻ một số kinh nghiệm, ông nói: kiến thức chuyên môn về các môn học là yêu cầu đầu tiên. Ví dụ: các chi tiết máy như trục khuỷu, tay dên, pít tông… thuộc cơ cấu gì. Phải nắm vững cốt lõi vấn đề mới có thể cải tiến, không nắm được nguyên lý nhiều khi chỉ điều chỉnh mò thì hết sức nguy hiểm. Không nắm được nguyên lý dễ dẫn đến sai lầm nghiêm trọng. Ông Hùng cũng cho hay: khi phỏng vấn xin việc tôi thường hỏi: các em có kế hoạch gì để thực hiện khi đến với công ty không? Chương trình, kế hoạch đó có nằm trong học môn không? Công ty chúng tôi chỉ chuyên về lắp ráp nhưng các em chỉ muốn sửa chữa, cải tiến, như vậy là chưa tìm hiểu về công ty… Nguyễn Đình Hùng - PGĐ Công ty Đô Thành trao đổi trong tọa đàm Góp ý cho chương trình đào tạo, ông Hùng đặt vấn đề: mô hình kỹ sư sau đào tạo của nhà trường như thế nào? (Kiến thức chuyên ngành; kiến thức bổ trợ; kỹ năng; thái độ…) Theo ông: những môn học cần chú ý là: kỹ thuật đo, sức bền vật liệu và vẽ kỹ thuật. Kỹ thuật đo sai là sẽ “sai một li, đi một dặm”. Độ bền vật liệu, liên quan đến công cụ và phương tiện sử dụng, không hiểu sẽ làm hỏng chi tiết, hỏng máy. Vẽ kỹ thuật giúp cải tiến kết cấu khung gầm nhằm tăng tải trọng nâng cao hiệu quả sử dụng. Đó là kiến thức nền tảng làm cơ sở sáng tạo. Ông nhấn mạnh: kỹ sư phải là người hiểu nguyên lý chi tiết máy một cách tường tận để giúp công nhân không làm sai. Ví dụ: có những sai số là không thể chỉnh sửa, không hiểu nguyên lý, cố làm chỉ gây thêm tai họa. Ông cũng nói: nhà trường phải dạy cho các em cả những việc nhỏ như tính khoa học khi sắp xếp bố trí có quy định của một dây chuyền sản xuất. Học cách tuân thủ quy định và tính kỷ luật, nếu không sẽ thành nếp xấu khi vào doanh nghiệp. Chúng tôi nghĩ: đó là những góp ý vô cùng quý báu và thật sự chân tình. Các nội dung khác trong chương trình của nhà trường theo ông là tốt và phù hợp Trả lời câu hỏi của TS Trần Đức Thuận về yêu cầu kỹ năng và yêu cầu cụ thể về một số bộ phận trong công ty, ông Hùng cho biết thêm: phải có kỹ năng mềm nhưng yêu cầu ra sao? Ví dụ: môn tạ lỗi. Tạ lỗi mà đưa ý kiến chủ quan thì làm sai nguyên nhân, sẽ không thể khắc phục được hậu quả. Phải mô tả chính xác. Nếu thiết kế thì phải học thêm các phần mềm kỹ thuật và phải cập nhật. Nếu ở phòng quản lý chất lượng cần biết xác suất thống kê, các tiêu chuẩn ISO… Chúng tôi đang rất cần nhân sự ở những khâu đó và cũng chưa tuyển được. Ông Trần Thanh Phương- Phó Giám đốc dịch vụ Công ty Hyundai Ngọc Phát góp ý:  phải chú trọng ngoại ngữ chuyên ngành. trung tâm cần tìm nhận thấy đã có trường hợp công ty tiếp nhận sinh viên học bách khoa, rất tốt nhưng khi đọc đến thuật ngữ chuyên ngành thì không giải mã được. Lại có quan điểm: đi làm có người chỉ nên cứ ỷ i. Như thế là sai. Có những kinh nghiệm gì các em phải tích lũy từ khi thực tập, phải tự chủ động. Với xí nghiệp sửa chữa, ông cho biết: môn điện tử cơ bản rất quan trọng, phải hiểu rõ, sâu. Ông cũng mong muốn nhà trường rèn luyện kỹ năng ứng xử, học văn hóa công ty, kỹ năng làm việc nhóm… mong nhà trường kết nối với doanh nghiệp, thực tập nhiều hơn bởi nhiều khi người học không hình dung được những gì khi về doanh nghiệp.  Ông Trần Thanh Phương - Phó Giám đốc dịch vụ Công ty Hyundai Ngọc Phát góp ý trao đổi Từ những ý kiến nêu trên, TS Trần Đức Thuận bày tỏ: nhà trường đã nhận thấy nhiều vấn đề nên đang chú trọng đào tạo kỹ năng mềm từ năm nhất. Mong các anh chị đóng góp thêm vì nhà trường chủ yếu đào tạo kỹ sư ứng dụng, có chuyên môn sâu để làm việc tốt chứ không phải cái gì cũng biết mà không biết làm. Với định hướng đó, chương trình đào tạo phải thêm, bớt làm sao? Dạy làm sao? Rất mong được tiếp tục trao đổi. Ông Vũ Ngọc Hải - Cố vấn dịch vụ Công ty TNHH ô tô Việt Nhật cho rằng:  nếu theo hướng đi của nhà trường thì có một số môn dư hoặc có thể kết hợp. Xưởng trường phải được đầu tư cơ bản hiện đại vì tính ứng dụng mới của kỹ thuật. Phải có nhiều mô hình hơn và chương trình kỹ thuật tiên tiến như Toyota tại sư phạm kỹ thuật. Thường các bạn học đại học ra hay nghĩ những chuyện cao siêu, không dám chui gầm, không biết cách dùng đồng hồ đo điện. Như vậy sẽ rất khó nói đến vấn đề ứng dụng. Ông Hải bày tỏ. Ông Vũ Ngọc Hải - Cố vấn dịch vụ Công ty TNHH ô tô Việt Nhật trao đổi ý kiến Theo ông Hải, chương trình về máy, gầm, hệ thống điện phải có từ 6->8 tín chỉ/môn. Như vậy mới có thể đáp ứng được yêu cầu. Ông Huỳnh Quang Duy Khôi - Trợ lý giám đốc bổ sung: sinh viên mới ra trường rất thiếu tự tin, làm việc nhóm rất yếu. Chúng ta học đại học phải biết quản lý, phải làm sao để huy động được công nhân. Đó cũng là yêu cầu khác giữa kỹ sư với người lao động. ThS Đỗ Sỹ Hải đề xuất ý kiến: ngoài vấn đề chương trình, kiến thức chung không thể bỏ, trường sẽ đào tạo thêm từng nhóm theo doanh nghiệp. Bù lại, doanh nghiệp có cam kết với nhà trường về việc tuyển dụng, bố trí công việc, như vậy có hợp lý không? Hoan nghênh ý kiến của thầy Hải nhưng theo ý các doanh nghiệp thì: theo định hướng mới, nhà trường nên thay đổi mục tiêu đào tạo. Xác định rõ như vậy để xây dựng chương trình và đào tạo đồng bộ, hiệu quả. Chúng tôi sẽ gửi email góp ý cho nhà trường. Kết thúc buổi tọa đàm, ThS Lưu Hồng Quân và TS Trần Đức Thuận đã hết lời cám ơn các ý kiến đóng góp quý báu từ các doanh nghiệp. “Chúng tôi đã lắng nghe tất cả và sẽ đưa vào chương trình, sẽ làm thay đổi một số vấn đề, khắc phục tối đa khuyết điểm giữa đào tạo và sử dụng”. Đó là cam kết từ phía DNTU vì một mục tiêu duy nhất: việc làm cho người ra trường, đáp ứng nhu cầu xã hội và doanh nghiệp. Đó cũng là hiệu quả cao nhất của giáo dục mà nhà trường luôn hướng tới.  Đại diện các doanh nghiệp và CB-GV nhà trường chụp hình lưu niệm sau buổi tọa đàm Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng Truyền Thông

Xem chi tiết
Gắn kết cùng Doanh nghiệp để “hoàn thiện sản phẩm” đào tạo

Sáng ngày 11/3 đoàn công tác bắn cá online (DNTU) đã có việc làm việc với Ban chấp hành hội Doanh nhân trẻ tỉnh Đồng Nai, nhằm đưa ra các ý kiến giúp sinh viên có những kỹ năng đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp. Tại trụ sở Hội Doanh nhân trẻ (HDHT) tỉnh Đồng Nai), đón tiếp đoàn công tác bắn cá online có Ông Đặng Văn Điềm – Giám đốc Công ty TNHH Thông Quan – Chủ tịch, Ông Phạm Thế Linh – Giám đốc Công ty TNHH MTV Thế Linh – Phó chủ tịch, Cao Khả My - Chánh văn phòng.Đại diện DNTU và HDNT đã có những trao đổi về các vấn đề liên quan đến việc sử dụng lao động tại các doanh nghiệp. HNDT tiếp đón đoàn làm việc Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai Tại buổi làm việc ThS. Nguyễn Văn Huy - Trưởng Khoa Kỹ năng và ThS. Nguyễn Đình Thuật - Phó trưởng Phòng Quan hệ Doanh nghiệp của DNTU đã trình bày những khó khăn của nhà trường trong quá trình đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên. Bên cạnh đó Nhà trường cũng mong muốn các doanh nghiệp có thể đồng hành với sinh viên trong việc bổ sung những kỹ năng cần thiết đáp ứng các yêu cầu tuyển dụng mà doanh nghiệp yêu cầu. Hai bên trao đổi những vấn đề liên quan tại buổi làm việc Tại buổi làm việc Ông Đặng Văn Điềm – Giám đốc Công ty TNHH Thông Quan – Chủ tịch HDNT, đã chia sẻ về tầm quan trọng của kỹ năng đối với sinh viên vừa tốt nghiệp bởi các doanh nghiệp luôn phải tốn chi phí, thời gian để đào tạo thêm các kỹ năng cần thiết đối với lao động mới. đây cũng là một trong những vấn đề nhức nhối mà các doanh nghiệp đang gặp phải. Ông Đặng Văn Điềm – Giám đốc Công ty TNHH Thông Quan – Chủ tịch HDNT phát biểu tại buổi làm việc Kết luận tại buổi làm việc, BCH HDNT tỉnh Đồng Nai đã đồng ý tham gia công tác đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên DNTU, qua đó HDNT sẽ đề cử những chuyên gia là các giám đốc, chuyên viên có kinh nghiệm trong lĩnh vực tuyển dụng và đào tạo nhân lực trực tiếp tham gia giảng dạy đánh giá kỹ năng sinh viên, đồng thời các doanh nghiệp cũng sẽ hỗ trợ các sinh viên có môi trường học tập thực tế ngay tại doanh nghiệp, để sinh viên tích lũy kiến thức, kỹ năng tự tin gõ cửa doanh nghiệp khi tham gia tuyển dụng. Trung thành với hướng đi này, bắn cá online đang thực sự gắn kết cùng doanh nghiệp nhằm “hoàn thiện sản phẩm” đào tạo đồng thời mở ra khả năng có việc làm cho sinh viên khi ra trường Đoàn chụp hình lưu niệm tại trụ sở HDNT tỉnh Đồng Nai Bùi Nguyên Tuấn Anh  

Xem chi tiết
Tạo thuận lợi, giảm áp lực cho thí sinh bằng cách xét tuyển đại học bằng học bạ

Những năm gần đây, bên cạnh hình thức xét điểm thi THPT Quốc gia, xét học bạ là phương thức ngày càng có nhiều thí sinh lựa chọn như một giải pháp hiệu quả rộng mở hơn cho thí sinh cơ hội vào đại học. Với ưu điểm linh hoạt, thuận tiện và đặc biệt là cho phép thí sinh chủ động hơn trong quá trình xét tuyển, vào đại học bằng học bạ đang dần tạo nên sức hút đông đảo thí sinh. Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai là một trong những trường áp dụng hình thức xét tuyển học bạ cùng với xét tuyển điểm thi THPT Quốc gia từ nhiều năm nay, qua đó đã tạo cơ hội cho thí sinh trúng tuyển một cách thuận lợi hơn. Về cơ bản, trúng tuyển bằng học bạ hay điểm thi THPT Quốc gia đều hoàn toàn như nhau. Sẽ không có bất kỳ sự phân biệt nào. Các bạn học sinh sau khi trúng tuyển và nhập học tại Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai sẽ được học cùng một chương trình đào tạo, cùng thời gian đào tạo, điều kiện vật chất học tập và sau khi tốt nghiệp sẽ đều nhận được bằng đại học chính quy do Bộ GD-ĐT cấp. Có thể nói, việc chọn xét tuyển theo học bạ mang nhiều ưu điểm nổi bật hơn. Giúp thí sinh giảm áp lực thi cử, song các bạn vẫn chọn được ngành nghề phù hợp, phát huy giá trị tài năng, thỏa mãn đam mê và đáp ứng nhu cầu thị trường lao động. đây được xem là một cơ hội đặc biệt cho những ai không có điều kiện học đại học trước đây.Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai được “định vị” là trường đại học ứng dụng, tạo lập một môi trường học tập tích cực và trải nghiệm thực tiễn cho mọi sinh viên, trang bị cho sinh viên năng lực tự học, sáng tạo khởi nghiệp, và có thể thích ứng với một xã hội đang thay đổi, có cơ hội tìm được việc làm ngay khi tốt nghiệp. Nhà trường đặc biệt chú trọng tạo ra các “liên minh chiến lược” với doanh nghiệp, bệnh viện, viện nghiên cứu nhằm thúc đẩy hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học đồng thời tạo môi trường làm việc và thực tập cho sinh viên ngay trong quá trình học. Trước tình trạng thất nghiệp đang  ở mức “báo động” như hiện nay, nhà trường luôn cam kết tỷ lệ 95% sinh viên có việc làm sau 1 năm tốt nghiệp. Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã không ngừng đầu tư phát triển cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy học. Đời sống học tập của sinh viên luôn được nhà trường chú trọng quan tâm, thông qua việc đầu tư các dịch vụ hỗ trợ như thư viện, khu tự học, khu vui chơi giải trí, đến căng-tin... Nhà trường muốn đem đến cho sinh viên một môi trường học tập hiện đại và cảm nhận được sự thoải mái. Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai không chỉ nâng cao về năng lực chuyên môn, sinh viên còn được trang bị đầy đủ các kỹ năng như: Ngoại ngữ, tin học, làm việc nhóm, thuyết trình, kỹ năng giao tiếp… giúp các bạn tự tin, vững bước thực hiện ước mơ của bản thân sau khi ra trường.  Ngoài ra, sinh viên theo học sẽ được trãi nghiệm các hoạt động xã hội, các câu lạc bộ đội nhóm, tham gia các chương trình văn hóa, thể thao, văn nghệ... bắn cá online là trường ngoài công lập với chất lượng giáo dục đã được minh chứng qua nhiều thế hệ, số lượng sinh viên đầu vào của trường ngày càng tăng qua các năm. So với thời điểm của năm trước, số lượng hồ sơ nộp năm nay đã có “dấu hiệu” tăng mạnh. Để xét học bạ vào bắn cá online , thí sinh chỉ cần hai điều kiện: Hoàn thành tốt nghiệp THPT và tổng điểm của ba môn trong tổ hợp xét tuyển đạt từ 18 điểm trở lên. Bên cạnh đó, với lợi thế là một Trường Đại học đa ngành – đa nghề, thí sinh dễ dàng tìm cho mình ngành học yêu thích tại Trường đại học Công nghệ Đồng Nai. Hồ sơ khi xét tuyển học bạ chỉ cần: Phiếu đăng ký xét tuyển, bản sao học bạ THPT và bản sao giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT (đối với thí sinh tự do) hoặc bản sao giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời (đối với thí sinh lớp 12). Với những thành tựu đạt được trong những năm qua, Trường Đại học  Công nghệ Đồng Nai đã từng bước khẳng định được uy tín cũng như vị thế của nhà trường trên bản đồ giáo dục Việt Nam. Điều này giúp sinh viên và phụ huynh tự tin với lựa chọn khi học tập tại Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai. Tuyết Lan - Phòng Truyền thông

Xem chi tiết
Hội thảo “Phương pháp giảng dạy và học tập tích cực theo định hướng CDIO và đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao” của chuyên gia PUM tại DNTU

Trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, việc áp dụng Phương pháp giảng dạy và học tập tích cực theo định hướng CDIO và đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đang được các trường Đại học chú trọng áp dụng và phát triển. Nắm bắt được các xu thế này, bắn cá online không ngừng nâng cao, tạo điều kiện cho giảng viên và sinh viên trau dồi những phương pháp giảng dạy, học tập mới. Chiều ngày 21/3/2018, tại Trung tâmTích hợp bắn cá online hân hạnh đón tiếp 2 chuyên gia từ tổ chức PUM Hà Lan đến tổ chức buổi Hội thảo “Phương pháp giảng dạy và học tập tích cực theo định hướng CDIO và đào tạo nguồn nhân lực” và cùng chia sẻ với các thầy/ cô về phương pháp giảng dạy hiệu quả theo chuẩn quốc tế. Với mục tiêu xây dựng chương trình đào tạo cụ thể hơn, hợp lý hơn, theo hướng ứng dụng nghề nghiệp. đây cũng là một trong những chương trình làm việc của các chuyên gia dự án PUM sau 2 tuần làm việc với Đại Công nghệ Đồng Nai. Tập thể giảng viên và sinh viên quan tâm đến phương pháp CDIO do chuyên gia PUM trình bày Phát biểu mở đầu buổi hội thảo TS Trần Đức Thuận – Phó hiệu trưởng nhà trường đã nhấn mạnh về tầm quan trọng của việc đổi mới chương trình giảng dạy, Nhà trường luôn nghiên cứu, nỗ lực để xây dựng chương trình đào tạo các chuyên ngành của trường phù hợp theo định hướng ứng dụng thực tiễn, có chất lượng và có thể đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của xã hội, theo kịp với nhu cầu nhân sự của doanh nghiệp. TS. Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng phát biểu tại hội thảo Chuyên gia cao cấp PUM đã chia sẻ 1 câu truyện ngắn của sinh viên và hướng dẫn các website tương tác để giảng viên và sinh viên có thể bày tỏ quan điểm thảo luận trong những lớp học đông sinh viên trên trang web todaymeet.com. Tiếp theo chuyên gia bà Hanneke cũng chia sẻ kinh nghiệm cho giảng viên và sinh viên nhiệt tình tham gia chia sẻ ý kiến, phương pháp học tập với tinh thần tự chủ, sinh viên phải đóng vai trò tích cực trong việc học của mình, tự khám phá, tự tìm tòi, không đơn thuần là từ sách vở, chuyên gia chỉ các nguồn thông tin khác nhau mà sinh viên có thể học được. Sau đó, trình bày về các yếu tố cần thiết cho sinh viên khi đi thực tập, rất bổ ích. Đồng thời bà chia sẻ kinh nghiệm xây dựng chương trình đào tạo của một số trường Đại học ở Hà Lan. Các chuyên gia PUM trả lời các vướng mắc cũng như trình bày các nội dung liên quan tại hội thảo Buổi hội thảo đã diễn ra trên tinh thần chia sẻ kinh nghiệm là chủ yếu. Tại hội thảo, các sinh viên  khoa Ngoại Ngữ có cơ hội làm việc nhóm để thảo luận về các tình huống thú vị được chuyên gia nêu ra. Đồng thời, các thầy cô tham dự cũng không ngừng nêu ra những thắc mắc liên quan đến việc phát triển kĩ năng thuyết trình. Các ý kiến đóng góp và thắc mắc nêu ra đã được chuyên gia lắng nghe và giải đáp cặn kẽ. Buổi hội thảo đã kết thúc thành công tốt đẹp, góp phần nâng cao chất lượng công tác giảng dạy tại Đại học Công nghệ Đồng Nai. Tuyết Lan - Phòng Truyền thông  

Xem chi tiết
DOANH NGHIỆP FDI – Công ty TNHH Electronic Tripod & Công ty TNHH Schaeffler VN– DNTU sẵn sàng “nhờ cậy” vì mục tiêu phát triển toàn diện sinh viên DNTU

“Mỗi một ngày, một tuần là một sự hợp tác” thế giới phát triển, con người phát triển, tốc độ định hướng thương hiệu cũng phát triển…Xác định mục tiêu hợp tác trên đa phương tiện với các doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài…bắn cá online mong muốn trên tinh thần “win – win”; quý doanh nghiệp cùng tham gia chương trình đào tạo, tạo điều kiện kiến tập, thực tập, việc làm cho sinh viên…còn DNTU sẽ cung cấp nguồn nhân lực, con người chất lượng cho doanh nghiệp. Công ty TNHH Electronic Tripod VN. Tập đoàn Tripod thành lập vào năm 1998 tại Đài Loan hoạt động trên nhiều lĩnh vực, nhưng chủ đạo là sản xuất điện tử, thiết bị máy móc, thiết bị y tế. Hiện nay, Tripod là một trong 10 tập đoàn về điện tử lớn nhất thế giới, doanh thu hàng tỷ USD/năm. Từ đầu năm 2023, Tập đoàn Fujitsu đã bắt đầu đàm phán và chuyển nhượng lại dự án ở Đồng Nai cho Tập đoàn Tripod. Sau khi tiếp nhận dự án ở Đồng Nai, Tập đoàn Tripod cho biết, sẽ rót thêm khoảng 200 triệu USD để đầu tư máy móc, thiết bị hiện đại, mở rộng nhà máy, nâng công suất cung ứng sản phẩm cho thị trường khu vực Âu Mỹ. Dự kiến của Tripod sẽ nhắm đến những dòng sản phẩm cao cấp hơn cho nhiều thị trường trên toàn cầu. Về nhân sự tại các nhà máy ở Đồng Nai sẽ ít thay đổi sau chuyển đổi, đồng thời Tập đoàn Tripod dự kiến tuyển thêm nhiều kỹ thuật viên và kỹ sư để mở rộng sản xuất. Công ty TNHH Schaeffler VN Schaeffler Việt Nam là một chi nhánh của Tập đoàn Schaeffler hoạt động trong khu vực Đông Nam Á. Công ty TNHH Schaeffler Việt Nam đã khánh thành nhà máy tại Khu công nghiệp Amata (TP. Biên Hòa).Đây là nhà máy chuyên sản xuất các sản phẩm vòng bi và linh kiện công nghiệp lần đầu tiên được Tập đoàn Schaeffler đầu tư tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Nhà máy có diện tích 5 hécta, tổng vốn đầu tư gần 50 triệu USD với dây chuyền sản xuất tự động hóa. Đại diện Tập đoàn Schaeffler cho biết, nhà máy đi vào hoạt động giải quyết việc làm cho hơn 300 lao động có tay nghề cao. Sản phẩm của công ty là các loại vòng bi cho tất cả các loại máy móc trong công nghiệp, ô tô, xe gắn máy...cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Dự kiến đến năm 2020, Schaeffler sẽ đầu tư thêm khoảng 67 triệu USD để mở rộng nhà máy sản xuất và nâng số lao động lên 800 người. Đồng thời, sẽ sản xuất một số linh kiện cho robot “Trình độ kỹ năng thấp là một trong những yếu tố khiến Việt Nam hiện là một trong những nước có năng suất lao động thấp nhất khu vực. Trong tương lai, nguồn nhân công giá rẻ sẽ không còn là điều kiện quan trọng để thu hút nhà đầu tư nước ngoài mà chính là yếu tố kỹ năng. Lao động Việt Nam cần cải thiện nhiều cả kỹ năng mềm và chuyên môn, để tận dụng cơ hội thu hút những doanh nghiệp nước ngoài lớn đầu tư vào Việt Nam… Ban Giám hiệu & Phòng QHDN bắn cá online  đã có buổi làm việc với 2 doanh nghiệp FDI “xoáy” vào nội dung: Giải bài toán việc làm cho sinh viên – mấu chốt vấn đề Trước tình hình việc làm ngày càng đòi hỏi người ứng tuyển hội tụ các kiến thức, kĩ năng, thái độ…để ứng tuyển và vượt qua các vòng tuyển chọn, nhu cầu việc làm tại các doanh nghiệp FDI luôn nhận được sự quan tâm của các sinh viên giỏi. Với rất nhiều hình thức như phỏng vấn trực tiếp, tham gia ngày hội việc làm…Tuy nhiên nhu cầu tìm kiếm việc trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Để giải quyết bài toán này, việc chủ động liên kết ngay với Doanh nghiệp FDI sẽ hiểu rõ quá trìh làm việc tại các vị trí của doanh nghiệp, hướng doanh nghiệp mong muốn, ứng dụng các chương trình nào để làm cho ứng viên, nhân viên tốt hơn, những vấn đề nào cần phải đào tạo cho sinh viên…Tất cả sẽ được hiểu từ phía doanh nghiệp mong muốn từ nhà trường, cơ sở đó sẽ phát triển toàn diện sinh viên. Hành trang balo của các bạn sẽ đầy đủ điều kiện để ứng tuyển vào 1 vị trí làm việc tại doanh nghiệp FDI. 02 Doanh nghiệp cùng một quan điểm đã nêu rõ: khó tuyển được đủ số lượng nhân sự mong muốn; ứng viên lại không đáp ứng được yêu cầu về kỹ năng chuyên môn và cả kỹ năng ngoại ngữ. Tất nhiên cũng sẽ có nhiều nguyên nhân dẫn đến tuyển dụng nhóm lao động này khó khăn, nguyên nhân chủ yếu là do nhu cầu tuyển cần sự chọn lọc mang lại giá trị và nâng tầm doanh nghiệp, giúp họ có lợi thế cạnh tranh về nguồn nhân lực. Nên đặc biệt, cần nhân lực có kỹ năng, kiến thức chuẩn và khi vào đào tạo thì họ có “nền móng” từ khi còn ngồi ghế nhà trường. Các buổi làm việc đã có sự tham dự: Đại diện công ty ELECTRONIC TRIPOD:  Mr. Lai, Chia Wei  - Phụ trách nhân sự tập đoàn tại Trung Quốc- Đài Loan Ms. Huang, Ssu-Ling - Phụ trách nhân sự tập đoàn tại Trung Quốc- Đài Loan Mr. Li, Jheng-Yu - Phụ trách nhân sự tập đoàn tại Trung Quốc- Đài Loan Mr. Lê Đức Vinh – Giám đốc nhân sự nhà máy VN Ms. Phùn Thị Thanh Linh (phiên dịch) Công ty SCHAEFFLER VIỆT NAM: Mr .Nguyễn Xuân Thắng – Tổng giám đốc Ms. Nguyễn Hồng Yến – Giám đốc nhân sự Mr. Nguyễn Trung Nghĩa – Phụ trách phát triển nguồn nhân lực Về phía bắn cá online có sự tham dự: TS. Trần Đức Thuận – Phó Hiệu Trưởng DNTU Thầy Lê Thế Vinh – Giảng viên Khoa Công nghệk Thầy Nguyễn Đình Thuật – Trưởng phòng QHDN Thầy Vũ Vi Minh Quân – Phó Trưởng phòng QHDN Thầy Lê Thanh Lành – Phó Trưởng Khoa Công nghệ Kết quả đạt đươc khi 2 bên trao đổi các thông tin: Chia sẻ giữa 2 bên doanh nghiệp và nhà trường trong việc ứng dụng chương trình đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp. Tim hiểu thông tin, hình thành các phương thức, hình thức giới thiệu việc làm cho sinh viên trong năm cuối, tổ chức định kỳ các chương trình kiến tập, thực tập trong thời gian tới. Năng lực, kiên thức, kĩ năng sinh viên cần được phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp. Giảng viên đến tham quan học tập kinh nghiệm Doanh nghiệp đồng hành cùng nhà trường, tham gia góp ý chương trình đào tạo nâng cao năng lực cho sinh viên, giảng viên. Phía đại diện của 2 công ty  cũng chia sẻ: “Chúng tôi trước khi đến làm việc với bắn cá online , chúng tôi cũng đã tìm hiểu về nhà trường về những định hướng trong tương lai gần, chúng tôi đánh giá nhà trường đã có bước chuyển mình phù hợp với sự phát triển thời đại…DNTU có những thế mạnh riêng và nhà trường đã biết phát huy để trở thành 1 trong những đại diện cho nền giáo dục nước nhà…Nhìn chung, với những gì mà nhà trường trình bày, đây là những bước đầu tiên cho mối quan hệ giữa các bên, chúng tôi giữa vào điều kiện của chúng tôi để hỗ trợ cho nền giáo dục của tỉnh nhà.” DNTU trân trọng nhưng mối quan hệ, hợp tác, sẽ có kế hoạch cụ thể, lộ trình tiến hành…và xa hơn sẽ có những bản kí kết từng nội dung hợp tác (MOU) để phát triển toàn diện cho Sinh viên DNTU nói riêng và góp phần thúc đẩy cho sự nghiệp giáo dục tỉnh Nhà nói chung. Một số hình ảnh trong buổi làm việc: PHÒNG TRUYỀN THÔNG  - HTQT

Xem chi tiết
Lễ kỷ niệm ngày 20/10

Hòa chung với không khí sôi nổi của cả nước hướng tới kỷ niệm ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, chiều ngày 19/10 tại giảng đường 1 trường Đại học Công nghệ Đồng Nai Công đoàn trường đã tiến hành tổ chức Lễ kỷ niệm  83 năm ngày thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20/10/1930-20/10/2013.

Xem chi tiết
Lễ kỷ niệm ngày 20/10

Hòa chung với không khí sôi nổi của cả nước hướng tới kỷ niệm ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, chiều ngày 20/10 tại phòng họp 3 bắn cá online Công đoàn trường đã tiến hành tổ chức Lễ kỷ niệm  85 năm ngày thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20/10/1930-20/10/2015 một cách long trọng nhất.  tham dự buổi lễ có Ban giám hiệu nhà trường cùng toàn thể CBCNV, giảng viên nhà trường. Đông đảo thầy cô tham dự Tại buổi lễ đồng chí Trần Cao Thắng Chủ tịch Công đoàn nhà trường đã ôn lại truyền thống của phụ nữ Việt Nam qua các thời kỳ. Đ/c Trần Cao Thắng Chủ tịch Công đoàn phát biểu Thay mặt nhà trường TS. Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng nhà trường gửi lời chúc tốt đẹp nhất tới toàn thể CBCNV, giảng viên nữ bắn cá online . Chúc chị em luôn mạnh khỏe, trẻ, đẹp, hạnh phúc và thành đạt. TS. Phan Ngọc Sơn – Hiệu trưởng phát biểu Các thầy cô tham gia trò chơi

Xem chi tiết
bắn cá online tổ chức Tọa đàm “Hợp tác nghiên cứu khoa học và đào tạo” với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bến Tre, Công ty TNHH TM&SX Dừa BENTRE

Trong những năm qua, bắn cá online không ngừng nỗ lực trong các dự án nghiên cứu khoa học, luôn có những chính sách hỗ trợ và đồng hành cùng giảng viên, sinh viên trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và đào tạo. Với mục đích kết nối và hợp tác với doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực khoa học công nghệ, ngày 14/4/2023, bắn cá online phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bến, công ty TNHH TM&SX Dừa BENTRE tổ chức buổi tọa đàm chủ đề “Hợp tác nghiên cứu khoa học và đào tạo” Tại buổi tọa đàm, TS. Phan Ngọc Sơn - Chủ tịch Hội đồng trường phát biểu: “Buổi tọa đàm là cơ hội để bắn cá online tiếp cận và hợp tác với những doanh nghiệp, cơ quan quản lý trong lĩnh vực khoa học công nghệ cũng như những sản phẩm mới, tiêu biểu với mong muốn trong tương lai Nhà trường có nhiều cơ hội được hợp tác cũng như nhận được sự hỗ trợ từ doanh nghiệp và các cơ quan quản lý trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và đào tạo của Nhà trường.” TS. Phan Ngọc Sơn - Chủ tịch Hội đồng trường phát biểu tại Tọa đàm Cũng trong buổi tọa đàm, đại diện Sở Khoa học & Công nghệ Tỉnh Bến tre, Ông PGS.TS. Lâm Văn Tân – Giám đốc Sở nhấn mạnh về cơ hội kết nối giữa Sở và Nhà trường và các doanh nghiệp khi tham gia khai thác các đề tài NCKH cấp tỉnh trong tất cả các lĩnh vực đặc biệt là phát triển các sản phẩm của cây dừa cũng là sản phẩm chủ đạo của tỉnh Bến Tre. Ông PGS.TS. Lâm Văn Tân – Giám đốc Sở Khoa học & Công nghệ Tỉnh Bến Tre Thông qua buổi tọa đàm, Nhà trường mong muốn được hợp tác nhiều hơn nữa với Sở Khoa học & Công nghệ Tỉnh Bến Tre, Công ty TNHH TM&SX Dừa BENTRE để thực hiện các đề tài NCKH xây dựng chuỗi sản phẩm, tạo hệ sinh thái đổi mới khởi nghiệp cho các sản phẩm từ cây dừa. Nhà trường sẵn sàng hợp tác, đào tạo cho các cán bộ của Sở và Doanh nghiệp, hỗ trợ tham gia các dự án đề tài các cấp, đồng hành cùng Doanh nghiệp. Bên cạnh đó, tại tọa đàm Nhà trường, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bến Tre, Công ty TNHH TM&SX Dừa BENTRE đã có những thỏa thuận trong việc tạo điều kiện cho sinh viên Nhà trường được thực tập tại doanh nghiệp cũng như Nhà trường sẽ đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực trình độ cao, phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp. Một số hình ảnh: PHÒNG TRUYỀN THÔNG VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ  

Xem chi tiết
bắn cá online HỢP TÁC VỚI HỘI NÔNG DÂN VỀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH VÀ BỀN VỮNG

Ngày 23/11/2023, trường Đại học Công Nghệ Đồng Nai có buổi làm việc với Hội Nông Dân tỉnh Đồng Nai về kế hoạch triển khai hoạt động hợp tác năm 2024 Về phía Hội Nông Dân 1. Đồng chí Nguyễn Tuấn Anh – Chủ tịch Hội Nông Dân, Đồng chí phó chủ tịch Hội và thành viên trực thuộc hội Nông Dân. Về phía trường Đại học Công Nghệ Đồng Nai 1. TS. Đoàn Mạnh Quỳnh – Hiệu trưởng trường đại học Công Nghệ Đồng Nai 2. TS. Trần Thiện Khánh – Trưởng phòng Khoa học Công Nghệ và Hợp Tác Quốc Tế 3. PGS. TS. Lê Thế Vinh – Trưởng khoa Kỹ thuật trường đại học Công Nghệ Đồng Nai 4. ThS. Nguyễn Đình Thuật – Giám đốc trung tâm hợp tác Doanh nghiệp & Cựu người học 5. ThS. Huỳnh Thị Thúy Loan – Trưởng ban dự án Phòng Khoa học Công Nghệ và Hợp tác Quốc tế 6. Nguyễn Thanh Duy – Chuyên viên phát triển dự án Phòng Khoa học Công Nghệ và Hợp tác quốc tế. Chủ tịch Hội nông dân Nguyễn Tuấn Anh phát biểu trong hội nghị Phần thứ 1: Các nội dung làm việc xoay quanh các vấn đề giải quyết xây dựng phần mềm quản lý hội viện của hội Nông dân nhằm tăng khả năng thương mại các sản phẩm nông nghiệp và kết nối trao đổi kinh nghiệm trong lĩnh vực nông nghiệp. TS. Trần Thiện Khánh đưa ra các hướng hợp tác cùng Hội nông dân phát triển tăng gia sản xuất và tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm nông nghiệp. Bên cạnh đó, tận dụng lại phế phẩm nông nghiệp tạo ra sản phẩm phân bón hữu cơ giúp tái tạo lại đất trong nông nghiệp cho nông dân giảm thiểu chi phí trồng trọt và giảm ô nhiễm môi trường. TS. Khánh còn mở rộng thêm ý tưởng về việc xây dựng phần mềm không chỉ tăng giao thương mà còn quản lý được sản phẩm và phế phẩm tạo ra nhằm thống kê được quá trình sản xuất. TS. Đoàn Mạnh Quỳnh phát biểu tại Hội nghị Hình lưu niệm hợp tác giữa trường Đại học Công Nghệ Đồng Nai và Hội nông dân tỉnh Đồng Nai Các định hướng được đưa ra thảo luận mổ xẻ để có thể thực hiện các công việc phối hợp đi đến thực tiễn và có sự hợp tác cụ thể giải quyết những vấn đề thực trạng tại địa bàn tỉnh Đồng Nai. Kết thúc cuộc trao đổi là bắn cá online tặng bó hoa tươi thắm cho chủ tịch Hội Nông Dân với nhiều hợp tác trong khởi đầu vào năm 2024.  

Xem chi tiết