Nền tảng Bắn cá trực tuyến uy tín

bắn cá online làm việc với Sở KHCN tỉnh Đồng Nai về hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo

08:49 22/09/2021 - lượt xem: 71

Sáng ngày 07/9/2021, Trường đại học Công nghệ Đồng Nai đã có buổi làm việc với Tổ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Nai về liên kết tổ chức các hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong thời gian tới.

Tham dự buổi làm việc về phía Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai có:

STT

Họ và tên

Đơn vị

Chức danh

1

TS. Đặng Kim Triết

VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

Viện trưởng

2

ThS. Trần Thị Hà

VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

GĐ Trung tâm Ứng dụng &Chuyển giao Công nghệ

3

Ths. Nguyễn Đình Thuật

 PHÒNG QUAN HỆ DOANH NGHIỆP-PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG

Trưởng phòng

4

TS. Lê Thanh Lành

KHOA CÔNG NGHỆ

Phó Trưởng khoa

5

TS.Trần Thanh Đại

KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE VÀ  KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

Trưởng khoa

6

NCS. Nguyễn Thành Công

KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE VÀ  KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

Phó Trưởng khoa

7

ThS. Đào Thị Hạnh

KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE VÀ  KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

Phó Trưởng khoa

8

ThS. Nguyễn Thành Luân

KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE VÀ  KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

Tổ trưởng bộ môn

9

ThS. Nguyễn Thị Ngọc Phương

KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE VÀ  KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

Tổ trưởng bộ môn

10

ThS.NCS. Nguyễn Thị Ngân

KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE VÀ  KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

Tổ trưởng bộ môn

11

ThS. Phạm Thị Lĩnh

KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE VÀ  KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

Tổ trưởng bộ môn

12

ThS. Lâm Hải

KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE VÀ  KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

Tổ trưởng bộ môn

13

ThS. NguyễnNgọc Diệp

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ

Giảng viên

14

ThS. Võ Thị Diễm Kiều

KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE VÀ  KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

Giảng viên

15

ThS. Trần Văn Khánh

KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE VÀ  KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

Giảng viên

16

ThS. Huỳnh Thị Thúy Loan

KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE VÀ  KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

Giảng viên

17

ThS. Trương Tấn Trung

VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

Chuyên viên

18

Th.S. Lê Thị Thu Thủy

VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

Chuyên viên

19

Th.S Nguyễn Văn Đức

KHOA NGOẠI NGỮ

Giảng viên

Về phía Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Nai, có:

  1. Ông Nguyễn Ngọc Phương - Chủ tịch công đoàn Sở, Tổ trưởng Tổ triển khai hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo phục vụ hoạt động hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
  2. Ông Đoàn Hùng Minh, Phó Giám đốc Trung tâm Khoa học và Công nghệ
  3. Ông Trần Tân Phong - Phó Trưởng phòng Quản lý khoa học
  4. Ông Giang Vũ Văn - Phó chánh văn phòng Sở
  5. Ông Đặng Bá Mạnh - Trưởng phòng Tư vấn - Đào tạo

Mở đầu buổi làm việc, Ông Nguyễn Ngọc Phương - Chủ tịch công đoàn Sở phát biểu giới thiệu về Tổ triển khai hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Theo đó, Tổ triển khai hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo hoạt động dưới sự chỉ đạo và điều hành trực tiếp của Giám đốc Sở Khoa học và công nghệ Lại Thế Thông; tổ trưởng là ông Nguyễn Ngọc Phương, Chủ tịch công đoàn Sở. Tổ được chia làm 4 nhóm gồm: nhóm tuyên truyền, truyền thông và pháp lý; nhóm hỗ trợ và đào tạo; nhóm sản phẩm khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và nhóm kế hoạch-tài chính khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Việc thành lập và phân công nhiệm vụ của tổ là nhằm thúc đẩy nhanh các giải pháp hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp khởi nghiệp, từng bước hình thành nên hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh. Vì vậy, Sở KHCN tỉnh Đồng Nai cũng mong muốn thông qua buổi làm việc này có thể hiểu rõ hơn về tình hình khởi nghiệp tại Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai và chuẩn bị cho các hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong thời gian tới.

Ông Nguyễn Ngọc Phương - Chủ tịch công đoàn Sở, Tổ trưởng Tổ triển khai hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo phục vụ hoạt động hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

Sau đó, ThS. Trần Thị Hà - GĐ Trung tâm Ứng dụng & Chuyển giao Công nghệ, trường ĐHCNĐ đã trình bày báo cáo về hoạt động nghiên cứu khoa học của nhà trường. Theo đó, hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại trường luôn được quan tâm, phát triển và đã đạt được một số kết quả nhất định về khởi nghiệp cũng như ứng dụng khoa học công nghệ. Cụ thể nhà trường đã có các hoạt động như: thành lập Trung tâm khởi nghiệp sáng tạo trên diện tích 1.200m2 làm không gian làm việc chung cho các ý tưởng, dự án khởi nghiệp; Đã thành lập Quỹ hỗ trợ khởi nghiệp, khuyến học cho giảng viên, sinh viên với tổng trị giá hơn 2,2 tỷ đồng; Đã đưa vào giảng dạy chương trình khởi nghiệp và đã tổ chức nhiều hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Cho đến nay nhà trường đã có nhiều dự án đạt giải cao tại các cuộc thi trong tỉnh.

Một số công ty, doanh nghiệp do Giảng viên, Sinh viên DNTU khởi nghiệp và làm chủ

Trường ĐHCNĐN có Trung tâm sáng tạo và khởi nghiệp rộng 1200m2: Tại đây có 6 gian hàng cho Sinh viên thực hành các mô hình KN-ĐMST, hằng năm vẫn tổ chức cho sinh viên “Ngày hội sáng tạo khởi nghiệp”

Trao đổi tại buổi làm việc, các câu hỏi từ phía quý thầy cô trường ĐHCNĐN được đặt ra rất nhiều và cùng nhau tháo gỡ. Sở KHCN cho biết Nhà trường đóng vai trò rất quan trọng, là đối tượng chính hình thành nên các doanh nghiệp sau này. Nhà trường cần đăng ký nhu cầu hỗ trợ và nhu cầu cung cấp thông tin đối với sở: quỹ, chuyên gia, không gian dùng chung... để cùng nhau tạo nên hệ sinh thái khởi nghiệp mạnh mẽ trong tỉnh và trên bản đồ khỏi nghiệp.

ThS. Phạm Thị Lĩnh – Giảng viên trường ĐHCNĐN đã có những chia sẻ về buổi làm việc này: “Được trực tiếp nghe, được trực tiếp đặt câu hỏi và được Sở giải đáp rõ ràng, hướng dẫn các chính sách khởi nghiệp là 1 nguồn tin rất đáng tin cậy, rất quan trọng... Từ đó, hỗ trợ cho giảng viên tiếp cận được thông tin, có hướng đi khởi nghiệp hiệu quả hơn.”

Chia sẻ của ThS. Trần Thị Hà - GĐ Trung tâm Ứng dụng & Chuyển giao Công nghệ, trường ĐHCNĐ: “Buổi là việc rất thiết thực, thật cần thiết trong việc đưa hoạt động KN-ĐMST của Trường nói riêng và hoạt động KN-ĐMST toàn Tỉnh nói chung phát triển. Phía Sở đã nghe báo cáo về hoạt động KN-ĐMST tại DNTU trong thời gian qua về những thành tích nổi bật, thuận lợi và khó khăn, kiến nghị và đề xuất. Sở đã giải đáp các ý thắc mắc và đề xuất kiến nghị, tháo gỡ những khó khăn đang gặp phải. Hy vọng trong thời gian tới Trường cùng với Sở sẽ hợp tác để đưa Hệ sinh thái Khởi nghiệp hoạt động có hiệu quả và ý nghĩa.”

TS. Đặng Kim Triết – Viện trưởng Viện Nghiên Cứu Và Ứng Dụng Khoa Học Công Nghệ, Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai

Kết thúc buổi làm việc, TS. Đặng Kim Triết – Viện trưởng Viện Nghiên Cứu Và Ứng Dụng Khoa Học Công Nghệ mong muốn được phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, ban ngành, nhất là Sở Khoa học và Công nghệ trong việc tiếp cận các nguồn vốn hỗ trợ ban đầu; Hỗ trợ công tác đào tạo chuyên sâu đối với giảng viên, hỗ trợ chuyên gia nói chuyện chuyên đề với sinh viên; Hỗ trợ phát triển vườn ươm khởi nghiệp; Hỗ trợ tổ chức các cuộc thi và tư vấn tham gia các cuộc thi cấp tỉnh… Hiện nay, giải pháp và ứng dụng khoa học công nghệ của Trường nhiều nhưng cần có liên kết với Sở để cùng nhau truyền thông đưa kết quả ứng dụng vào thực tế, cuối lời thầy gửi lời cảm ơn đến Tổ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Nai đã có buổi làm việc rất hiệu quả cùng Nhà trường.

Buổi làm việc kết thúc hứa hẹn sẽ còn nhiều buổi tiếp theo, với sự phối hợp của hai bên, để cùng đạt được mục tiêu để Đồng Nai có tên trên bản đồ khởi nghiệp Việt Nam.

Một số hình ảnh buổi làm việc:

PHÒNG TRUYỀN THÔNG

 

Sở KHCN tỉnh Đồng Nai và bắn cá online trao đổi các hoạt động Nghiên cứu Khoa học cấp tỉnh.

Vào ngày 13/8/2021, bắn cá online (DNTU) đã có buổi họp với Sở KHCN tỉnh Đồng Nai về việc trao đổi công tác phối hợp với các hoạt động Khoa học và Công nghệ trên địa bàn tỉnh. Buổi họp diễn ra trực tuyến với sự tham dự của các đại biểu 2 đơn vị. + Về phía Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh Đồng Nai: TS. Lại Thế Thông: Giám đốc Sở KHCN tỉnh Đồng Nai; Huỳnh Minh Hậu: Phó Giám đốc Sở KHCN tỉnh Đồng Nai; Đoàn Tấn Đạt: Phó Giám đốc Sở KHCN tỉnh Đồng Nai; Nguyễn Ngọc Phương: Phó Giám đốc Sở KHCN tỉnh Đồng Nai; Lâm Sơn Hà: Chánh Thanh tra Sở; Trần Thị Hồng Nga: Chánh văn phòng Sở; Trần Thị Huỳnh Hương: Trưởng phòng Phòng Quản lý khoa học; Lê Xuân Trường: Trưởng phòng Phòng quản lý chuyên ngành; Nguyễn Thị Thảo Nguyên: Chi cục trưởng Chi cục tiêu chuẩn – đo lường –chất lượng; Nguyễn Văn Viện: Giám đốc Trung tâm khoa học và công nghệ; Nguyễn Hồng Phúc: Phó Giám đốc Trung tâm phát triển phần mềm; Phạm Long: Phó Trưởng phòng Quản lý khoa học. + Về phía DNTU: TS. Trần Đức Thuận – Phó Hiệu trưởng Nhà trường; TS. Đặng Kim Triết – Viện trưởng viênh IRAST. Cùng các lãnh đạo Phòng, Ban, Trung tâm và Khoa. Đại diện Ban giám hiệu DNTU, TS. Trần Đức Thuận cho biết: “DNTU rất vui mừng khi được sự quan tâm từ Sở KHCN tỉnh Đồng Nai, mục tiêu tiếp đến của chúng tôi sẽ đẩy mạnh phát triển, chuyển giao công nghệ, áp dụng vào chương trình đào tạo, nghiên cứu chuyên sâu phục vụ cho khoa học của DNTU nói riêng và tỉnh nhà nói chung. Trong những năm qua, DNTU đã khẳng định giá trị tri thức của Nhà trường qua việc nhận được các giải thưởng về nghiên cứu khoa học của tỉnh nhà…Trong buổi họp ngày hôm nay chúng tôi cũng mong muốn tăng cường thêm sự phối hợp chặt chẽ, phối hợp các dự án cấp tỉnh, các chính sách, ưu đãi nhằm nâng cao tinh thần tham gia các dự án của Sở và tỉnh nhà”. Đại diên các phòng ban của Sở KHCN tỉnh Đồng Nai chia sẻ về các công việc sẽ triển khai như:  quan tâm công tác nghiên cứu đào tạo, thành lập các CSDL về các nhà khoa học và chuyên gia trên địa bàn tỉnh, thành lập các Hội đồng khoa học có sự tham dự của các nhà khoa học, giảng viên đang giảng dạy các trường Đại học, kết nối đẩy mạnh tính thực tế các nghiên cứu khoa học đến với đời sống KT – XH của tỉnh. Về phía nhà trường cũng lắng nghe các chia sẻ từ các lãnh đạo của Sở và giao nhiệm vụ cho viện IRATS tiếp tục thực hiện…TS. Đặng Kim Triết chia sẻ: “Chúng tôi sẽ tiếp tục thực hiện, cũng như là thúc đẩy mạnh thêm các nghiên cứu khoa học của nhà trường, đẩy mạnh tiến gần với thực tế để vận dung trong thời đại số hiện nay.” ThS. Trần Thị Hà chia sẻ: “Hiện nay, tôi cũng đang thực hiện bước đầu cho kế hoạch thực hiện khởi nghiệp và nghiên cứu khoa học trong nhà trường, vận dụng các mối quan hệ, các chuyên gia để hỗ trợ cho sinh viên DNTU thực hiên, qua đây cũng mong muốn Sở KHCN tỉnh Đồng Nai tiếp tục hỗ trợ nhà trường thực hiện các công tác trên.” Buổi họp diễn ra với tinh thần hỗ trợ và tìm ra các giải pháp để phát triển nghiên cứu khoa học tỉnh nhà. TS. Lại Thế Thông: Giám đốc Sở KHCN tỉnh Đồng Nai chia sẻ: “…Nhà trường hãy xây dựng các kế hoạch cụ thể, Sở sẽ họp và kết nối từng lĩnh vực với nhu cầu của Nhà trường, tiến đến việc nâng cao nghiên cứu khoa học của tỉnh Đồng Nai.” Các câu hỏi từ các Khoa chuyên ngành của Nhà trường đặt ra với những thắc mắc về việc tìm hướng mở cho các nghiên cứu khoa học “chạm” đến được thực tế…Hứa hẹn đến sẽ có rất nhiều đề tài và giải thưởng của DNTU được vinh danh ở lĩnh vực nghiên cứu khoa hoc. Một số hình ảnh buổi hợp PHÒNG TRUYỀN THÔNG  

Xem chi tiết
bắn cá online  tổ chức Hội nghị hợp tác hoạt động KHCN với sở, ngành; tổ chức khoa học, viện, trường trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2022

Vào chiều ngày 09/03/2022, bắn cá online đã phối hợp cùng Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh Đồng Nai tổ chức Hội nghị hợp tác hoạt động KHCN với sở, ngành; tổ chức khoa học, viện, trường trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Đây là một trong những hoạt động tiêu biểu được tổ chức nhằm triển khai các nhiệm vụ khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo năm 2022; tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu của ngành, lĩnh vực; phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo của địa phương; làm việc với các tổ chức khoa học; viện trường nhằm phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ và khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại các viện trường trong thời gian tới. Đến tham dự hội nghị, gồm có các khách mời và đại biểu: Ông Lại Thế Thông – Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Nai Ông Lê Xuân Trường – Trưởng phòng QCN, Phòng Quản lý chuyên ngành Ông Đoàn Hùng Minh – Phó Giám đốc Trung tâm Khoa học và Công nghệ Bà Trần Thị Huỳnh Hương – Trưởng phòng Quản lý Khoa học Bà Nguyễn Ngọc Hạnh – Chuyên viên Phòng Quản lý chuyên ngành TS. Nguyễn Trọng Anh – Phó Giám độc Trung tâm Nghiên cứu Khoa học và Ứng dụng, Trường Đại học Lạc Hồng. Đón tiếp các đại biểu, về phía bắn cá online có: PHT- TS. Trần Đức Thuận, TS. Đặng Kim Triết, ThS. Trần Thị; Trưởng, phó các Khoa và giảng viên phụ trách NCKH cùng các Thầy cô trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ. TS. Trần Đức Thuận – Phó Hiệu trưởng bắn cá online phát biểu chào mừng Tại hội nghị, TS. Đặng Kim Triết - Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Úng dụng Khoa học Công nghệ bắn cá online đã báo cáo hoạt động KHCN 2021 và các dự kiến hợp tác hoạt động KHCN năm 2022. Một số kết quả hoạt động KHCN của DNTU như: Trong năm 2020 – 2021, DNTU đã thực hiện 75 đề tài NCKH cấp trường, 02 đề tài cấp tỉnh, 02 đề tài cấp Bộ. Tham gia Hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh Đồng Nai năm 2020 đạt 05 giải thưởng; Cuộc thi Phát huy sáng kiến sáng tạo trong lao động và học tập đạt 07 giải; 01 giải nhất cuộc thi Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo năm 2020. Cũng trong ăm đó, Nhà trường đã công bố 23 bài báo đăng trên tạp chí quốc tế thuộc danh mục ISI/Scopus, 87 bài bảo được đăng trên tạp chí, kỷ yếu trong nước. Cùng nhiều hoạt động chuyển giao công nghệ thành công cho các Doanh nghiệp. TS. Đặng Kim Triết - Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Úng dụng Khoa học Công nghệ bắn cá online đã báo cáo hoạt động KHCN 2021 Tổng kết hội nghị, các bên đều nhận định phải vượt qua mọi khó khăn, từng bước ổn định về tổ chức hoạt động nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ KHCN trong năm 2022, bắn cá online cùng Sở Khoa học và Công nghẹ tỉnh Đồng Nai và các đơn vị liên quan đã thống nhất phương hướng hoạt động năm 2022, phối hợp cùng DNTU thành lập Trung tâm ươm mầm khởi nghiệp; hình thành doanh nghiệp “Thực phẩm xanh”; Tổ chức, đào tạo và bồi dưỡng các lớp khởi nghiệp,…   Ông Lại Thế Thông – Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Nai kết luận tổng kết Hội nghị Bên cạnh đó, bắn cá online tiếp tục duy trì, phát triển các mối quan hệ với các đối tác phát triển NCKH và chuyển giao công nghệ cũng như luôn đảm bảo hoàn thành tốt các chức năng và nhiệm vụ NCKH được giao và đáp ứng yêu cầu của xã hội. Chụp ảnh lưu niệm sau Hội nghị Toàn cảnh hội nghị: Các Khoa báo cáo hoạt động KHCN 2021 và dự kiến hợp tác hoạt động KHCN năm 2022 Các đơn vị, khách mời, đại biểu tham dự phát biểu và cho ý kiến PHÒNG TRUYỀN THÔNG

Xem chi tiết
Ngày sinh viên sáng tạo khởi nghiệp năm 2018: Lan tỏa tinh thần sáng tạo, khởi nghiệp

Sáng qua 6-5, Hội Sinh viên tỉnh và Sở Kế hoạch - đầu tư đã phối hợp tổ chức Ngày sinh viên Đồng Nai sáng tạo khởi nghiệp năm 2018 tại Trường đại học Đồng Nai. Đây là hoạt động nhằm cung cấp thông tin và trang bị những kỹ năng thực hành xã hội cần thiết, góp phần phát huy ý tưởng sáng tạo trong học tập, nghiên cứu khoa học và thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp trong sinh viên. “Vũ khí” để khởi nghiệp....  “Người trẻ cần trang bị cho mình 2 “vũ khí” để khởi nghiệp thành công. Đó là đạo đức và tinh thần ham học hỏi. Bởi khi có đạo đức, liêm chính là người trẻ đã tự mở ra cho mình nhiều cơ hội được làm việc, hợp tác. Cùng với đó, trong quá trình khởi nghiệp, khó khăn sẽ đi song hành với bạn, do đó phải không ngừng học hỏi để tự trang bị cho mình tất cả những bài học,  kỹ năng cần thiết để vượt qua. Và không phải cứ trở thành ông chủ là bạn đã khởi nghiệp vì khi bạn đầu quân cho một công ty khởi nghiệp và chiến đấu bằng tinh thần khởi nghiệp thì lúc đó bạn cũng đang khởi nghiệp”, CEO hệ thống Z! cafe Hà Vũ Bảo Giang nói. Tác giả các đề tài khởi nghiệp của bắn cá online   “Ngã về phía trước” Đó là chủ đề của buổi tọa đàm giữa đông đảo sinh viên đến từ 11 trường đại học, cao đẳng trong tỉnh với các startup - gương mặt trẻ khởi nghiệp và những doanh nhân thành đạt trong khuôn khổ Ngày sinh viên Đồng Nai sáng tạo khởi nghiệp năm 2018. Bên cạnh giao lưu, chia sẻ với sinh viên Đồng Nai về con đường khởi nghiệp, các startup đã truyền cảm hứng, tinh thần luôn tiến về phía trước, dù có vấp ngã. Cũng như rất nhiều người trẻ khát khao khởi nghiệp, Hà Vũ Bảo Giang - CEO hệ thống “Z! cafe”, một thương hiệu quen thuộc tại TP. Biên Hòa đã “lăn xả” trên thương trường từ rất sớm và gặt hái được nhiều thành công từ chuỗi cửa hàng cà phê này. “Mình bắt đầu khởi nghiệp năm 2009, khi đó thị trường cà phê không sôi động và thú vị như bây giờ, nhưng đây lại là “khoảng trống” giàu tiềm năng đối với mình. Khi thấy nhiều người dù có nhu cầu thưởng thức cà phê nhưng lại không có nhiều thời gian để được phục vụ tại chỗ, mình tự hỏi tại sao không cung cấp sản phẩm theo hình thức take away? Và Z! cafe ra đời từ đó”, Bảo Giang chia sẻ về ý tưởng khởi nghiệp.    Các startup chia sẻ với sinh viên về cách vượt qua những khó khăn khi khởi nghiệp Trước khi trở thành ông chủ trẻ năng động và bản lĩnh của “Z! cafe”, Bảo Giang cũng gặp rất nhiều chướng ngại vật trên con đường khởi nghiệp. CEO Z! cafe tâm sự, những ngày đầu anh thậm chí còn không biết pha cà phê và rất lúng túng trong quản trị, điều hành khi các cửa hàng tiếp theo được mở. Thế nhưng với quan niệm luôn “ngã về phía trước”, anh vừa làm vừa hoàn thiện mô hình, đồng thời xin vào các hệ thống cửa hàng lớn làm việc để học hỏi và tích lũy kinh nghiệm. Hiện “Z! cafe” đã trở thành thương hiệu quen thuộc và đang tập trung vào việc mở rộng chuỗi cửa hàng theo hình thức nhượng quyền thương hiệu với hàng chục cửa hàng và ki-ốt. Chia sẻ về thành công của mình, Bảo Giang khiêm tốn cho rằng anh vẫn chưa thực sự thành công. Mục tiêu phía trước của anh chính là mang thương hiệu cà phê, văn hóa ẩm thực Việt ra nước ngoài và không chỉ là doanh thu, “Z! cafe” còn mong muốn mang lại những giá trị cho xã hội, truyền cảm hứng cho giới trẻ hay lan tỏa niềm vui đến khách hàng mỗi ngày. Các sản phẩm của bắn cá online được trưng bày tại chương trình Cũng là một người trẻ khởi nghiệp thành công, CEO Haravan Huỳnh Lâm Hồ cho rằng, khái niệm thất bại không nên tồn tại trong suy nghĩ của những người trẻ khởi nghiệp mà hãy coi đó như là những thử thách và “chiến đấu” hết mình để vượt qua. trung tâm tìm việc làm đó cũng là phương châm giúp anh đưa Haravan trở thành một trong những giải pháp thương mại điện tử hàng đầu Việt Nam với hơn 20.000 người kinh doanh sử dụng nền tảng này. CEO Haravan cũng cho rằng, không có con đường khởi nghiệp nào mà không cần học hỏi, do đó ngay từ khi còn trên ghế nhà trường, sinh viên nên dành thời gian để học hỏi kinh nghiệm từ thực tế. Theo đó, cần chủ động, tích cực “lao” vào làm thêm các công việc mà bạn yêu thích hay liên quan đến ngành học của mình thay vì dành thời gian cho mạng xã hội, game. Những trải nghiệm từ thực tế này phải đảm bảo bạn có thể làm việc hiệu quả ngay sau khi ra trường. Bên cạnh đó, sinh viên cũng cần trang bị cho mình những cuốn sách “gối đầu” bởi theo CEO Haravan Huỳnh Lâm Hồ, sách là nguồn kiến thức giá trị và là nguồn cảm hứng khởi nghiệp vô tận cho những người trẻ.   Hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp Có thể nói, khởi nghiệp không chỉ là giấc mơ của nhiều người trẻ về những trải nghiệm, khát khao vươn tới thành công mà còn là giấc mơ chung của cả xã hội, cộng đồng vì một Việt Nam phát triển nhanh và bền vững với nền tảng một quốc gia khởi nghiệp. Thời gian gần đây, cùng với xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp, đã có rất nhiều sự hỗ trợ, chia sẻ của xã hội dành cho những người trẻ khởi nghiệp. Tại Đồng Nai, các hoạt động hỗ trợ, lan tỏa tinh thần khởi nghiệp trong thanh niên, sinh viên đang được chú trọng. Phó bí thư Tỉnh đoàn, Chủ tịch Hội Sinh viên tỉnh Hồ Hồng Nguyên cho biết, Ngày sinh viên Đồng Nai sáng tạo khởi nghiệp là sân chơi bổ ích nhằm phát huy khả năng sáng tạo, là cơ hội để sinh viên tiếp cận, tìm hiểu rõ hơn về phong trào khởi nghiệp; có thêm động lực về tinh thần, kỹ năng, thông tin để thực hiện những ý tưởng khởi nghiệp. Đây cũng là nơi kết nối, huy động các nguồn lực hỗ trợ thiết thực từ xã hội, các doanh nghiệp cho các ý tưởng khởi nghiệp của sinh viên. Đồng thời là dịp liên kết với các doanh nghiệp tuyển dụng, tạo cơ hội việc làm phù hợp cho sinh viên trong toàn tỉnh. Các sản phẩm tinh dầu gạo, tinh dầu chùm ngây, son môi tự nhiên... của bắn cá online được triển lãm tại chương trình Với việc vận động doanh nghiệp hỗ trợ hiện thực hóa các dự án của mình, hoạt động “My plan - Ý tưởng của tôi” trong khuôn khổ Ngày sinh viên Đồng Nai sáng tạo khởi nghiệp đã thu hút nhiều ý tưởng khởi nghiệp của sinh viên. Trong số 9 ý tưởng khởi nghiệp được trình bày trước đại diện các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, nhóm sinh viên của Trường đại học Công nghệ Đồng Nai mang đến khá nhiều ý tưởng khởi nghiệp thú vị. Trong đó có sản phẩm son môi chalusa sử dụng dầu mỹ phẩm nguyên chất tự sản xuất như dầu bơ, bí, chùm ngây. Sinh viên Nguyễn Văn Quý, thành viên nhóm cho biết: “Nhóm nhận thấy son môi là sản phẩm có nhu cầu rất lớn song hiện nay người sử dụng lại lo ngại về các loại son có chứa kim loại nặng gây ảnh hưởng sức khỏe. Do đó dòng son mới với các tính năng độ lì và mịn cao, lên màu đẹp và đặc biệt là nguyên liệu từ thiên nhiên hứa hẹn sẽ có một thị trường tiềm năng với đội ngũ sản xuất và marketing năng động và sáng tạo”.  Bên cạnh các hoạt động khơi dậy tinh thần khởi nghiệp, sinh viên còn được tham dự sân chơi sáng tạo chung với cơ hội nâng cao kỹ năng mềm trong khởi nghiệp; giao lưu với các câu lạc bộ tiếng Anh; khám phá tiềm năng bản thân, thử thách phỏng vấn từ các gian hàng tuyển dụng của doanh nghiệp...  Nguồn: //laodongdognai.vn/Thoi-su/chinh-tri/62304F/ngay-sinh-vien-sang-tao-khoi-nghiep-nam-2018-lan-toa-tinh-than-sang-tao-khoi-nghiep.aspx Thảo Nguyên (laodongdongnai.vn)

Xem chi tiết
Đề tài nghiên cứu khoa học của Giảng viên bắn cá online đạt giải Nhì và giải Ba cuộc thi “Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo” tỉnh Đồng Nai 2019

Cuộc thi “Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo” tỉnh Đồng Nai là cuộc thi, khuyến khích các ý tưởng, dự án khởi nghiệp thuộc các ngành, lĩnh vực theo định hướng phát triển của tỉnh; dự án ứng dụng công nghệ như: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ năng lượng mới…. Chiều 22/11, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Nai đã tổ chức chung kết cuộc thi “Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo” năm 2019. Nhận được 30 dự án dự thi, trải qua 3 vòng sơ tuyển, thử thách. Có 15 dự án xuất sắc lọt vào vòng chung kết tham gia tranh tài, vòng chung kết có 6 ý tưởng được xếp hạng, gồm 1 giải nhất, 2 giải nhì và 3 giải ba… Vượt qua nhiều đối thủ, 2 dự án của nhóm giảng viên bắn cá online : “Nuôi trồng Đông Trùng Hạ Thảo phục vụ cho ngành công nghệ thực phẩm" của nhóm tác giả Trần Thị Hà - Giám đốc Trung tâm phát triển công nghệ và trưng bày sản phẩm chất lượng cao, Đào Phan Thoại, Nguyễn Văn Quý, Nguyễn Thành Công đạt giải Nhì chung cuộc, và dự án “Sử dụng phương pháp vật lý thay cho phương pháp hoá học trong sản xuất chả lụa” của nhóm tác giả Trần Thị Hà, Trương Lâm Huy Vũ, Nguyễn Thành Công đạt Giải Ba. Ngoài tiền thưởng, các ý tưởng đoạt giải sẽ được Ban tổ chức ưu tiên giới thiệu với các doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các quỹ để được hỗ trợ, tư vấn triển khai thực hiện. Trước khi bước vào vòng chung kết, các dự án đã được tham dự lớp tập huấn về cách thức trình bày, gọi vốn cho dự án khởi nghiệp. Ở vòng chung kết, thông qua phần thuyết trình và trả lời câu hỏi của ban giám khảo, các nhóm dự án tập trung làm rõ các tiêu chí về tính mới, tính sáng tạo của dự án; khả năng thương mại hóa; nhận dạng thị trường; mức độ hoàn thiện mô hình; nguồn lực thực hiện ý tưởng, dự án… Dự kiến, lễ trao thưởng cuộc thi sẽ được tổ chức vào ngày hội khoa học và công nghệ 11/12. Đài Truyền hình Đồng Nai đưa tin phỏng vấn về các đề tài dự thi của DNTU Trong những năm qua, công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ của bắn cá online phát triển không ngừng. các đề tài nghiên cứu của DNTU luôn thực tế và có tính ứng dụng cao phục vụ cộng đồng và giúp sinh viên Khởi nghiệp, điều đó được chứng minh qua các đề tài nghiên cứu của giảng viên và sinh viên đang thực hiện tại doanh nghiệp và qua các giải thưởng trong các năm gần đây. Đài Truyền hình Đồng Nai đưa tin về các đề tài cuộc thi: tại đây Sau đây là một số hình ảnh: Tin, Ảnh: Trần Thị Hà - Trung tâm phát triển công nghệ và trưng bày sản phẩm Bài viết : Lê Trần Tâm Thi - Phòng Truyền thông  

Xem chi tiết
bắn cá online tiến tới vòng chung kết cuộc thi Khởi Nghiệp Đổi Mới Sáng Tạo Tỉnh Đồng Nai Năm 2019

Ngày 20/9/2019, bắn cá online đã vượt qua vòng thử thách cuộc thi Khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo tỉnh Đồng Nai và xuất sắc tiến vào chung kết với 3 dự án được chọn vào vòng tiếp theo với số điểm cao. Cuộc thi Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Tỉnh Đồng Nai là cuộc thi do Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Nai tổ chức hàng năm nhằm thi khuyến khích các cá nhân có ý tưởng, dự án khởi nghiệp ở tất cả các ngành, lĩnh vực từ sản xuất, kinh doanh đến dịch vụ đều có thể tham gia. Cuộc thi đặc biệt dành cho ý tưởng có tính ứng dụng công nghệ như: Công nghệ thông tin, Công nghệ sinh học, Công nghệ năng lượng mới góp phần nâng cao và phát triển cuộc sống hiện đại. cuộc thi gồm 03 vòng: Sơ tuyển, Thử thách và Chung kết. Vào ngày 20/9/2019 vòng thử thách đã được diễn ra và Trường  Đại học Công nghệ Đồng Nai đã đạt được những số điểm rất cao với các dự án khai thác tốt cũng như phù hợp tiêu chí cuộc thi . Tin vui cho Trường Đại học khi có 1 dự án đạt điểm cao nhất tỉnh của bắn cá online của giảng viên Trần Thị Hà : Dự án : “ Sử dụng phương pháp vật lý thay cho phương pháp hoá học trong sản xuất chả lụa của nhóm tác giả Trần Thị Hà , Trương Lâm Huy Vũ , Nguyễn Thành Công với số điểm 65,3”. Cùng với đó là 2 dự án của bắn cá online cũng dã lọt vào vòng chung kết với số điểm cao ,trong 2 dự án được chọn đã có thêm 1 dự án của giảng viên Trần Thị Hà. 2. Nuôi trồng Đông Trùng Hạ Thảo phục vụ cho ngành công nghệ thực phẩm của nhóm tác giả Trần Thị Hà , Đào Phan Thoại , Nguyễn Văn Quý , Nguyễn Thành Công với số điểm 55,53. 3. Xây dựng quy trình sản xuất tinh dầu nghệ từ phụ phẩm của quá trình sản xuất tinh bột nghệ của nhóm tác giả Nguyễn Hồng Ánh Linh , Phạm Thị Thanh Trang , Trần Thanh Đại , Quách An Bình , Trần Văn Khánh với số điểm 59,95. Trước khi Vòng chung kết được diễn ra, Ban Tổ chức sẽ tổ chức dạy kèm về kiến thức, kỹ năng và cách trình bày dự án, ý tưởng cho người dự thi trước Hội đồng giám khảo sao cho hiệu quả. Thời gian buổi huấn luyện sẽ bắt đầu từu 8h00 đến 16h00 ngày 19/10/2019 tại Hội trường Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Nai. Hy vọng các dự án của Giảng viên bắn cá online sẽ đạt được kết quả cao trong vòng thi chung kết, chúng ta cùng chờ đợi và cỗ vũ nhé. Hoài An - CTV Truyền thông

Xem chi tiết
03 Dự án của sinh viên bắn cá online bước vào vòng thử thách Cuộc thi “Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo” tỉnh Đồng Nai năm 2022

Vừa qua, BTC cuộc thi khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Đồng Nai 2022 đã công bô danh sách hồ sơ dự thi vào vòng thử thách, trong đó bắn cá online có 03 dự án vào vòng thử thách Kinh doanh và sinh sản các dòng bò sát ngoại cảnh (Rồng Nam Mỹ) của sinh viên Bùi Tấn Kiệt - Lớp: 18DLH1 (khoa Quản trị - Kinh doanh); GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Diệp Mô hình ký gửi siêu lợi nhuận của sinh viên Lê Thị Kim Giang - Lớp: 19DQT1 (khoa Quản trị - Kinh doanh); GVHD: TS. Đặng Hồng Lương Mô hình máy in 3D của nhóm sinh viên: Nguyễn Thị Trang, Võ Tuấn Kiệt, Nguyễn Nhật Tín – Khoa Công nghệ; GVHD: TS. Lê Thanh Hiền, TS. Lê Thanh Lành, ThS. Lê Minh Phụng, ThS. Trần Anh Minh Chúc mừng các bạn sinh viên, chúc các bạn chuẩn bị thật tốt cho các vòng thi tiếp theo PHÒNG TRUYỀN THÔNG

Xem chi tiết
bắn cá online có đề tài đạt Giải Ba trong cuộc thi “Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Tỉnh Đồng Nai năm 2022”

Sáng ngày 01/11/2022, Cuộc thi Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Đồng Nai đã diễn ra vòng chung kết tại Sở Khoa học và Công nghệ. Giảng viên và sinh viên DNTU tham gia vòng chung kết cuộc thi bắn cá online tham gia cuộc thi với 04 đề tài , bao gồm: - Nhóm tác giả: ThS. Trần Văn Ninh (chủ nhiệm), Đỗ Phúc Thịnh, Quách Thị Bích Nhường, Nguyễn Văn Cường, Phạm Xuân Hoàng thuộc Khoa Công nghệ với dự án “Giải pháp thanh toán online kết hợp check code bằng mobile xây dựng mô hình siêu thị tiện lợi”. - Nhóm sinh viên:  Hoàng Quốc Huy, Nguyễn Thị Trang, Phạm Hoàng Trọng Nghĩa,  Nguyễn Nhật Tín, Võ Tuấn Kiệt thuộc Khoa Công nghệ với dự án “Sản phẩm và dịch vụ in 3D” - Nhóm sinh viên: Lê Thị Kim Giang, Phan Nhật Phương, Phạm Thị Ngọc Trâm, Đinh Thị Hoà, Cao Hữu Tín, Phùng Cảnh Thanh thuộc Khoa Kinh tế - Quản trị với dự án “Mô hình kí gửi siêu lợi nhuận  trên nền tảng công nghệ” - Sinh viên: Bùi Tấn Kiệt thuộc Khoa Kinh tế - Quản trị với  dự án “Kinh doanh và sinh sản các dòng bò sát ngoại cảnh (Rồng Nam Mỹ)” Trong vòng chung kết, bắn cá online có 01 dự án xuất sắc đạt giải Ba của nhóm tác giả: ThS. Trần Văn Ninh (chủ nhiệm), Đỗ Phúc Thịnh, Quách Thị Bích Nhường, Nguyễn Văn Cường, Phạm Xuân Hoàng thuộc Khoa Công nghệ với dự án “Giải pháp thanh toán online kết hợp check code bằng mobile xây dựng mô hình siêu thị tiện lợi”. ThS. Nguyễn Văn Ninh đại diện nhóm tác giả trình bày đề tài tham gia cuộc thi Điểm nổi bật của dự án là sản phẩm phần mềm được phát triển để sử dụng trong siêu thị, cửa hàng tiện lợi để thanh toán, check code trực tiếp tại cửa hàng thông qua điện thoại thông mình (Smart phone). Là giải pháp chuyển đổi số của siêu thị, Phần mềm mobile thanh toán hóa đơn và kiểm tra hóa đơn mua hàng của khách tại siêu thị trên điện thoại di động. Đồng thời dự án mang sứ mệnh hỗ trợ các công ty doanh nghiệp chuyển đổi số tận dụng các lợi thế vốn có để tạo nên khoảng cách và động lực, tác động vào mô hình kinh doanh, làm việc của doanh nghiệp. Từ mô hình kinh doanh truyền thống sang mô hình kết hợp công nghệ vào sản xuất kinh doanh. PHÒNG TRUYỀN THÔNG

Xem chi tiết
Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai: Trường đại học đầu tiên có không gian sáng tạo và khởi nghiệp chính thức hoạt động

Sáng ngày 16/6/2018 Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai (DNTU) diễn ra lễ kỷ niệm 7 năm chính thức nâng cấp từ trường cao đẳng lên đại học (16/6/2011 - 16/6/2018) và khánh thành trung tâm khởi nghiệp sáng tạo dành cho sinh viên. TS.Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng Nhà trường đã trao lại Quỹ Khuyến học & Khởi nghiệp DNTU với tổng trị giá 2 tỷ  208 triệu Buổi lễ được diễn ra trang trọng và ấm cùng với sự tham gia của nhiều quan khách và nhiều doanh nghiệp có mối quan hệ hợp tác đào tạo và chuyển giao công nghệ với nhà trường. Khiêu vũ và thể dục với nhạc là một trong những bộ môn giáo dục thể chất được Nhà trường áp dụng năm học vừa qua và được đông đảo sinh viên đón nhận Cách đây 7 năm, vào ngày 16-6 Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định cho phép nâng cấp Trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ Đồng Nai lên thành Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai. Sự kiện này được xem là bước ngoặt có tính lịch sử trong quá trình phát triển không ngừng của nhà trường. nhận thấy sau 7 năm được nâng cấp thành trường đại học, Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã không ngừng có những bước đi dài và nhanh, đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng và hội nhập quốc tế. Nhân kỷ niệm 7 năm Ngày nâng cấp trường từ cao đẳng lên đại học, Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã đưa thêm một công trình lớn vào hoạt động, đó là trung tâm sáng tạo và khởi nghiệp danh cho sinh viên. Lễ khánh thành Trung tâm sáng tạo và khởi nghiệp diễn ra vào đúng dịp kỷ niệm 13 là sự kiện có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của nhà trường, nhằm tạo điều kiện tối đa cho sinh viên học tập, sáng tạo, phân tích, nghiên cứu khoa học và khởi nghiệp.  Sự phát triển của Trường Đại học Công nghệ chính là tâm huyết và khát vọng tạo dựng một ngôi trường đại học có quy mô hiện đại, giúp sinh viên tiếp cận với môi trường đào tạo, sáng tạo và khởi nghiệp tốt nhất.  ThS. Nguyễn Đình Thuật - Trưởng phòng Quan hệ Doanh nghiệp & Phát triển kỹ năng công bố quỹ "Sáng tạo & Khởi nghiệp DNTU" và thông qua chương trình "thực tập sinh chất lượng cao" Trong bài phát biểu ngắn gọn và đầy khí thế, TS. Phan Ngọc Sơn, Hiệu trưởng nhà trường đã chia sẻ những ấp ủ của mình cho một tương lai tươi sáng của không chỉ Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai mà còn với toàn thể cán bộ, giảng viên và sinh viên nhà trường. Theo đó Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã và đang dần trở thành một trường đại học ứng dụng đúng theo định hướng của nhà trường. Và sự ra đời của Trung tâm sáng tạo và khởi nghiệp của trường không nằm ngoài mục đích tạo thêm những bước đi vững chắc và không ngừng chăm sóc tốt hơn cho sinh viên. Sau phát biểu của Hiệu trưởng nhà trường, Hội đồng quản trị và ban giám hiệu đã chính thức cắt băng khánh thành Trung tâm sáng tạo và khởi nghiệp dành cho sinh viên trước sự chứng kiến của hàng trăm khách mời, cán bộ, giảng viên và sinh viên DNTU. Ngay sau đó, hòa cùng không khí trang trọng, sinh viên Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã có những màn trình diễn khiêu vũ, thể dục nhịp điệu đầy ngẫu hứng. Đây là bộ môn tự chọn được đổi mới trong chương trình giáo dục thể chất trong năm 2017-2018.     Các sản phẩm của sinh viên đang hướng đến sân chơi khởi nghiệp tại DNTU Như một sự khích lệ cho tinh thần sáng tạo và khởi nghiệp cho sinh viên, ngay tại buổi lễ, Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã chính thức ra mắt  ban điều hành quỹ hỗ trợ khởi nghiệp sinh viên với tên gọi Quỹ “Ươm mầm tài năng DNTU” với tổng số tiền là trên 2,2 tỷ đồng. Ban giám hiệu nhà trường cũng đã trao khen thưởng cho các cán bộ, giảng viên đã có thành tích hỗ trợ sinh viên đoạt giải tại cuộc thi “ Dầu cám gạo quốc tế 2018” và Khởi nghiệp tỉnh Đồng Nai 2018”, đồng thời trao khen thưởng cho các sinh viên đoạt giải tại cuộc thi này. TS.Phan Ngọc Sơn phát biểu tại buổi lễ và công bố các giải tại cuộc thi "DNTU Photo Contest 2018" Cũng trong dịp này công bố và trao thưởng cuộc thi “DNTU Photo Contest 2018” với 10 tác phẩm được chọn từ 100 tác phẩm ấn tượng. Các bức ảnh này sẽ được đưa ra đấu giá vào dịp kỷ niệm 13 năm thành lập trường(03/10/2018) sắp đến. Tuyết Lan - Phòng Truyền thông  

Xem chi tiết
Xây dựng Văn hóa doanh nghiệp, bồi đắp ý thức làm chủ doanh nghiệp để có đội ngũ tâm huyết khơi dậy khả năng cống hiến – sáng tạo

Gần đây, DNTU của chúng ta thường xuyên mời các doanh nghiệp về trường để tham gia đào tạo và góp ý cho nhà trường trong việc xây dựng chương trình. Đây là điềm mới mà DNTU mạnh dạn phát huy vì mục tiêu có những con người khi ra trường đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp. Qua trao đổi ta thấy có một điều vô cùng quan trọng, không được thể hiện trong giáo trình nhưng rất được những người sử dụng lao động quan tâm. Đó là sự nhiệt huyết, trung thành, cái Đức và cái Tâm của người lao động. Làm sao có được đội ngũ những người lao động gắn bó với doanh nghiệp nhất là những lúc doanh nghiệp gặp sóng gió, bão tố..? Tôi xin đăng lại đây ý kiến của mình như đã có lần trao đổi cùng quý Thầy/Cô trong DNTU. Doanh nghiệp cùng tham gia hội thảo để góp ý xây dựng chương trình đào tạo tại DNTU Một thực tế hết sức cụ thể đã diễn ra trên đất nước ta trước thời kỳ đổi mới: khủng hoảng lương thực trầm trọng (nếu không muốn nói là chết đói). Thiếu lương thực ở một nước nông nghiệp với hơn 70 % dân số làm nghề nông! Chuyện thật khó tin nhưng tiếc thay đó lại là sự thật. Vì sao vậy? Vì cơ chế tập trung quan liêu bao cấp thời đó. Ruộng đất tập trung, làm chủ tập thể (trách nhiệm và thất bại cũng thuộc về tập thể...) rốt cuộc cây lúa, cây màu đều thoi thóp, con người thoi thóp, thảm cảnh gần bằng năm Ất Dậu(1945) Vậy mà vẫn những con người ấy, đất đai ấy, chỉ sau Đại hội VI của Đảng (1986) không bao lâu nước ta không chỉ đủ lương thực để ăn mà còn có phần xuất khẩu . Rồi vươn lên trở thành nước xuất khẩu gạo hàng nhất nhì thế giới. Chuyện cứ như nằm mơ Điều gì đã xảy ra? Đơn giản chỉ là người lao động được cởi trói. Họ được giao ruộng, khoán sản lượng, nhà nước chỉ thu một phần,  còn lại mình hưởng. Được làm chủ thật sự mảnh vườn, sào ruộng của mình, tự chịu trách nhiệm với mình, không còn khái niệm làm chủ viễn vông, xa vời. chỉ một thay đổi ấy thôi  mà tạo  nên bước chyển vĩ đại.  Mới hay ý thức tư hữu trong con người chúng ta mạnh mẽ và ghê gớm đến thế nào! Bỏ qua mặt tiêu cực và những hệ lụy của nó nhưng chúng ta không thể không thừa nhận mặt tích cực đã làm nên điều kỳ diệu nói trên. Mặt tích cực ấy nếu được doanh nghiệp tận dụng, phát huy chắc chắn sẽ tạo nên nhiều hiệu quả to lớn. Tọa đàm về mục tiêu đào tạo giữa Hội doanh nghiệp trẻ với cán bộ giảng viên khoa Quản trị bắn cá online Thử đặt vấn đề: Nếu doanh nghiệp tạo được điều kiện cho người lao động làm chủ thật sự trong doanh nghiệp của mình, biến họ thành một phần cơ thể của doanh nghiệp, khi lợi ích của họ thực sự gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp thì sao? Tôi nghĩ chắc chắn những đột phá cống hiến, sáng tạo sẽ xảy ra. Vậy  doanh nghiệp có thể làm được không và làm như thế nào? Trước hết cần khẳng định là: làm được. Doanh nghiệp nào cũng làm được và làm tốt. Cơ sở để khẳng định là: khi người lao động tìm đến với doanh nghiệp nghĩa là họ đã cân nhắc rất nhiều yếu tố về các điều kiện hoàn cảnh sống cũng như năng lực, sở trường và khả năng cống hiến. Và khi đã được doanh nghiệp chấp nhận thì ít ai muốn thay đổi  hoặc bỏ đi nếu bản thân họ trong doanh nghiệp được trân trọng và đãi ngộ xứng đáng. Dĩ nhiên ngoài vấn đề vật chất còn là cách đối nhân xử thế từ tấm lòng và tình cảm của doanh nghiệp. Rất nhiều người lao động đã sống chết gắn bó cùng doanh nghiệp không phải do được nhiều hơn về vật chất mà chỉ vì sự chân thành tín nghĩa của doanh nghiệp đối với mình. Ở một số trí thức lớn thật sự thì không có tiền bạc hay địa vị nào mua được họ ngoài sự tự do, sự tôn trọng và kính trọng mà người lãnh đạo, người sử dụng dành cho họ.  Để sở hữu được những con người này đòi hỏi người chủ doanh nghiệp cũng phải có tri thức, có nhân cách và bản lĩnh, tài năng và tâm huyết. (Sức thu hút kỳ diệu của Bác Hồ đối với đội ngũ trí thức trong và ngoài nước khiến họ hy sinh và cống hiến hết mình trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ là minh chứng cho điều tôi nói ở trên) Nhưng phải chăng cứ được doanh nghiệp đối xử tốt, đãi ngộ tốt là tự khắc sẽ có ý thức làm chủ và cống hiến hết mình cho doanh nghiệp? Có người đặt vấn đề thẳng thắn: đối xử tốt với tôi đi, tôi sẽ làm tốt cho anh. Làm tốt trong trường hợp nói trên có phải do ý thức  làm chủ không? Không. Đó là làm theo kiểu quan hệ mua bán sòng phẳng mà người làm luôn so đo chuyện được mất cùng doanh nghiệp. Giữa họ và doanh nghiệp không hình thành được mối quan hệ gắn kết (kiểu như người nông dân thời làm bao cấp không có sự gắn kết với mảnh vườn, sào ruộng...) nên sẽ không thể nào trở thành người làm chủ để cống hiến một cách tự giác. Vậy phải cần thay đổi từ đâu? Lẽ dĩ nhiên về phía doanh nghiệp là phải chăm lo, tín nghĩa với người lao động. Và người lao động – trước hết – phải xây dựng mối quan hệ gắn kết với doah nghiệp bằng thái độ hàm ơn. Hàm ơn người và nơi đã nhận mình vào làm việc. Đừng nghĩ hàm ơn làm mình hèn đi. Đừng nghĩ: anh nhận tôi làm, tôi bỏ công sức thì anh phải đãi ngộ  tôi đó là chuyện đương nhiên cớ gì tôi phải hàm ơn. Không. Hàm ơn là một hành vi văn hóa. Ông bà ta thường nói: đừng sợ sự hàm ơn, chỉ sợ sự vô ơn. Trong những lúc hoạn nạn, khó khăn, người biết hàm ơn là người đáng trân trọng. Đó là gốc rễ của bao điều tốt lành. Cứ xem người nông dân biết ơn, gắn bó với con trâu,  mảnh vườn, sào ruộng của họ bao nhiêu ta càng hiểu sâu sắc giá trị của sự biết ơn. Hàm ơn – theo tôi – là khởi đầu của ý thức làm chủ doanh nghiệp. Từ giây phút đó chúng ta đã tạo cho mình một mối liên kết thân thiết với doanh nghiệp, tự thấy mình đã thành một bộ phận không thể tách rời của doanh nghiệp. Và như vậy nghĩa là ta đã sẵn sàng chia sẻ, đồng cam cộng khổ với doanh nghiệp của mình. Và như vậy , chúng ta mới có những vui buồn, trăn trở, những cống hiến sáng tạo hoàn toàn tự giác. Một người làm chủ thật sự trong doanh nghiệp của mình. Tôi đã gặp rất nhiều bạn trẻ học giỏi, tốt nghiệp những trường đại học danh tiếng nhưng không làm việc được yên ở chỗ nào quá vài năm. Có bạn vừa ra trường được dăm năm nhưng đã thay đổi gần chục chỗ làm. Hỏi: sao vậy? Trả lời: chỗ đó lương bèo quá hoặc: chỗ đó không có màu. Nói lương bèo thì còn thông cảm đôi phần nhưng nói không có màu thì đáng trách (đó cũng là nguyên nhân của mọi tệ nạn chạy chọt). Thế là không đàng hoàng, là thiếu tự trọng và danh dự rồi. Không tôn trọng danh dự của mình, của doanh nghiệp thì cũng khó lòng mà làm chủ, mà tâm huyết. Tóm lại: để có được một đội ngũ tâm huyết, trung thành và gắn bó với doanh nghiệp đòi hỏi phải có sự nỗ lực rất cao từ cả hai phía, đòi hỏi phải có sự cảm thông và chia sẻ, đặc biệt là vấn đề đạo đức nghề nghiệp của người lao động. Phải chăng  chúng ta cần tích cực làm gương và giáo dục cặn kẽ hơn cho các em sinh viên điều đó. Để không còn những điều muộn phiền mà các doanh nghiệp  đã bày tỏ ở trên. Nguyễn Kim Hùng

Xem chi tiết