Ngày 24/2, lô vaccine ngừa Covid-19 của AstraZeneca đã hạ cánh tại sân bay Tân Sơn Nhất, TP.HCM. Lãnh đạo Bộ Y tế, Lãnh sự Vương quốc Anh tại TP HCM, Hệ thống tiêm chủng VNVC và Công ty AstraZeneca Việt Nam, Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất có mặt tại sân bay đón lô vaccine Covid-19 của AstraZeneca đầu tiên về Việt Nam theo hợp đồng đặt mua giữa VNVC và AstraZeneca.
Được biết Việt Nam và Thái Lan là 2 nước đầu tiên của ASEAN nhận được lô vaccine này. Loại vaccine này có thể được lưu trữ ở điều kiện nhiệt độ bảo quản thông thường (2-8 độ C), ngay tại cơ sở tiêm chủng bằng hệ thống dây chuyền bảo quản lạnh (Cold chain) và bảo quản tại tủ lạnh chuyên dụng tại phòng tiêm.
- Nguồn: Zing.vn
PHÒNG TRUYỀN THÔNG (đưa tin)
Qua đánh giá sơ bộ, các nhà nghiên cứu phát hiện kháng thể của các tình nguyện viên tiêm vaccine phòng Covid-19 Nanocovax của Việt Nam có thể chống lại biến chủng mới của virus SARS-CoV-2 ở Anh. Sáng 26/2, Học viện Quân y đã bắt đầu tiến hành tiêm thử nghiệm vaccine Covid-19 Việt Nam Nanocovax giai đoạn II. 35 tình nguyện viên trong độ tuổi 18-60, bao gồm cả những người cao tuổi có bệnh lý nền, chia thành 4 nhóm tiêm liều 25mcg, 50mcg, 75mcg và giả dược. Cứ 7 người thì sẽ có 1 người được tiêm giả dược. Giả dược là một tá chất để trộn với kháng thể tạo thành dung dịch tiêm. Để đánh giá nhóm tiêm giả dược có sinh ra kháng thể hay không, chứng minh kháng thể do vaccine kích thích sinh ra thì phải thử nghiệm tiêm giả dược ở các tình nguyện viên. GS. Đỗ Quyết, Giám đốc Học viện Quân Y cho biết, trước khi sản xuất và tiêm hàng loạt cho cộng đồng, 1 vaccine phải trải qua 3 giai đoạn. Trong giai đoạn I về mặt khoa học chủ yếu đánh giá tính an toàn của vaccine, hiệu lực sinh kháng thể để bảo vệ cơ thể, chống lại virus. Hiện nay, giai đoạn I đã hoàn thành và đã có kết luận của Hội đồng Y đức, Bộ Y tế là an toàn. Tình nguyện viên đã sản sinh được kháng thể chống lại virus. Bộ Y tế đã cho phép chuyển sang thử nghiệm giai đoạn II. GS. Đỗ Quyết, Giám đốc Học viện Quân Y trả lời phóng viên sáng 26/2 (Ảnh: Minh Nhân) Mục đích chính của giai đoạn II là đánh giá hiệu quả tính sinh miễn dịch tạo ra kháng thể chống lại virus nhằm bảo vệ cơ thể trước sự tấn công của virus. "Đây là một nghiên cứu có giả dược (phương pháp nghiên cứu mù đôi, đa trung tâm). Vì thế, trong ngày hôm nay, không chỉ HVQY mà Viện Pasteur ở TP.HCM cũng bắt đầu thử nghiệm giai đoạn II để đảm bảo tính đa trung tâm", GS. Quyết nói. Sau khi tiến hành tuyển chọn, đến nay công tác chuẩn bị đã được đảm bảo. Qua sàng lọc 2 ngày qua, đã có hơn 200 người đăng ký ở nhiều độ tuổi khác nhau, trong đó có cả những người cao tuổi, có bệnh nền. Về mặt khoa học, virus SARS-CoV-2 có thể lây nhiễm cho bất cứ ai ở bất cứ độ tuổi nào, nhất là ở người cao tuổi và mắc các bệnh nền đái tháo đường, cao huyết áp,… Vì thế, giai đoạn II của thử nghiệm tiêm cho cả những người cao tuổi có bệnh nền là để bảo vệ họ không bị nhiễm virus. Do đó, trong nghiên cứu thử nghiệm vaccine giai đoạn II phải chứng minh tính an toàn, hiệu quả của vaccine đối với người cao tuổi, có bệnh nền. Sau đó, các chuyên gia sẽ đánh giá kết quả để chuyển sang giai đoạn II tiêm cho cộng đồng, có cả những người cao tuổi có bệnh nền. "Lẽ ra thử nghiệm giai đoạn II là 4 tháng nhưng Bộ Y tế đã đồng ý sẽ rút ngắn lại. Đến tháng 5, chúng tôi sẽ báo cao sơ kết giữa chừng, đồng thời, đánh giá các liều tiêm 25, 50, 75 liều nào có hiệu quả cao nhất để chuẩn bị cho giai đoạn III vì giai đoạn III chỉ tiêm duy nhất 1 liều", GS. Quyết. Nếu mọi việc diễn ra suôn sẻ thì đến tháng 5, Học viện Quân Y sẽ bắt đầu tiến hành tiêm thử nghiệm giai đoạn III với hàng chục nghìn người (10-15.000 người) để ứng phó với tình hình dịch phức tạp. Về nghiên cứu đánh giá sơ bộ, kháng thể của các tình nguyện viên có thể chống lại biến chủng mới của virus SARS-CoV-2 của Anh B1.1.7. Trong giai đoạn II, Học viện Quân y sẽ tiếp tục đánh giá kháng thể của vaccine chống lại cả chủng ở Anh và chủng Nam Phi. - Nguồn: Kênh 14 PHÒNG TRUYỀN THÔNG (đưa tin)
Xem chi tiếtChiến dịch tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 là chiến dịch triển khai trong thời gian ngắn, vì vậy lãnh đạo UBND tỉnh Đồng Nai yêu cầu, tập trung thực hiện nhiệm vụ tiêm vaccine cho người dân.
Xem chi tiếtBộ Y tế vừa xây dựng kế hoạch tiếp nhận, bảo quản, phân phối và sử dụng vắcxin phòng COVID-19 giai đoạn 2021-2022 do COVAX Facility (Giải pháp tiếp cận vắcxin ngừa COVID-19 toàn cầu) hỗ trợ. Các nhóm đối tượng tiêm vắcxin COVID-19 sắp xếp theo mức độ ưu tiên theo tình huống dịch và trong bối cảnh nguồn vắcxin cung cấp hạn chế tại Việt Nam. Cụ thể, 11 nhóm đối tượng bao gồm: - Nhân viên y tế - Nhân viên tham gia phòng chống dịch (ban chỉ đạo các cấp, nhân viên khu cách ly, phóng viên...) - Nhân viên ngoại giao, hải quan, cán bộ làm công tác xuất nhập cảnh - Lực lượng quân đội - Lực lượng công an - Giáo viên - Người trên 65 tuổi - Nhóm cung cấp dịch vụ thiết yếu: hàng không, vận tải, du lịch, cung cấp dịch vụ điện, nước... - Người mắc các bệnh mãn tính - Người có nhu cầu đi công tác, học tập, lao động ở nước ngoài. - Người tại vùng dịch theo chỉ định dịch tễ Bộ Y tế cũng cho biết chỉ chọn mua các vắcxin an toàn, có hiệu lực bảo vệ cao, được Tổ chức Y tế thế giới tiền thẩm định, đã được phê chuẩn bởi một cơ quan quản lý dược nghiêm ngặt (SRA), giá phù hợp. Tại Việt Nam ưu tiên sử dụng vắcxin đáp ứng tiêu chí: Tính an toàn và hiệu lực bảo vệ cao (được Bộ Y tế cấp số đăng ký lưu hành hoặc giấy phép nhập khẩu); Điều kiện bảo quản từ 2 - 8°C. Theo kế hoạch, việc tiêm này để đảm bảo miễn dịch cộng đồng, Việt Nam hướng tới mục tiêu 80% dân số được tiêm vắcxin phòng COVID-19. Tuy nhiên, căn cứ nguồn cung ứng vắcxin hiện nay, mục tiêu trong giai đoạn 2021-2022 mục tiêu cụ thể làb ảo đảm khoảng 20% dân số cả nước được tiêm vắcxin phòng COVID19 khi có đủ nguồn vắcxin; 95% đối tượng nguy cơ được tiêm vắcxin phòng COVID-19; Tiếp nhận, cung ứng kịp thời và tiêm vắcxin phòng COVID-19 cho các đối tượng theo tình hình dịch; Đảm bảo an toàn và hiệu quả khi sử dụng vắcxin phòng COVID-19. Hiện nay Việt Nam có 4 nhà sản xuất vắcxin COVID-19 là Viện vắcxin và Sinh phẩm Y tế (IVAC) và Công ty Trách nhiệm hữu hạn MTV vắc xin và sinh phẩm số 1 (VABIOTECH), Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất vắcxin và Sinh phẩm Y tế (POLYVAC), Công ty Trách nhiệm hữu hạn Công nghệ sinh học Dược NANOGEN đang nghiên cứu, sản xuất vắcxin phòng COVID-19. 4 vắcxin đều sản xuất theo công nghệ protein tái tổ hợp. 2 nhà sản xuất vắcxin tại Việt Nam đang tiến hành thử nghiệm lâm sàng. Nếu thử nghiệm thành công thì dự kiến đến quý 2/2022, vắcxin COVID-19 do Việt Nam sản xuất có thể đưa ra thị trường trong nước./. - Nguồn: Kênh 14 PHÒNG TRUYỀN THÔNG (đưa tin)
Xem chi tiếtTS. Huỳnh Văn Tới – Uỷ viên Thường vụ – Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đánh giá cao các trường Đại học trong tỉnh và nhất là trường Đại học Công nghệ Đồng Nai luôn là mũi nhọn trọng tâm trong việc “xây dựng nền Văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm bản sắc dân tộc <strong>”</strong>
Xem chi tiếtVắc xin ngừa COVID-19 sử dụng tại Việt Nam đợt này do Công ty AstraZeneca và ĐH Oxford (Anh) phát triển, sản xuất nhượng quyền tại Hàn Quốc, số lượng cả mua và được viện trợ là 60 triệu liều. Xe chở vắc xin ngừa COVID-19 được đưa đến một trung tâm tiêm chủng thuộc Hệ thống Trung tâm tiêm chủng VNVC chiều 24-2 Sáng nay 8-3, Việt Nam bắt đầu tiêm vắc xin ngừa COVID-19 rộng rãi, trong một chương trình tiêm chủng mở rộng lớn nhất từ trước đến nay, với khoảng 100 triệu mũi trong năm 2021. Mục tiêu, như Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long nói, là để cuộc sống sớm trở lại bình thường. Tới đây sẽ có thêm một lô vắc xin 31 triệu liều của Moderna, Mỹ. Tổng 2 lô này là 91 triệu liều, Việt Nam đang tiếp tục đàm phán mua vắc xin để mọi người dân có chỉ định đều được tiêm chủng. Ráo riết chạy đua kịp tiến độ Từ nửa tháng nay, trước khi vắc xin chuẩn bị về Việt Nam, công tác chuẩn bị tập huấn cho hệ thống tiêm chủng, rà soát hệ thống bảo quản... được tiến hành ráo riết. Bà Dương Thị Hồng - trưởng Văn phòng Tiêm chủng mở rộng quốc gia, phó viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương - chia sẻ các cán bộ văn phòng tiêm chủng đều "ngày đi tập huấn, tối đọc tài liệu của Tổ chức Y tế thế giới". Đây là vắcxin mới, đến ngày 6-3 mới có 25 quốc gia cho vắc xin lưu hành hoặc phê duyệt nhập khẩu, nên càng tập huấn kỹ lưỡng càng an toàn. "Khoảng 10% người được tiêm có các phản ứng như bồn chồn, sốt, có thể sốt trên 38 độ, 10% khác có phản ứng tại chỗ tiêm như sưng, nóng, đỏ, đau vết tiêm, đây là tỉ lệ tương tự các vắc xin khác" - bà Hồng cho biết. Tuy nhiên, các cán bộ tiêm chủng không phải không có những lo lắng. Đã có những thông tin về tai biến nặng sau tiêm ở các quốc gia tiêm chủng ngừa COVID-19 rộng rãi, trong đó có cả trường hợp còn trẻ tuổi. Theo bà Hồng, qua khảo sát các trường hợp này cho thấy những ca có phản ứng nặng đều là trường hợp có bệnh mãn tính, và trước khi tiêm cần khám sàng lọc để có chỉ định hoãn tiêm hoặc ngừng tiêm với các trường hợp có nguy cơ. "Vắc xin này sử dụng cho người từ 18 tuổi trở lên. Chúng tôi tổ chức tiêm chủng tại các bệnh viện, trạm y tế, điểm tiêm lưu động... Tất cả những điểm có triển khai tiêm chủng đều phải là điểm đã được tập huấn tiêm chủng ngừa COVID-19. Với người trên 65 tuổi và có bệnh nền, chúng tôi sẽ triển khai tiêm chủng tại bệnh viện" - bà Hồng lưu ý. Theo ông Nguyễn Thanh Long - bộ trưởng Bộ Y tế, sau tiêm mũi 1 vắc xin ngừa COVID-19 AstraZeneca thì 76% có hiệu quả miễn dịch, sau tiêm mũi 2 thì tỉ lệ này là 81%. Với vắc xin của Moderna, tỉ lệ đạt hiệu quả miễn dịch lên trên 90%. Tuy nhiên, hiện chưa có bằng chứng về hiệu quả miễn dịch nếu tiêm 2 mũi vắc xin bằng 2 loại vắc xin khác nhau, và cũng chưa có bằng chứng về việc năm sau có phải tiêm lại vắcxin ngừa COVID-19 do đây là vắc xin rất mới, đang tiếp tục theo dõi về thời gian bảo vệ sau tiêm. Trở về cuộc sống bình thường Để có chương trình tiêm chủng lớn như thế này là cả nỗ lực của nhiều tổ chức, cá nhân, của ngành y tế và những người thầm lặng đã đóng góp lớn lao mua được vắc xin về Việt Nam. Trong khi đây là điều không dễ dàng vì cả thế giới đang "giành nhau" từng liều vắc xin. Trong đó, Bộ Y tế và Hệ thống Trung tâm tiêm chủng VNVC đã ký hợp đồng ba bên cùng nhà sản xuất AstraZeneca từ tháng 11-2020 và thương lượng để vắc xin có giá hợp lý, có thể sử dụng tiêm chủng rộng rãi cho người dân. Với hiệu quả miễn dịch như ở trên, không phải 100% người được tiêm có miễn dịch với COVID-19. Nhưng theo ông Long, nếu đã tiêm vắc xin và vẫn mắc bệnh thì bệnh sẽ nhẹ, không tử vong, tức là hiệu quả bảo vệ vẫn đạt ở mức độ nhất định. Tuy nhiên, cùng với vắc xin vẫn phải áp dụng các biện pháp 5K để bảo vệ tốt hơn. Trong hơn 1 năm qua, thế giới đã có những thay đổi chóng mặt vì COVID-19 và Việt Nam dù được đánh giá là chống dịch tốt, với số ca mắc hiện đứng vị trí 173 trong số hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ có dịch, nhưng chúng ta đã trải qua 5 đợt dịch lớn, gần nhất và đang diễn ra là đợt dịch khởi đầu ở Hải Dương và Quảng Ninh. Nếu sớm tiêm chủng rộng rãi kết hợp 5K, cuộc sống sớm trở lại bình thường. - Nguồn: Tuổi trẻ online PHÒNG TRUYỀN THÔNG (đưa tin)
Xem chi tiếtHưởng ứng phong trào thi đua lập thành tích bắn cá online là trường đại học số. Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11) và chào mừng năm học mới năm học 2021-2022. Khoa Khoa học Sức khoẻ & Kế toán Tài chính phối hợp với CLB Tennis DNTU tổ chức giải Tennis đôi nam cho cán bộ viên chức và người lao động đang công tác tại trường. BTC đã tổ chức cho các VĐV bốc thăm chia đội. Giải lần này có sự tham gia của 6 cặp đấu, với 12 vận động viên, chia làm 2 bảng thi đấu vòng tròn tính điểm, chọn 2 đội vào tranh nhất, nhì, ba, tư. Giải đấu là cơ hội để giao lưu giữa cán bộ, giảng viên trong trường. Đồng thời, đây cũng là dịp để rèn luyện sức khỏe, đẩy mạnh phong trào thể dục thể thao trong nhà trường. Thời gian Khai mạc và thi đấu chính thức: ngày 18/11/2021 Thời gian thi đấu được diễn ra trong 2 ngày: 18 - 19/11/2021 Tất cả các VĐV và những người tham gia khác đều đã tiêm đầy đủ 02 mũi vacine theo quy định và đảm bảo công tác 5K PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiếtGiai đoạn 2 năm gần đây, Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, việc dạy – học trực tuyến lại càng diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Và hệ thống dạy – học trực tuyến Canvas trong DNTU đã mang lại những thay đổi sâu rộng cho về môi trường học, phương pháp giảng dạy và vai trò của giảng viên. Tại bắn cá online , việc dạy – học trực tuyến không còn quá xa lạ, các thầy cô và sinh viên đều thực hiện rất tốt vai trò của mình trên hệ thống học tập Canvas. Tuy nhiên, không dừng lại ở đó, để hiện thực hóa mục tiêu “Trường học không biên giới” thì cần nhiều hơn nữa, phải tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao năng lực của giảng viên, đồng thời khai thác tối đa các tính năng của hệ thống. Chính vì lẽ đó, ngày 12/03/2021, DNTU đã tổ chức thi đánh giá năng lực Canvas-level 2 cho các giảng viên nhằm kiểm tra, đánh giá và nâng cao năng lực của giảng viên, cũng từ đó nhận ra các vướng mắc và tổ chức cập nhật, nâng cao kiến thức kịp thời để tạo ra một quy trình day - học tối ưu nhất. Trước đó, nhà trường đã có những buổi tập huấn cho giảng viên tiếp cận mô hình dạy học Canvas, qua đó giúp họ bổ sung kiến thức, đa dạng hóa các hình thức giảng dạy. Đây là lần đầu tiên một trường đại học tại Việt Nam tổ chức kỳ thi đánh giá năng lức giảng viên theo hình thức “phòng học ảo” trong hệ thống học tập trực tuyến Canvas. TS. Phan Ngọc Sơn - Chủ tịch Hội đồng Trường chỉ đạo kỳ thi đánh giá năng lực Canvas-level 2 cho giảng viên TS. Phạm Đình Sắc - Phó Hiệu trưởng Nhà trường điều hành kỳ thi Khi tổ chức dạy - học qua hệ thống học tập trực tuyến Canvas, các hoạt động dạy – học bao gồm: học tập, trao đổi, thảo luận giữa sinh viên với nhau và giữa sinh viên với giảng viên; kiểm tra, đánh giá và ghi nhận kết quả học tập. Một điểm cộng trong đào tạo trực tuyến Canvas của DNTU là giảng viên có thể nắm bắt được hành vi của sinh viên khi tham gia kiểm tra, thi cử thông qua chiếc smartphone quay lại toàn cảnh quá trình làm bài thi, kiểm trả của người học. Dạy học trực tuyến có thể khai thác sức mạnh của công nghệ để giúp sinh viên tương tác với tài liệu học tập theo những cách mới. Khi thiết kế các đánh giá, giảng viên có thể khai thác đa dạng các công cụ và tài liệu trực tuyến để giúp sinh viên hình thành kiến thức và phát triển các năng lực cần thiết đã được xác định tại mục tiêu học tập/chuẩn đầu ra. Ngoài ra, giảng viên có thể tận dụng các công cụ giao tiếp trực tuyến để giúp sinh viên kết nối với nhau. Đánh giá trong dạy học trực tuyến không còn phải là những kỳ thi khô khan, căng thẳng mà sinh viên thường sợ hãi; mà thay vào đó, nó có thể là cơ hội cho những sáng tạo và trải nghiệm thú vị. PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiếtGiai đoạn 2 năm gần đây, Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, việc dạy – học trực tuyến lại càng diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Và hệ thống dạy – học trực tuyến Canvas trong DNTU đã mang lại những thay đổi sâu rộng cho về môi trường học, phương pháp giảng dạy và vai trò của giảng viên. Tại bắn cá online , việc dạy – học trực tuyến không còn quá xa lạ, các thầy cô và sinh viên đều thực hiện rất tốt vai trò của mình trên hệ thống học tập Canvas. Tuy nhiên, không dừng lại ở đó, để hiện thực hóa mục tiêu “Trường học không biên giới” thì cần nhiều hơn nữa, phải tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao năng lực của giảng viên, đồng thời khai thác tối đa các tính năng của hệ thống. Chính vì lẽ đó, ngày 12/03/2021, DNTU đã tổ chức thi đánh giá năng lực Canvas-level 2 cho các giảng viên nhằm kiểm tra, đánh giá và nâng cao năng lực của giảng viên, cũng từ đó nhận ra các vướng mắc và tổ chức cập nhật, nâng cao kiến thức kịp thời để tạo ra một quy trình day - học tối ưu nhất. Trước đó, nhà trường đã có những buổi tập huấn cho giảng viên tiếp cận mô hình dạy học Canvas, qua đó giúp họ bổ sung kiến thức, đa dạng hóa các hình thức giảng dạy. Đây là lần đầu tiên một trường đại học tại Việt Nam tổ chức kỳ thi đánh giá năng lức giảng viên theo hình thức “phòng học ảo” trong hệ thống học tập trực tuyến Canvas. TS. Phan Ngọc Sơn - Chủ tịch Hội đồng Trường chỉ đạo kỳ thi đánh giá năng lực Canvas-level 2 cho giảng viên TS. Phạm Đình Sắc - Phó Hiệu trưởng Nhà trường điều hành kỳ thi Khi tổ chức dạy - học qua hệ thống học tập trực tuyến Canvas, các hoạt động dạy – học bao gồm: học tập, trao đổi, thảo luận giữa sinh viên với nhau và giữa sinh viên với giảng viên; kiểm tra, đánh giá và ghi nhận kết quả học tập. Một điểm cộng trong đào tạo trực tuyến Canvas của DNTU là giảng viên có thể nắm bắt được hành vi của sinh viên khi tham gia kiểm tra, thi cử thông qua chiếc smartphone quay lại toàn cảnh quá trình làm bài thi, kiểm trả của người học. Dạy học trực tuyến có thể khai thác sức mạnh của công nghệ để giúp sinh viên tương tác với tài liệu học tập theo những cách mới. Khi thiết kế các đánh giá, giảng viên có thể khai thác đa dạng các công cụ và tài liệu trực tuyến để giúp sinh viên hình thành kiến thức và phát triển các năng lực cần thiết đã được xác định tại mục tiêu học tập/chuẩn đầu ra. Ngoài ra, giảng viên có thể tận dụng các công cụ giao tiếp trực tuyến để giúp sinh viên kết nối với nhau. Đánh giá trong dạy học trực tuyến không còn phải là những kỳ thi khô khan, căng thẳng mà sinh viên thường sợ hãi; mà thay vào đó, nó có thể là cơ hội cho những sáng tạo và trải nghiệm thú vị. PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiếtSáng ngày 19/5 vừa qua, tại Hội quán Văn miếu Trấn Biên đã diễn ra lễ khai mạc liên hoan “Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác” năm 2015. Trường Đại học Công nghệ Đồng nai có 05 đồng chí được chứng nhận tuyên dương thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác năm 2015
Xem chi tiết