Nền tảng Bắn cá trực tuyến uy tín

Hai sinh viên nghèo, một tiệm sửa xe và giấc mơ đại học

18:40 13/06/2014 - lượt xem: 624

Nghèo, làm đủ nghề để có tiền trang trải cho việc học. Thế nhưng, giấc mơ được đặt chân vào cánh cổng  chưa bao giờ nguôi trong tâm trí hai bạn trẻ Võ Ngọc Minh (24 tuổi, quê Khánh Hòa), khoa Công nghệ ô tô và K'Trọng (26 tuổi, quê Lâm Đồng), khoa Công nghệ thực phẩm, trường Đại học Công nghệ Đồng Nai.

Sinh viên nghèo vượt khó để mở tiệm sửa xe 1

Tiệm sửa xe khá khang trang và rộng rãi nằm tại ngã 3 Cây Sung, khu phố 4, phường Trảng Dài, thành phố Biên Hòa (Đồng Nai)

Từ khi còn là sinh viên cao đẳng của trường Đại học Công nghệ Đồng Nai, Võ Ngọc Minh và K'Trọng đã cùng nhau hợp tác "làm ăn". Khởi đầu bằng công việc phục vụ nhà hàng tiệc cưới, thỉnh thoảng làm phụ hồ và trong khoảng thời gian đó, hai chàng sinh viên trẻ chưa bao giờ nguôi ước mơ có một tiệm sửa xe cho riêng mình.
Vượt khó để vươn tới một ước mơ
Chúng tôi tìm đến tiệm sửa xe Minh Trọng trong một buổi trưa hè oi ả. Tiệm rộng hơn 20 m2 tại ngã 3 Cây Sung, khu phố 4, phường Trảng Dài, TP.Biên Hòa (Đồng Nai), được trang bị đầy đủ máy móc và phụ kiện đồ nghề chuyên nghiệp.
Trọng, trong bộ dạng của một người thợ sửa xe lấm lem dầu nhớt và nhễ nhại mồ hôi, tạm ngưng tay để bắt đầu cuộc trò chuyện.
Sinh ra ở miền đất Lâm Đồng, gia đình có 12 anh em, chỉ có Trọng và một người em nữa được đi học xa. Mọi chi phí khi bắt đầu học ở Đồng Nai đều do một tay Trọng tự lo liệu. Sẵn có vốn tay nghề kha khá từ việc sửa chữa nông cụ, máy móc ở quê lại thỉnh thoảng giúp bạn bè khi thì vá cái xe, khi thì sửa cái máy nên Trọng có được chút ít kinh nghiệm với nghề suốt ngày dính đầy dầu nhớt này.

Sinh viên nghèo vượt khó để mở tiệm sửa xe 3
K'Trọng tại tiệm sửa xe

Còn Võ Ngọc Minh được biết đến là người cá tính, dám nghĩ dám làm. Việc mở tiệm sửa xe cũng là ý tưởng của Minh. Trước đó, Minh đã sớm kiếm thêm nhờ "nghề" sửa xe dạo trong giới sinh viên. Ngoài giờ học trên lớp, Minh được các bạn trong trường kêu đi sửa xe.
Bắt đầu từ khi còn học năm nhất cao đẳng, Trọng và Minh đã đi làm rất nhiều việc, từ phục vụ nhà hàng quán ăn tới phụ hồ, nhiều khi ban ngày đi học ban đêm đi làm công nhân. Nhờ vậy, hai bạn trẻ đã tự trang trải mọi thứ trong học tập và ước mơ có riêng một tiệm sửa xe cũng nhen nhóm từ đó.
Học cùng trường, là bạn và cùng chung chí hướng, Minh và Trọng dù đang là sinh viên nhưng cũng đã cùng nhau hợp tác, bỏ vốn thuê mặt bằng để mở tiệm sửa xe mang tên Minh Trọng.

Tiệm sửa xe được trang bị đầy đủ các thiết bị máy móc, đồ nghề hiện đại

Lúc đầu, vì tiệm nhỏ và phụ kiện đồ nghề chưa đầy đủ nên rất thưa khách. Thu nhập hầu như là không có, nhiều lúc làm nhụt chí hai bạn trẻ. Nhưng vì lòng yêu nghề và trách nhiệm với công việc, đồng thời đã mở tiệm và thuê mặt bằng rồi, nếu không cố gắng làm thì không có tiền trả lại vốn ban đầu; vì vậy, đôi bạn quyết tâm bám nghề bám tiệm. Xương rồng rồi sẽ nở hoa?Sau một năm làm việc vất vả và tích lũy được một số vốn, hai bạn quyết mở thêm một cơ sở sửa xe nữa nằm tại ngã 4 Nguyễn Khuyến, khu phố 5, TP.Biên Hòa (Đồng Nai). Vì thế, thu nhập từ hai cơ sở làm ăn cũng tăng lên. Trung bình, Minh và Trọng kiếm từ 5 - 6 triệu đồng mỗi tháng.
Trọng chia sẻ: “Đối với nhiều người, số tiền 5 - 6 triệu đồng mỗi tháng là ít ỏi nhưng với sinh viên nghèo như Minh và Trọng thì đó quả là một điều tuyệt vời. Nhờ số tiền đó, Trọng và Minh trang trải mọi thứ trong việc học và giúp đỡ được một phần cho gia đình ở quê”.
Thời gian mở tiệm thường là vào khoảng 6 giờ sáng tới 20 giờ tối mỗi ngày. Những ngày có tiết học, các bạn lại đóng cửa để đến lớp.
Hiện cả Trọng và Minh đều cố gắng chắt chiu từng đồng từ hai tiệm sửa xe nhỏ để theo đuổi giấc mơ đèn sách bằng con đường liên thông đại học

(Theo nguồn Thanh niên Online)

Sinh viên Công nghệ thực phẩm và Hóa học tham quan xưởng sản xuất bánh kẹo sữa của công ty sữa Đồng Nai

Ngày ngày 18/7 vừa qua, 75 sinh viên ngành Công nghệ Thực phẩm và Hóa học, Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã có chuyến tham quan xưởng sản xuất bánh kẹo sữa của công ty sữa Đồng Nai. Đi cùng đoàn sinh viên tham quan, về phía Đoàn có ThS. Quách An Bình – Phó Khoa, ThS. Nguyễn Thành Công  - Tổ trưởng bộ môn ngành Công nghệ Thực phẩm.

Xem chi tiết
Bên những giấc mơ đời

Chúng tôi gặp ThS Nguyễn Văn Huy - Giám đốc trung tâm Tuyển sinh - từ sáng sớm. Mới hơn 7 giờ, nhưng rất nhiều anh chị em trong trung tâm cùng một số Phòng, Ban đã có mặt. Ai cũng muốn được gặp gỡ trao đổi trực tiếp với học sinh đến đăng ký xét tuyển đồng thời nhanh chóng giúp các em sớm hoàn thành thủ tục. Bởi có em không đi một mình mà còn nhiều người thân đi cùng. Giải quyết công việc càng sớm càng giúp các em càng đỡ băn khoăn lo lắng. Mặc dù công tác chuẩn bị từ trước đã hết sức kỹ lưỡng  nhưng mỗi thành viên trong Trung tâm vẫn thắc thỏm không yên. Mỗi học sinh, mỗi phụ huynh đến đây không chỉ băn khoăn về chuyện đậu hay rớt mà còn cả vấn đề lựa chọn công việc, nghề nghiệp... Từ những học sinh phổ thông, những người bố người mẹ tận vùng cao Tây Nguyên, hoặc xa tít ở Miền Trung, việc chọn ngành nghề gì để học đâu phải là chuyện dễ dàng. Bởi vậy, mỗi người làm công tác tuyển sinh lúc này trở thành một cán bộ tư vấn, kiên nhẫn nghe và giải thích cho các em rõ từng vấn đề một. Điện thoại của Giám đốc Huy liên tục đổ chuông vì các câu hỏi của thí sinh gọi về. Trả lời câu hỏi của chúng tôi về việc có lo lắng khả năng tuyển sinh trong năm nay của DNTU hay không, Giám đốc Huy cho biết: có lo, nhưng em khá bình tĩnh và tự tin vào khả năng tuyển sinh năm nay của trường bởi công tác chuẩn bị, quảng bá... trong thời gian qua trường ta đã làm rất tốt. Mặt khác, thời gian vừa qua nhà trường đã không ngừng đầu tư cơ sở vật chất, liên tục đổi mới tạo ra được nhiều điều kiện thuận lợi cho người học. Đó mới chính là những nhân tố giúp cho công tác tuyển sinh phát triển bền vững. Trả lời câu hỏi: liệu trường có khó khăn khi gặp những quy định mới của Bộ Giáo dục trong công tác tuyển sinh năm nay hay không, ThS Huy cho rằng không quá lo lắng lắm bởi thực tế các em đã nắm rất rõ thông tin về từng trường. Thậm chí biết cả những ưu điểm nhược điểm của mỗi trường trong từng ngành, nghề đào tạo. Tôi tin khi các em đã đến đây đăng kí thì các em sẽ ở lại với mình. Cán bộ Trung tâm Tuyển sinh hướng dẫn các em làm thủ tục Tiếp xúc trực tiếp với một số phụ huynh và học sinh đến làm thủ tục dự tuyển chúng tôi mới thấy suy luận của ThS Nguyễn Văn Huy là có cơ sở. Em Bùi Thị Ngọc Anh - sinh viên năm thứ tư khoa quản trị kinh doanh - đưa em gái là Bùi Thị Cẩm Vân từ Hưng Yên vào làm thủ tục xét tuyển cho biết: Mặc dù bố mẹ em còn ở ngoài Bắc, chỉ mấy chị em trong này với nhau và đang phải thuê phòng trọ nhưng em vẫn quyết định đưa em gái vào học trường này... vì em thấy môi trường học tập này rất tốt, địa phương có nhiều doanh nghiệp, ra trường dễ có điều kiện tìm việc làm. Hỏi: vì sao chọn ngành học cho em là ngôn ngữ Anh, Ngọc Anh cho rằng bởi em đã thấy tính cần thiết của nó. Bản thân em đã đến xin việc thử ở một số doanh nghiệp, em thấy nơi nào cũng hỏi về khả năng ngoại ngữ, có lúc học còn kiểm tra (test) rất kỹ khả năng của mình. Và vì thế, chọn ngành tiếng Anh để em gái ngay từ đầu được đào tạo bài bản là cơ sở tốt cho việc ra trường. Tôi thầm khen em về tính cẩn thận lo xa và biết lựa chọn thông minh vì năm nay DNTU đã quyết định đầu tư ngoại ngữ cho sinh viên ngay từ năm thứ nhất. Tôi tin vào sự lựa chọn của em. Tiếp xúc với em Phạm Thị Hồng Vân - một học sinh đến từ Gia Lai, tôi hỏi em chọn ngành gì. Rất nhanh, em trả lời tôi là: xét nghiệm. Tôi hỏi: vì sao chọn ngành "ghê" thế? Vân trả lời không chút đắn đo: vì em thích. À, thì ra cô bé có dáng người hơi gầy đến từ núi rừng lại thích hình ảnh các thiên thần mặc áo trắng miệt mài bên những cỗ máy với lỉnh kỉnh chai lọ. Trên đường dẫn em về đăng ký phòng ở ký túc xá, Vân cho biết vì có bác nhà ở gần đây nên em biết về trường. Quê gốc gia đình em ở Quảng Trị nhưng đã lên Gia Lai lập nghiệp. Đi cùng Vân có cả bố, cả người bác và còn có cả... một đứa em trai nhỏ nữa. Tôi cũng vui lây cái niềm vui của cả gia đình nhỏ này và mong em học tập tiến bộ, ra trường có công việc làm dễ dàng để thỏa niềm đam mê của em và trả nghĩa gia đình. Tôi cũng tin là bắn cá online sẽ là nơi ươm mầm cho ước mơ của em nảy nở. Nơi này, cùng với sự quan tâm của đội ngũ Thầy, Cô, Ban Giám hiệu chắc chắn Hồng Vân sẽ không còn nhiều điều phải băn khoăn lo lắng về con đường mà em đã lựa chọn. Chúc các em và gia đình thật hạnh phúc bởi sự lựa chọn và quyết định của mình. Ngô Thị Tuyết Lan- Phòng Truyền Thông

Xem chi tiết
bắn cá online tặng quà tết cho người nghèo

Sáng ngày 2/2, trường Đại học Công nghệ Đồng Nai phối hợp với UBND phường Trảng Dài  tặng 50 suất quà cho các gia đình chính sách, hộ nghèo, gia đình có hoàn cảnh khó khăn, bệnh tật trên địa bàn phường Trảng Dài – TP. Biên Hòa – tỉnh Đồng Nai.

Xem chi tiết
bắn cá online tặng quà tết cho người nghèo

Sáng ngày 18/1, trường Đại học Công nghệ Đồng Nai phối hợp với UBND phường Trảng Dài  tặng 50 suất quà cho các gia đình chính sách, hộ nghèo, gia đình có hoàn cảnh khó khăn, bệnh tật trên địa bàn phường Trảng Dài – TP. Biên Hòa – tỉnh Đồng Nai.

Xem chi tiết
bắn cá online tặng quà tết cho người nghèo

Sáng ngày 3/2, trường Đại học Công nghệ Đồng Nai phối hợp với UBND phường Trảng Dài tặng 70 suất quà cho các gia đình chính sách, hộ nghèo, gia đình có hoàn cảnh khó khăn, bệnh tật trên địa bàn phường Trảng Dài – TP. Biên Hòa – tỉnh Đồng Nai.

Xem chi tiết
Một số hình ảnh hoạt động trong chương trình trao đổi Giảng viên giữa hai trường UMB Indonesia và DNTU

Thực hiện bản ghi nhớ giữa hai trường: Trường Đại học Mercu Buana, Indonesia và bắn cá online trong việc đẩy mạnh hợp tác học thuật và chương trình trao đổi giảng viên. Ngày 02/9/2019 ThS. Trương Trọng Nhân giảng viên khoa Ngoại ngữ bắn cá online (DNTU)  đã đến Trường Đại học Mercua Buana (UMB) để tham gia giảng dạy một số nội dung và  tham gia nhiều hoạt động trao đổi học thuật với giảng viên Trường UMB. trung tâm tìm việc làm trường Đại học Mercua Buana cũng đã gửi ThS. Anis Cherid đến bắn cá online để thực hiện chương trình này, những ngày vừa qua ThS. Anis Cherid  đã làm quen với môi trường làm việc tại DNTU và tham gia giảng dạy một số bộ môn ngành công nghệ thông tin, Sinh viên DNTU rất hào hứng và cảm thấy thú vị khi được ThS. Anis Cherid hướng dẫn. Trong năm 2019 - 2010 Nhà trường sẽ đẩy mạnh chương trình trao đổi này với nhiều trường đối tác khác nhằm quốc tế hóa môi trường học tập cũng như tạo điều kiện dạy kèm kỹ năng tiếng Anh cho Sinh viên đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp và hội nhập quốc tế. Sau đây là một số hình ảnh hoạt động của ThS. Anis Cherid tại DNTU: Và một số hình ảnh ThS. Trương Trọng Nhân tại UMB: Lê Trần Tâm Thi - Phòng Truyền thông  

Xem chi tiết
Sinh viên ngành Công nghệ Thực phẩm tham quan công ty sữa Yakult

Sáng ngày ngày 22/11 vừa qua, gần 150 sinh viên ngành Công nghệ thực phẩm trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã có chuyến tham quan công ty sữa Yakult tại khu công nghiệp Việt Nam  - Singapore. Công ty sữa Yakult là một trong những công ty lớn của Nhật đã hoạt động tại 32 Quốc gia trên thế giới. Đi cùng đoàn sinh viên tham quan, về phía nhà trường có thầy Quách An Bình, thầy Nguyễn Quang và cô Nguyễn Thị Thùy Duyên Khoa Công nghệ Thực phẩm - Môi trường.

Xem chi tiết
Công ty sữa Đồng Nai và công ty Lothmiilk đến chúc mừng lễ khai giảng trường

Ngày 16/11 đại diện công ty sữa Đồng Nai và công ty Lothmiilk đã đến trường Đại học Công nghệ Đồng Nai tặng bó hoa tươi thắm chức mừng lễ khai giảng của trường sắp tới, đồng thời trong chuyến thăm chúc mừng này hai công ty muốn mở rộng mối quan hệ hợp tác lâu dài với nhà trường.

Xem chi tiết
100 liều vaccince được tiêm cho giảng viên, cán bộ, sinh viên bắn cá online

Ngày 21/6/2021, tại Bệnh viện Y dược Cổ truyền Đồng Nai, 100 liều vaccince Covid-19 đã được triển khai tiêm cho các đối tượng tiêm là giảng viên, cán bộ, sinh viên bắn cá online . Danh sách tiêm bao gồm các cán bộ, giảng viên, sinh viên của nhà trường tham gia hỗ trợ phòng, chống dịch và Giáo viên, người làm việc tại các cơ sở giáo dục, đào tạo; người làm việc tại các cơ quan, đơn vị hành chính thường xuyên tiếp xúc với nhiều người (Danh mục đối tượng tiêm theo quy định của Bộ y tế). Trong đó, 20 suất tiêm được dành cho sinh viên khối ngành y học sức khỏe của Nhà trường. Phối hợp với Sở Y tế, đơn vị tiêm chủng, quá trình tiêm chủng của Nhà trường đã được thực hiện đúng quy trình an toàn, từ khâu lập danh sách, khám sàng lọc, tiêm ngừa cho đến theo dõi sau tiêm và theo dõi sức khỏe sau tiêm chủng. Việc tiêm chủng cho các giảng viên, cán bộ, sinh viên Nhà trường tham gia hỗ trợ phòng chống, dịch là hành động cụ thể, góp phần đảm bảo an toàn cho giảng viên, cán bộ, sinh viên bên cạnh những nguyên tắc phòng hộ cá nhân 5K. Mặt khác đó còn là sự quan tâm của nhà trường trong bối cảnh hiện nay. Một số hình ảnh buổi tiêm vaccince Các đối tượng được kiểm tra nhịp tim, huyết áp trước khi tiêm Kiểm tra xác thực các bệnh lý nền, dị ứng,... các điều kiện đủ trước khi quyết định tiêm vaccince Tiến hành tiêm vaccince   Một số lưu ý trước khi tiêm chủng Một số lưu ý au khi tiêm chủng: PHÒNG TRUYỀN THÔNG

Xem chi tiết