Sáng ngày 18/5/2019, các bạn sinh viên năm nhất đang theo học ngành Công Nghệ Thực Phẩm tại Trường Đại Học Công Nghệ Đồng Nai đã có được chuyến tham quan trang trại nấm Hoa Mộc có địa chỉ tọa lạc tại Hà Duy Phiên, huyện Củ Chi, TP.Hồ Chí Minh.
Chuyến đi bắt đầu khởi hành từ lúc 7h00 sáng tại cổng Trường Đại Học Công Nghệ Đồng Nai với sự hào hứng của hơn 50 bạn sinh viên và giảng viên bộ môn cô Nguyễn Thị Ngân và cô Nguyễn Thị Lệ Phương. Được sự chào đón nồng nhiệt và đầy thân thiện của thầy Phan Hữu Tín chủ trang trại nấm Hoa Mộc, nhóm chúng em được thầy giới thiệu về tầm quan trọng và giá trị của nấm hiện nay cũng như quy trình công nghệ nuôi trồng và chế biến các sản phẩm nấm. Ở đây chúng em được giới thiệu, tham quan và tự tay thực hành về nguyên liệu, cách làm ra thành phẩm và các sản phẩm nấm mà trang trại đang sản xuất, chủ yếu ở trang trại là về các loại nấm: nấm Bào Ngư Xám, nấm Linh Chi,..., cung cấp phôi nấm, meo giống.trung tâm tìm nhận thấy buổi tham quan được tổ chức nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức thực tế về các phương pháp trồng nấm và cách tận dụng nguồn phế phụ phẩm của nông lâm nghiệp. Ngoài ra, còn là cơ hội để sinh viên được trải nghiệm và tìm hiểu về con đường lập nghiệp cho các bạn hứng thú với công việc này.
Tại trang trại, các bạn sinh viên được tự tay phối trộn làm phôi nấm và cấy meo, cũng như là các giai đoạn trong quá trình tạo ra sản phẩm nấm. Qua đó cũng giúp cho sinh viên hình dung được rõ hơn việc các máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động như thế nào, có gì khác so với lý thuyết hay không? Cách thu hoạch và bảo quản nấm như thế nào? Trong quá trình tham quan, thầy cùng với các anh chị đang học tập cũng như làm việc tại trang trại đã hướng dẫn các bạn sinh viên thực hành và đã giải đáp những thắc mắc và cung cấp cho các bạn sinh viên những kiến thức bổ ích xoay quanh việc sản xuất ra một loại phôi nấm.
Sinh viên lắng nghe hướng dẫn
Một số quy trình tạo ra các sản phẩm nấm của trang trại: Đầu tiên chúng ta trộn chất dinh dưỡng để tạo phôi, ta có những nguyên liệu sau: Mùn cưa cây cao su, cám bắp.
Nguyên liệu mùn cưa cây cao su và cám bắp
Sau đó ta dùng máy sàng để loại bỏ các dăm bào lớn đi. Sau đó tiến hành trộn mùn cưa với nước vôi vào mục đích để khử trùng và làm mềm vách tế bào, ta sẽ ủ qua đêm 12 - 18 tiếng. Sau khi ủ qua đêm ta trộn thêm chất dinh dưỡng, có nhiều công thức để làm chất dinh dưỡng: Phân trùng quế, cám bắp, cám gạo, bột đậu nành,...ta dùng chất dinh dưỡng là cám bắp. Tiếp theo ta bỏ mùn cưa vào máy trộn rồi rải đều cám bắp lên bề mặt mùn cưa.
Hình ảnh trải cám bắp lên mùn cưa
Sản phẩm sau khi trộn và hình ảnh sinh viên đang thực hành
Sau khi trộn phôi là khâu đóng gói phôi. Đầu tiên ta bỏ chất dinh dưỡng vào đầy bịch. Dùng cây gỗ tạo một đường dẫn cố định để cấy meo vào. Nén chặt chất dinh dưỡng tới độ cứng (chặt) nhất định.
Dùng cổ nhựa cố đinh lại miệng bịch. Dùng thun cột cố định và rút cây gỗ ra khỏi bịch. Dùng nắp tròn kín đậy lại rồi mang đi hấp khử trùng.
Một số hình ảnh phôi sau khi đóng gói
Sau khi đóng túi phôi ta sẽ đưa vào nồi hấp. Bên cạnh nồi hấp sẽ có một lò hơi, sẽ gia nhiệt và có ống dẫn hơi dẫn vào nồi hấp. Hấp ở 125℃ trong vòng ≈ 2-3h. Sau khi hấp xong để nguội trong vòng 24h rồi hôm sau đem đi cấy meo.
Cho túi phôi vào nồi hấp
Meo sơ chưa lên sơ trắng
Meo sơ đã lên sơ trắng
Sau khi hấp và để nguội ta sẽ đem đi cấy meo: Cho kiềm cấy vào cồn 90 rồi đốt diệt khuẩn từ 3-4 lần. Sau khi đốt lấy một thanh meo đã lên sơ trắng cho vào đường dẫn đã tạo sẵn ở túi phôi. Sau đó đậy kín bằng nút tròn kín. Sau khi cấy xong ta thay nút đậy sau 7 ngày ta gỡ nút cũ và thay đó bằng giấy báo. Khi muốn sản xuất nấm thì ta sẽ tháo nút trước đó 4 ngày và tưới nước sốc nhiệt để giảm độ ẩm cho nấm phát triển. Sau đó ta tháo phần báo đậy ở đầu túi dinh dưỡng ra để cho nấm phát triển. Ủ nấm trong điều kiện thoáng khí, đủ ẩm, tránh ánh nắng trực tiếp. Độ ẩm càng cao thì sẽ là môi trường tốt cho nấm phát triển. Tùy loại nấm sẽ có thời gian nhất định để nấm phát triển.
Hình ảnh phôi lên nấm và sinh viên đang thu hoạch nấm
Cuối buổi tham quan chúng em được thưởng thức sản phẩm trà đông trùng hạ thảo bổ dưỡng và được tặng phôi nấm cho mỗi bạn.
Sản phẩm trà Đông trùng hạ thảo
Hình kỉ niệm tại trang trại nấm Hoa Mộc
Lưu Hoàng Mỹ Linh – SV Khoa Khoa học Ứng dụng và Sức khỏe
Sức khoẻ học đường – mối quan tâm của Đảng và Nhà nước trong công tác giáo dục, đào tạo và bảo vệ sức khoẻ học đường. Nhưng năm qua, hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho học đường mang lại những hiệu quả tích cực. Tuy nhiên, hoạt động chắm sóc sức khoẻ học đường cho học sinh vẫn còn phải đối mặt với nhiều thách thức. Nhận biết được điều này, Khoa Sức khoẻ - Thực phẩm đã có công văn liên quan đến vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho Học sinh 2 trường THPT Nguyễn Khuyến, THPT Đinh Tiên Hoàng (Biên Hoà, Đồng Nai). Ngày 18/5/2023 với sự tham gia quý Thầy cô: - NCS. Nguyễn Thành Công, Phó trưởng khoa Sức khỏe – Thực phẩm; - ThS. Nguyễn Thị Nữ - Nguyên cán bộ điều dưỡng bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai, giảng viên bộ môn Điều dưỡng; - ThS. Trương Thị Giang, Giảng viên bộ môn Kỹ thuật xét nghiệm Y học - ThS. Đỗ Ánh Dương, Giảng viên bộ môn Kỹ thuật xét nghiệm Y học Khoa Sức khoẻ - Thực phẩm đã thực hiên các nội dung: Tư vấn sưc khoẻ, thực phẩm an toàn; Tầm soát bệnh tật; Xét nghiệm máu, nhận biết nhóm máu; Tư vấn ngành học thuộc nhóm ngành sức khoẻ & thực phẩm. Bên cạnh việc tư vấn sức khoẻ cho các bạn học sinh, Khoa Sức khoẻ - Thực phẩm đã tư vấn thêm về ngành học và giải đải các câu hỏi: Làm thế nào để chọn được ngành nghề phù hợp, phát huy giá trị tài năng, thỏa mãn đam mê và đáp ứng nhu cầu thị trường lao động là điều mà hầu hết học sinh quan tâm. Mỗi cá nhân đều mang trong mình những ưu thế và khuyết điểm riêng. Được học một ngành đúng sở trường và khuynh hướng phát triển sẽ giúp các bạn lĩnh hội kiến thức nhanh chóng và hoàn thành công việc hiệu quả hơn. Việc miễn cưỡng theo đuổi một nghề không phù hợp giống như cá bơi ngược dòng, khiến cho bạn cảm thấy căng thẳng và chịu áp lực lớn khi học tập và làm việc. Khoa Sức khoẻ - Thực phẩm đào tạo các chuyên ngành: Ngành Công nghệ Thực phẩm Ngành Kĩ Thuật Xét nghiệm Y học Ngành Điều dưỡng PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiếtTrong chương trình “Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai đồng hành cùng cơ quan, doanh nghiệp”, TS. Bùi Quang Xuân cùng với thầy Vũ Vi Minh Quân, Huỳnh Tấn Nguyên… đã đến và làm việc với Ban lãnh đạo Bệnh viện Y dược cổ truyền Đồng Nai, Bệnh viện đa khoa Đồng Nai, Bệnh viện đa khoa Biên Hòa, Bệnh viện Da liễu Đồng Nai, Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS Đồng Nai …
Xem chi tiếtTham quan nhà máy là một công việc rất cần thiết cho sinh viên tiếp cận được thực tế sản xuất. Sáng ngày 01/6/2019, 40 sinh viên năm ba lớp 16DTP1 đang theo học ngành Công Nghệ Thực Phẩm thuộc Khoa Khoa học Ứng dụng – Sức khỏe, bắn cá online đã có được một chuyến tham quan công ty Kimmy’s Chocolatier có địa chỉ tọa lạc tại Tiền Giang. Khi đến công ty, nhóm chúng em được chính ông chủ công ty Kimmy’s Chocolatier “chú BÙI DURASSAMY” chào đón rất nồng nhiệt và đầy thân thiện. Chú đã nhiệt tình giới thiệu về tầm quan trọng, giá trị cũng như là những công dụng của sản phẩm, các thành phần có trong thanh sô-cô-la và quy trình sản xuất, chế biến các sản phẩm sô-cô-la. Không chỉ vậy, đến với “ông già sô-cô-la Việt Nam” khi được quan sát, tìm hiểu ở đây chúng em đã được giới thiệu, tham quan và hướng dẫn thực hành về nguyên liệu cũng như từ khâu thu hoạch trái đến khâu đổ khuôn và đóng gói, cách làm ra thành phẩm mà công ty Kimmy’s Chocolatier đang sản xuất. Ngoài ra, hầu hết ở công ty sản xuất chủ yếu là về các loại sô-cô-la với nhiều hương vị, màu sắc khác nhau như: sô-cô-la cổ điển, sô-cô-la matcha, sô-cô-la trắng, ... bên cạnh đó, công ty còn sản xuất bơ cacao nguyên chất, bơ sô-cô-la, … Buổi tham quan được tổ chức và diễn ra nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức thực tế về các quá trình sản xuất ra những thanh sô-cô-la cực kì ngon miệng và đẹp mắt của sản phẩm. Về mặt khác, còn cho sinh viên thấy được cách tận dụng nguồn phế phụ phẩm cho nông lâm nghiệp. Chính vì thế, đây còn là cơ hội để sinh viên được thành học hỏi, trải nghiệm thêm nhiều điều thú vị và có thể là con đường lập nghiệp cho các bạn hứng thú với công việc này sau khi tốt nghiệp. Ở tại công ty, trung tâm tìm nhận thấy các bạn sinh viên được quan sát, lắng nghe các công đoạn để làm ra sô-cô-la cực kì rõ ràng và chi tiết. Nhờ vậy mà đã giúp cho các sinh viên biết được rõ hơn việc các máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động như thế nào? Thời gian, công suất hoạt động để 1 ngày cho ra lượng sô-cô-la ra sao? Có khác so với lý thuyết hay không? Cách thu hoạch và bảo quản sô-cô-la như thế nào? Đặc biệt hơn là trong quá trình tham quan, “Ông già sô-cô-la Việt Nam” cùng với các anh chị đang học tập cũng như làm việc tại công ty đã hướng dẫn các bạn sinh viên thực hành một cách rất thú vị và vui vẻ, cũng như nhiệt tình giải đáp những thắc mắc, cung cấp cho các bạn sinh viên những kiến thức bổ ích xoay quanh việc sản xuất ra thanh sô-cô-la đặc trưng và công phu như thế nào. Hình ảnh chú BÙI DURASSAMY, chủ công ty Kimmy’s Chocolatier Một số hình ảnh các bạn được lắng nghe hướng dẫn Một số quy trình tạo ra các sản phẩm sô-cô-la của công ty cụ thể như sau: Đầu tiên chúng ta sẽ đến vườn cây ca cao để tiến hành thu hoạch trái cacao tươi. Hình ảnh của nguyên liệu chính là những trái cacao Khi đã thu hoạch trái cacao xong mọi người ở nhà vườn, người nông dân sẽ tiến hành lấy hạt ca cao. Hình ảnh người nông dân, nhà vườn tiến hành tách vỏ lấy hạt cacao Đây là hình ảnh hạt ca cao được tách ra khỏi vỏ Bước tiếp theo, ta tiến hành cho lên men trái ca cao trong những chiếc thùng gỗ khoảng 5-6 ngày và đậy kín bằng những tấm vải. Hình ảnh những chiếc thùng gỗ lên men hạt cacao Sau khi đã được lên men hạt cacao xong, ta sẽ tiến hành mang hạt đi phơi. Trong quá trình phơi thì mình phải xáo trộn hạt lên để hạt cacao có thể khô đồng đều. Khu phơi hạt ca cao Và 4 công đoạn trên, công ty phối hợp với nhà vườn, giao người nông dân thực hiện công đoạn trên. Sau đó, là công đoạn thử nghiệm và làm sạch hạt cacao. Tức là ta sẽ đưa hạt đi kiểm tra nhằm loại bỏ những hạt xấu, hạt lép,… Tiếp đến là công đoạn rang hạt cacao, hạt ca cao sẽ đưa vào nhà máy để tiến hành rang với nhiệt độ khoảng 1500C, thời gian rang sẽ phụ thuộc vào thùng rang lớn hay nhỏ, nếu thùng rang hạt cacao lớn thì tiết kiệm thời gian hơn. Ngoài ra, thì các bạn sinh viên còn được tham quan khu sản xuất, được hướng dẫn từng thiết bị hoạt động để sản xuất ra sô-cô-la. Hình ảnh tại khu sơ chế và thùng rang hạt ca cao Hạt cacao khi đã được rang xong Sau khi rang hạt cacao xong, ta tiến hành cho hạt ca cao qua máy cán bể và đãi vỏ hạt cacao, tức là ta sẽ tách hầu hết vỏ ra khỏi hạt. Thiết bị đãi vỏ cacao Tiếp theo, ta sẽ tiến hành lấy nhân hạt cacao, loại bỏ vỏ khoảng 90-95%. Nhân cacao đã được cán bể Công đoạn tiếp theo là sẽ đưa nhân cacao qua máy xay nhân cacao thành cacao nhão ở dạng lỏng. Cacao đã được xay thành cacao dạng lỏng Sau khi nhân cacao được xay xong, ta sẽ tiến hành qua công đoạn ép bơ cacao. Khi công đoạn ép bơ cacao hoàn tất thì ta bắt đầu lọc bơ ca cao, trong khi đó thì công ty sẽ cho cacao nhão vào thùng ủ, và sau đó thì đến công đoạn phối trộn với những nguyên liệu khác, và tiến hành nghiền mịn tối đa, tiếp theo là ổn định nhiệt (đột ngột hạ nhiệt) sẽ cho ra sản phẩm sô-cô-la hoàn chỉnh. Cuối cùng, là công đoạn đóng gói và tiến hành bảo quản sô-cô-la. Sô-cô-la được nghiềm mịn Sô-cô-la sau khi được ổn định nhiệt và đổ khuôn Sản phẩm của công ty Kimmy’s Chocolatier Các bạn sinh viên cảm quan sản phẩm của công ty Tóm lại, có thể nói rằng các bạn sinh viên vô cùng thích thú và phấn khởi vì đã có 1 buổi tham quan để lại cho mọi người rất nhiều ấn tượng sâu sắc và ý nghĩa thiết thực. Đồng thời, đây còn là cơ hội cho các bạn sinh viên học tập và thực hành trên phương diện thực tế như vậy cũng như vô cùng biết ơn và cám ơn đến mọi người trong công ty Kimmy’s Chocolatier, đặc biệt là chú BÙI DURASSAMY- chủ công ty đã tiếp đón và hướng dẫn rất chu đáo và nhiệt tình với mọi người. Ngoài ra, các bạn sinh viên còn gửi lời cảm ơn sâu sắc bắn cá online cùng Khoa Ứng dụng và sức khỏe, các thầy cô đã tạo điều kiện để cho chúng em được trải nghiệm những chuyến đi thực tế đầy thú vị như vậy. Hình các bạn sv DNTU kỉ niệm tại công ty Kimmy’s Chocolatier Người viết: Phạm Vũ Ánh Linh.
Xem chi tiếtSáng ngày 07/01/2019 tại bắn cá online (DNTU) đã diễn ra “Hội thi phát triển sản phẩm thực phẩm của sinh viên” do Khoa Khoa học Ứng dụng - Sức khỏe tổ chức. Chương trình mở ra nhằm nâng cao khả năng tư duy sáng tạo do chính các bạn sinh viên là người thực hiện các ý tưởng của mình. Sinh viên có mặt rất sớm để chuẩn bị Đến dự Hội thi có TS. Trần Thanh Đại - Trưởng Khoa, ThS. Nguyễn Thành Công – Phó Trưởng Khoa , các Giảng viên Bộ môn Công nghệ Thực phẩm cùng với 17 đội dự thi với sự tham gia cổ vũ tất cả các sinh viên đang theo học tại trường. trung tâm việc làm để đảm bảo tính khách quan và công bằng cho Hội thi, Ban Giám khảo gồm có ông Trần Việt Cường - Tổng GĐ Công ty Ca Cao tỉnh Đồng Nai và các Lãnh đạo phòng ban trong trường Ban Giám khảo chấm các sản phẩm của thí sinh Các sản phẩm dự thi của sinh viên Hội thi “Phát triển sản phẩm thực phẩm mới” là cuộc thi phát triển các ý tưởng về các sản phẩm thực phẩm mới lạ chưa có trên thị trường, là cơ hội giúp cho sinh viên chủ động sáng tạo trong học tập, nghiên cứu và củng cố kiến thức đã được trang bị, ứng dụng vào thực tế cuộc sống với kiến thức chuyên môn đã học. Hội thi diễn ra 02 vòng: Đánh giá sản phẩm và thuyết trình sản phẩm. Hội thi đã diễn ra rất sôi nổi, hấp dẫn và đầy sáng tạo đến từ các đội thi cũng như sự cỗ vũ nhiệt tình của các bạn sinh viên. Kết thúc hội thi với các sản phẩm đoạt giải như Trà thảo dược túi lọc đoạt giải nhất, Bánh bao tinh than tre đoạt giải nhì, Sản phẩm mới giò gà đoạt giải ba. Các sản phẩm đoạt giải được Ban Giám khảo đánh giá cao vì tình ứng dụng vào thực tế và sáng tạo. Các sản phẩm đoạt giải của các sinh viên Các thí sinh đoạt giải chụp hình lưu niệm cùng Ban giám khảo Thông qua hội thi, Khoa sẽ tham mưu Nhà trường lựa chọn các sản phẩm có tiềm năng phát triển tạo điều kiện cho các em sinh viên tiếp tục thực hiện nghiên cứu hoàn thiện sản phẩm để gửi đi tham dự các hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật. Bên cạnh đó những hoạt đồng này là môi trường rèn luyện cho sinh viên những kỹ năng cần thiết trang bị cho công việc trong tương lai. Đó cũng chính là chiến lược của DNTU giúp sinh viên tự tin, chủ động, sáng tạo, và có khả năng chủ động đề xuất và thực hiện các ý tưởng khởi nghiệp. - Trần Hòa - Minh Quân - CTV Phòng Truyền thông -
Xem chi tiếtChiều ngày 18/06/2020 Khoa Khoa học Ứng dụng – Sức khỏe đã tổ chức lễ khai mạc giải Vô địch bóng đá 5 người DNTU năm 2020 tại Trung tâm Liên hợp thể thao. Tại buổi khai mạc có sự hiện diện của TS. Phạm Đình Sắc - Phó Hiệu trưởng, TS. Trần Thanh Đại - Trưởng Khoa KHUD-SK, Thầy Trần Cao Thắng - Chủ Tịch Công đoàn cùng các cán bộ, giảng viên, và đông đảo cổ động viên đến tham dự và cổ vũ. Ban giám hiệu, Cán bộ, Giảng viên và Sinh viên đều đến tham dự và cổ vũ cho các đội bóng Phát biểu tại buổi lễ khai mạc, ThS. Trần Thanh Đại cho biết đây là sự kiện thường niên của Nhà trường. Đây cũng là sân chơi lành mạnh, nơi giúp các bạn sinh viên được rèn luyện tinh thần lẫn thể chất và có cơ hội giao lưu giữa sinh viên với sinh viên của bắn cá online . Thầy cũng bày tỏ sự phấn khởi khi mùa giải năm nào cũng nhận được sự tham gia nhiệt tình của các bạn sinh viên. nhận thấy trận đấu đã diễn ra đầy kịch tính giữa các đội chơi trong sự cổ vũ nồng nhiệt của khán giả. TS. Trần Thanh Đại tuyên bố khai khai mạc và phát biểu cảm nghĩ tại Giải Vô địch bóng đá 5 người DNTU Đại diện các vận động viên phát biểu tại giải đấu Thông qua giải đấu này Nhà trường mong muốn sẽ tuyển chọn được những “cầu thủ tiềm năng” có trình độ thi đấu tốt để bổ sung và xây dựng đội tuyển bóng đá DNTU ngày càng phát triển và đưa đội tuyển của bắn cá online tham gia vào các cuộc thi đấu lớn hơn ở các khu vực trong nước và ngoài nước. Đồng thời, đội tuyển bóng đá DNTU cũng góp phần mang hình ảnh DNTU năng động, hiện đại hiện diện ở nhiều lĩnh vực. Ngọc Bích – CTV Truyền thông Một số hình ảnh tại Lễ khai mạc giải bóng đá 5 người:
Xem chi tiếtỞ bậc đại học hiện nay, các phương pháp giảng dạy hiện đại đang được thực hiện theo xu hướng: phát huy tính tích cực của quá trình nhận thức; cụ thể hóa và công nghệ hóa các phương pháp giảng dạy. Để làm được điều đó, Giảng viên chính là những người cung cấp thông tin nền tảng, hướng dẫn cho các bạn sinh viên trong việc tự học và nghiên cứu. Những người Giảng viên ấy là người giữ vai trò “cố vấn” khoa học cho sinh viên của mình. Sáng ngày 05/06/2020 tại phòng họp 3, Khoa Khoa học Ứng dụng – Sức khỏe phối hợp cùng Tổ Khoa học cơ bản tổ chức Hội thảo “Phương pháp dạy học” nhằm nâng cao kiến thức, trao đổi chuyên môn cho giảng viên với sinh viên và giữa các giảng viên trong tổ. Khoa KHƯD&SK cũng mong muốn thông qua hội thảo này, hứng thú học tập của sinh viên đối với các môn Cơ bản sẽ được nâng cao. Tham dự hội thảo gồm TS. Trần Thanh Đại, ThS. Vũ Anh Tuấn cùng các Giảng viên Tổ Khoa học cơ bản và sinh viên đến từ các ngành khác nhau. TS. Trần Thanh Đại tuyên bố lí do, mục đích của buổi hội thảo Mở đầu cho hội thảo, TS. Trần Thanh Đại đã nêu lên vấn đề trong giáo dục hiện nay là việc tìm kiếm một phương pháp giảng dạy mới để nâng cao chất lượng giáo dục đại học tại Việt Nam nói chung, DNTU nói riêng đang là điều trăn trở của những ai quan tâm đến sự nghiệp “trồng người” – từ cơ quan quản lý giáo dục, lãnh đạo các trường đại học đến các giảng viên trực tiếp đứng lớp. đó cũng chính là lí do mà Ban tổ chức mang đến các bài tham luận tiêu biểu đến các bạn sinh viên: Tạo các hình động Gif hỗ trợ Dạy và Học các môn học Toán – Lý của nhóm ThS. Nguyễn Đức Ánh và ThS.Đỗ Thị Ngọc Dương; Ứng dụng Toán trong đời sống – Cực đại cực tiểu của nhóm ThS. Vũ Anh Tuấn và ThS. Nguyễn Thị Thành; Mô hình LIONTIEF trong bài toán sản xuất của ThS. Lê Thanh Phong; Tư tưởng Hồ Chí Minh trong học tập cho sinh viên của ThS. Nguyễn Thị Quý. ThS. Vũ Anh Tuấn chia sẻ những ứng dụng của toán trong đời sống thực tế. Ths. Nguyễn Đức Ánh nói về sự hữu ích của việc dùng hình động Gif hỗ trợ dạy và học trong môn Toán - Lý Ths. Lê Thanh Phong với mô hình LIONTIEF trong bài toán sản xuất Hội thảo đã kết thúc vào lúc 11h30 cùng ngày. Sau buổi hội thảo sinh viên có thể biết cách sáng tạo, chủ động học tập, nghiên cứu qua sách vở, tài liệu và các vấn đề trong cuộc sống trên con đường tự tìm ra tri thức mới cho chính các bạn. PHÒNG TRUYỀN THÔNG - NGỌC BÍCH
Xem chi tiếtNhằm tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích, giúp cho sinh viên phát triển thể chất và đẩy mạnh phong trào rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại, bắn cá online tổ chức tuyển chọn vận động viên tham gia thi đấu tại “Hội thao Sinh viên tỉnh Đồng Nai và Hưởng ứng Ngày chạy Olympic vì sức khỏe toàn dân năm 2017”, sẽ diễn ra vào ngày 18 và 19/3/2017, tại Khu Liên hợp thể thao DNTU. theo như Tất cả các bạn sinh viên chính quy, hiện đang theo học tại bắn cá online đều được đăng ký dự tuyển với 10 môn thể thao, bao gồm: Kéo co, Bóng chuyền, Bóng rổ, Nhảy dây đồng đội, Đua ghe ngo trên cạn, Nhảy bao bố, Cờ vua, Cờ tướng, Chạy việt dã và tổ chức giải bóng đá nam 7 người. Thời gian tham gia đăng ký dự tuyển tại trường từ ngày 07/03 đến 14/03/2017. Các môn thể thao Kéo co, Bóng chuyền, Bóng rổ, Nhảy dây đồng đội, Đua ghe ngo, Cờ vua, Cờ tướng, Nhảy bao bố sẽ tranh tài cấp tỉnh vào 02 ngày 18 và 19/3/2017, tại sân vận động bắn cá online . Môn chạy Việt dã sẽ được tổ chức thi đấu vào ngày 19/3/2017, tại đường Trịnh Hoài Đức - Chợ đêm Biên Hùng. Môn bóng đá nam 7 người, được tổ chức giải thi đấu riêng cho nhà trường để tuyển chọn đội tham gia cấp tỉnh sắp tới và bổ sung vào đội tuyển của trường. Vận động viên thuộc đội tuyển trường DNTU khi tham gia các môn thi cấp tỉnh đều được Ban Tổ chức cấp giấy chứng nhận sau Hội thao. Các đơn vị hoặc cá nhân đăng ký tham gia dự tuyển các nội dung thi đấu tại văn phòng Đoàn trường. Điện thoại liên hệ: 0948.739.292 (thầy Hoàng) hoặc 0984.669.768 (thầy Thái). Ngô Tuyết Lan (Phòng Truyền thông)
Xem chi tiếtTết Trung Thu…Tết của sự ấm áp Khoa Khoa học Ứng dụng - Sức khỏe là một trong những Khoa hoạt động chuyên môn chất lượng cao của Nhà trường, ngoài việc có thế mạnh về chuyên môn sâu, tạo ra những công trình nghiên cứu khoa học để “đời” của sinh viên thì việc làm thiện nguyện cũng được Ban lãnh đạo Khoa quan tâm tâm sâu sắc…Cứ vào dịp Tết Trung thu hằng năm, cụ thể là vào ngày 23/8/2018, Khoa Khoa học Ứng dụng - Sức khỏe đã có những nghĩa cử cao đẹp cho xã hội bằng việc tổ chức cho hơn 100 sinh viên tham gia hoạt động từ thiện qua việc thăm hỏi, trao quà trung thu cho các em ở trung tâm nuôi dạy trẻ mồ côi và khuyết tật Bé Thơ . hoạt động này nhằm tạo điều kiện cho Giảng viên và sinh viên xem tinh thần tương thân tương ái biết quan tâm và chia sẽ đối với các em nhỏ mồ côi, và các trẻ em khuyết tật là một việc làm có ích cho xã hội. Các em em sinh hoạt tại mái ấm Bé Thơ Các bạn sinh viên hỏi thăm, và động viên các em khuyết tật, mồ côi Các bạn sinh viên và các thầy cô đã có sự chuẩn bị thật kĩ càng và nhiều tình yêu thương đến với Trung tâm. Công tác chuẩn bị kĩ càng và đã được diễn ra 2 tuần trước đó…. Những món quà học tập như: sách vỡ, đồ chơi, và những vật dụng cá nhân đã được các bạn tình nguyện đi quyên góp dưới sự đồng ý của Khoa và Nhà trường…Tuy vật chất chỉ là một phần nhỏ nhưng mang lại giá trị tinh thần rất lớn, lòng nhân ái sự sẽ chia và đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau giữa con người với con người. Các bạn sinh viên chuẩn bị công đoạn làm bánh Trong những phần quà đó phải kể đến việc các bạn chuyên ngành Thực phẩm đã vận dụng những kiến thức học tập chuyên môn để tự chính đôi tay và tấm lòng của mình “sản xuất” ra những chiếc bánh Trung thu đầy ấp những tình cảm của chính các bạn trong đó…Điều nhận thấy thêm nữa đó chính là tinh thần đoàn kết, các anh chị sinh viên năm 2, năm 3 đã hướng dẫn tận tình các bạn Tân sinh viên 2018 làm đúng quy trình mang đến cảm giác thật vui khi chính mình đã làm được gì có ích cho đời. Những tiết mục văn nghệ của các anh chị và thầy cô gửi đến các em Đến với Trung tâm, các bạn sinh viên giao lưu gặp gỡ với các em nhỏ mồ côi, khuyết tật. Không khí những buổi giao lưu, thăm hỏi diễn ra vô cùng ấm cúng và thân thiện. Các bạn chủ động nói chuyện, động viên, an ủi các bạn nhỏ và cảm động nhất là hình ảnh các bạn sinh viên tổ chức những trò chơi đố vui, giao lưu múa hát, chia quà bánh cho các em nhỏ. Tất cả đều quây quần bên nhau, dường như không có một khoảng cách nào ngăn sự thân mật, gần gũi giữa các bạn sinh viên của DNTU và các em nhỏ mồ côi, khuyết tật ở các mái ấm, trường học. Những món quà âm nhạc của các bạn ở mái ấm gửi đến các anh chị sinh viên Kết thúc mỗi chuyến đi, không khí chia tay để trò chuyện khiến các bạn bồi hồi xúc động. Tuy thời gian trò chuyện và chơi đùa cùng các em chưa lâu nhưng hầu hết các bạn cảm thấy gắn bó thương cảm hoàn cảnh những em nhỏ mồ côi và các em khuyết tật…Lấy những điều này làm động lực cho các bạn tiếp tục phấn đấu học tập và làm việc. Chụp hình lưu niệm tại chương trình Các hoạt động từ thiện ở trường Đại học Công Nghệ Đổng Nai đã và đang diễn ra giúp các bạn sinh viên xây dựng tính cộng đồng, chia sẽ tình thương người, phát triển về đạo đức để trở thành công dân ưu tú cho xã hội. Trần Quang Hòa - CTV Truyền thông
Xem chi tiếtSáng ngày 05/01/2020, tại Công viên DNTU sôi động với hoạt động của cuộc thi Less Waste 2019 với chủ đề “Tái chế rác thải nhựa” do Bộ môn Hoá – Môi trường, Khoa Khoa học Ứng dụng – Sức khoẻ tổ chức. Cuộc thi diễn ra với các hoạt động truyền thông về những nguy hại của rác thải nhựa đối với môi trường và cuộc sống con người; phát động phong trào chống rác thải nhựa và hành động để giảm thiểu ô nhiễm nhựa, ni lông. Truyền tải thông điệp bảo vệ môi trường trước rác thải nhựa Ô nhiễm môi trường biển do rác thải nhựa đã trở thành vấn đề môi trường toàn cầu, được chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ, các nhà khoa học và người dân trên toàn thế giới hết sức quan tâm. Việt Nam của chúng ta cũng thế, là một quốc gia đang phát triển. Mỗi năm có hơn 1,8 triệu tấn nhựa được tạo ra tại nước ta nhưng chỉ 27% số đó được tái chế. Chúng ta cũng đang đối mặt với nguy cơ trở thành bãi tập kết rác toàn cầu với lượng rác thải nhựa tăng đến 200% trong năm qua. Một ví dụ điển hình là chai nhựa đựng nước bạn uống hằng ngày chẳng hạn, chúng có thể tồn tại lên đến 10 thế kỷ. Điều này làm tác động đến các hoạt động kinh tế-xã hội, môi trường, các hệ sinh thái biển và sức khỏe của con người và gây ra ô nhiễm trắng. Có rất nhiều giải pháp được đưa ra để giảm thiểu ô nhiễm trắng, trong đó giải pháp hữu hiệu nhất là chúng ta hãy sống tối giản và cùng nhau thực hiện 3R – Tiết giảm, tái sử dụng, tái chế. Ấn tượng với sản phẩm có tính ứng dụng từ rác thải nhựa Các bạn sinh viên đã đem đến cuộc thi những sản phẩm có tính ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày như bình hoa, chậu trồng cây, mô hình hệ thống xử lý nước thải,… được tạo ra từ các vật dụng tưởng chừng như bỏ đi như ống hút, bìa carton, chai nhựa.. trung tâm tuyển nhận thấy cuộc thi đã thu hút đông đảo người xem. Mọi người không chỉ thích thú bởi sự khéo tay, sáng tạo mà còn lan rộng thông điệp Less waste – Zero waste, Trái đất của chúng ta, Hành động của chúng ta. Kết thúc cuộc thi, ban tổ chức đã trao giải nhất cho lớp 18DMT1, giải nhì thuộc về lớp 17DHO1 và lớp 19DMT1 đã xuất sắc khi dành được giải ba và giải dành cho sản phẩm được yêu thích nhất. Một số hình ảnh của cuộc thi Đồng Thị Thu Huyền – GV Khoa Khoa học Ứng dụng – Sức khỏe
Xem chi tiết