Nền tảng Bắn cá trực tuyến uy tín

Trường quay DNTU – Thay đổi phương pháp dạy truyền thống

17:55 16/11/2018 - lượt xem: 845

Thực hiện chiến lược ứng dụng công nghệ trong công tác đào tạo, nhằm thay thế dần bài giảng truyền thống, hướng đến đào tạo trực truyến trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0 và huy động nguồn lực trí tuệ của xã hội, trường học trong và ngoài nước tham gia vào công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng giảng dạy tại DNTU. 
Sáng nay, ngày 16/11/2018 tại Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã diễn ra lễ khành thành Trường quay DNTU. Với mục đích triển khai giảng dạy trực tuyến, sản xuất các bài giảng điện tử, các sản phẩm truyền thông và truyền hình trực tiếp mạng xã hội, youtube... Phục vụ công tác giảng dạy và học tập của giảng viên và sinh viên DNTU.
Hình ảnh buổi Lễ khánh thành Trường quay
Hiệu trưởng và Khách mời cắt băng khánh thành Trường quay
Đến tham dự buổi Lễ có các trường Đại học đối tác: Trường Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội, Trường Đại học Cửu Long, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Trường Đại học Đồng Nai, Trường Đại học Lạc Hồng, Trường Đại học Miền Đông...Về phía đơn vị truyền thông có đại diện Ban Lãnh đạo Đài truyền hình Đồng Nai, Báo Đồng Nai và Doanh nghiệp cùng tham dự buổi lễ.
Ngoài xem các bài giảng mẫu đã được sản xuất trước đó, khách mời còn được tham quan Trường quay đang ghi hình “Talk show với doanh nghiệp” với chủ đề “Các yếu tố giúp sinh viên ra trường có việc làm” và Chương trình Lễ ký kết giữa Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai và Trường Đại học Mỏ - Địa chất  về việc hợp tác trong lĩnh vực đào tạo, lĩnh vực nghiên cứu khoa học - chuyển giao công nghệ và đối ngoại: 
Với các nội dung chính:
- Trao đổi giảng viên nhằm đáp ứng mục tiêu và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo.
- Hợp tác phát triển hoạt động giảng dạy theo hình thức Elearning... 
- Hợp tác nghiên cứu khoa học và ứng dụng, tổ chức các chương trình hội thảo, Seminar về NCKH... 
- Đưa giảng viên, sinh viên tiếp cận thực tiễn tại cộng đồng doanh nghiệp. 
- Chia sẻ kinh nghiệm về hợp tác quốc tế, quan hệ doanh nghiệp... 
Tất cả các chương trình trên đều được truyền hình trực tiếp lên mạng xã hội và youtube cho giảng viên và sinh viên quan tâm theo dõi.
 
TS. Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng nhà Trường chia sẻ và ghi nhận ý kiến đóng góp của Khách mời
Khách mời tham quan buổi sản xuất chương trình phát trực tiếp lên mạng xã hội và youtube
Việc thành lập Trường quay nhận được nhiều lời khen ngợi vì hướng đi đúng đắn của Ban Giám hiệu và nhận được lời mời hợp tác sản xuất các sản phẩm truyền thông từ các đơn vị khách mời. trung tâm tìm việc làm với quyết tâm xây dựng trường đại học hiện đại, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đang từng bước hoàn thiện và phát triển.
Lê Trần Tâm Thi - Phòng Truyền thông
bắn cá online đã chủ động trước những thách thức to lớn đối với phương pháp giảng dạy truyền thống từ sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật điện toán đám mây

Ngày 22/10 vừa qua, tại TP Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội thảo quốc tế về những thách thức to lớn đối với phương pháp giảng dạy truyền thống từ sư phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật điện toán đám mây (Clouds Computing). Đại diện của hầu hết các trường đại học, cao đẳng trên cả nước tham dự hội thảo đều nhất trí cho rằng: sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật điện toán đám mây sẽ mang lại nhiều lợi ích to lớn và sẽ làm thay đổi rất nhiều vấn đề, đặc biệt là Dạy và Học của giáo dục. Qua các phương tiện truyền thông, chúng ta thấy rõ các nhà quản lý đã và đang tìm nhiều giải pháp để thay đổi mô hình dạy học truyền thống sao cho phù hợp với sự phát triển như vũ bão của công nghệ kỹ thuật này. Vậy, ngay từ bây giờ, chúng ta cần phải làm gì? Và bắn cá online đã chủ động ra sao trước sự phát triển của nó? Các ý kiến tại hội thảo cho thấy: trên cơ sở cung cấp không giới hạn mọi yêu cầu của người tiêu dùng thông qua hệ thống Internet nhờ kỹ thuật công nghệ điện toán đám mây (mà người dùng chỉ cần những phương tiện kỹ thuật đơn giản), vấn đề người học (học sinh) tiếp thu kiến thức từ người dạy (người thầy) trở nên phong phú, đa dạng. Nếu người học không có điều kiện thời gian để đến trường, đến lớp thì những hình thức dạy học trực tuyến, online sẽ giúp họ khắc phục nhược điểm này. Hoàn toàn có thể nắm bắt mọi kiến thức thông qua các phương tiện kỹ thuật nên vai trò và mối quan hệ giữa người dạy và người học cũng thay đổi. nhận thấy sự tương tác giữa người dạy với người học bây giờ không còn là quá trình đi tiếp thu kiến thức nữa mà trở thành quá trình trao đổi để người học rõ hơn điều mình chưa nhất trí hay chưa rõ. Đó là quá trình tìm kiếm kiến thức hoàn toàn chủ động mà người dạy và người học cùng bình đẳng. Thậm chí người học có đầy đủ điều kiện và phương tiện để phán xét người thầy. Họ có thể dễ dàng làm người thầy “đo ván” bởi kiến thức vô tận từ kỹ thuật điện toán. Người thầy hoàn toàn không còn vai trò độc tôn trong việc cung cấp kiến thức. Đó sẽ là một thử thách không nhỏ cho tất cả những người đứng lớp và những nhà quản lý. Điều này đặt ra yêu cầu gì cho người dạy, người học và nhà quản lý? Người dạy: bắt buộc phải thay đổi tư duy về vai trò và vị trí độc tôn của người thầy. Từ vị trí một giáo chủ, bạn có thể phải là một tín đồ trong tôn giáo của mình. Điều đó cũng đồng thời với việc bạn phải thay đổi những hình thức tương tác với người học, trở thành bạn thậm chí là người cộng sự trên con đường tìm kiếm kiến thức. Và nếu không muốn thành người đi sau, bắt buộc bạn phải “giỏi” hơn, phải “xuất sắc” hơn trên mọi phương diện. Điều này là một thử thách không nhỏ. Người học: không thể ngồi yên chờ sự “chỉ bảo” của người thầy. Không còn chuyện “lĩnh hội” một cách máy móc theo kiểu ghi nhớ mà phải chủ động lĩnh hội, tìm kiếm nguồn kiến thức, phải tự mình khám phá những kiến thức từ bài dạy của thầy. Không những thế, bạn phải tự mình mở rộng vấn đề từ bài học của người thầy gợi ra. Phải tích cực chủ động đàm thoại, tương tác với người dạy để làm nảy sinh những khám phá, sáng tạo. Thầy dạy sáng tạo phải trên cơ sở học sáng tạo của trò. Nếu không sẽ thành chuyện “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” và bạn sẽ trở nên tệ hại, ngu ngơ và dĩ nhiên sẽ không có cơ hội thành công. Nhà quản lý: bắt buộc phải thừa nhận dạy học trực tuyến, online là một phần của tổ chức dạy học để từ đó có hướng đầu tư con người và cơ sở vật chất phù hợp. Nhìn rõ sự phát triển của công nghệ kỹ thuật điện toán được xây dựng trên cơ sở nền tảng kỹ thuật điện- điện tử và kiến thức đa ngành rộng để kịp thời điều chỉnh nội dung và hình thức đào tạo. Từ đó đặt ra nhiều vấn đề khác trong quản lý và sử dụng con người nhất là vị trí người thầy. Nếu không kịp điều chỉnh, sự bị động và lúng túng của nhà quản lý sẽ làm vỡ phương thức đào tạo và chắc chắn sẽ có nhiều hậu quả đáng tiếc. bắn cá online đã và đang thực hiện đổi mới mạnh mẽ mà trọng tâm là thay đổi phương pháp dạy và học theo hướng phát huy cao độ vai trò tích cực chủ động của người học. Bên cạnh chú trọng đầu tư cơ sở vật chất làm phương tiện, điều chỉnh nội dung và hình thức đào tạo để đảm bảo phù hợp với thực tế và nhu cầu của doanh nghiệp, nhà trường đề cao tính tích cực, sáng tạo của người học, của người thầy. Nhà trường đã chủ động mời các doanh nghiệp cùng tham gia đào tạo để nắm bắt và hiểu rõ những điều kiện cần thiết trong sự phát triển của Khoa học - Công nghệ. Nghĩa là nhà trường đã nhìn thấy cơ hội và thách thức từ sự phát triển của công nghệ kỹ thuật điện toán ở hiện tại và tương lai. Đó là điều cần thiết để DNTU tiếp tục thành công trên những chặng đường mới Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng Truyền thông

Xem chi tiết
Phương pháp học tập online E–Learning sẽ thay đổi diện mạo học tập của sinh viên DNTU

Trong hơn 10 năm thành lập, ĐHCN Đồng Nai luôn luôn quan tâm đến việc nâng cao chất lượng đào tạo, trong đó có việc thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng lấy người học làm trung tâm và coi đây chính là chiến lược hàng đầu. Đến nay, để có thể theo kịp xu hướng phát triển của giáo dục thế giới, nhà trường đã đưa phương pháp đào tạo trực tuyến (E-Learning) vào phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên.  Ngày 14/8/2017, tại Trung tâm Thông tin Thư viện, khoa Khoa học Cơ bản đã thực hiện dạy trực tuyến (phương pháp E-Learning) với môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.  Sinh viên được hướng dẫn và tiếp cận phương pháp học E-Learning tại DNTU Sự xuất hiện của phương pháp đào tạo này đã đánh dấu một sự thay đổi lớn về cách tiếp cận tri thức của sinh viên Đại học Công nghệ Đồng Nai, trong bối cảnh của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 trong hệ thống giáo dục. Phương pháp học trực tuyến này giúp người học thoát khỏi sự “chán” trong các tiết học và sự lệ thuộc vào không gian và thời gian, đồng thời tiết kiệm chi phí đi lại. Sinh viên học trực tuyến có thể học bất cứ nơi đâu và bất cứ lúc nào. TS. Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng phát biểu tại tiết hội giảng E-learning ThS. Trịnh Quang Dũng - Giảng viên Khoa Khoa học Cơ bản hướng dẫn sinh viên học E-Learning  Phương pháp học này, sẽ chấm dứt những tiết học “thầy đứng trên lớp nói liên tục còn trò thì chỉ biết nghe”. Sinh viên sẽ được trải nghiệm trên hệ thống bài giảng trực tuyến, nghiên cứu, phân tích và đặt những câu hỏi để giảng viên và sinh viên có thể trao đổi trước giờ học trên lớp và ở những tiết học sau sẽ giải quyết thắc mắc xung quanh những vấn đề của môn học đó. đây là trải nghiệm thú vị của sinh viên với việc vừa học qua mạng, vừa học trực tiếp với giảng viên trên lớp.  Sinh viên rất thích thú khi được tiếp cận phương pháp học tập hiện đại Để xây dựng chương trình học trực tuyến này, nhà trường đã trải qua quá trình đầu tư kỹ lưỡng. Các bài giảng được xây dựng dựa trên sự kết hợp nội dung chương trình đào tạo và các phương tiện kỹ thuật hiện đại. Hơn nữa, các bài giảng lý thuyết không chỉ được thiết kế cô đọng, mà còn gắn liền với thực tiễn bằng bằng các tình huống, các video clip và bài học kinh nghiệm. Với phương Pháp học online E-learning, chắc chắn sẽ thay đổi nhận thức học tập của sinh viên trường Đại học Công Nghệ Đồng Nai. Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng Truyền thông  

Xem chi tiết
Hội thảo đổi mới phương pháp giảng dạy bằng công nghệ tại Đại học RMIT Việt Nam

Ngày 2/8/2016 vừa qua, một số giảng viên DNTU đã tham dự hội thảo đổi mới phương pháp giảng dạy bằng công nghệ do trung tâm Xuất sắc về Kỹ thuật số Đại học RMIT Việt Nam tổ chức. Đây là hội thảo đầu tiên với chủ đề ứng dụng kỹ thuật số trong đào tạo của các chuyên gia quốc tế tổ chức với mục tiêu chia sẻ các sáng kiến ứng dụng công nghệ số trong dạy và học nhằm phát triển năng lực cho đội ngũ giảng viên Việt Nam. Giáo sư Tynan, Thừa hành Phó chủ tịch Hội đồng đại học (phụ trách Đào tạo) kiêm Phó hiệu trưởng Đại học RMIT Melbourne Giáo sư Belinda Tynan, Thừa hành Phó chủ tịch Hội đồng đại học (phụ trách Đào tạo) kiêm Phó hiệu trưởng Đại học RMIT Melbourne chủ trì hội thảo. Giáo sư cho rằng công nghệ sẽ giúp các trường đại học loại bỏ cách giảng bài truyền thống. trung tâm tìm việc gia tăng kết nối của công nghệ, mạng xã hội và năng lực tính toán của máy tính cho phép xã hội giải quyết vấn đề với tốc độ nhanh hơn và hiệu quả hơn và đem đến nhiều lợi ích cho người học. Thông qua hội thảo, Giáo sư Tynan tin rằng các trường đại học sẽ thành công hơn trong việc sử dụng công nghệ trong giảng dạy. Buổi hội thảo đã thu hút gần 250 khách tham dự là đại diện Sở Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo, trường đại học và trung học tại Việt Nam Giảng viên DNTU tham dự hội thảo Phạm Thị Kim Ngân

Xem chi tiết
Đổi mới phương pháp dạy học và nghiên cứu khoa học của khoa Khoa học Cơ bản

Trước thềm năm học mới, trong tinh thần và khí thế đổi mới của bắn cá online , khoa Khoa học Cơ bản cũng đã sẵn sàng để tiến hành những bước đầu tiên trong tiến trình đổi mới của mình. Để triển khai các hoạt động chuẩn bị cho năm học mới 2017-2018, sáng  ngày 05/6/2017, Th.S. Vũ Anh Tuấn - Trưởng khoa Khoa học Cơ bản đã chủ trì buổi thảo luận về “Đổi mới phương pháp dạy học và nghiên cứu khoa học của khoa Khoa học Cơ bản”. Tại buổi họp, ThS.Vũ Anh Tuấn đã trình bày các giải pháp nhằm đổi mới phương pháp dạy và học các môn cơ bản như: toán, vật lí, lí luận chính trị, giáo dục thể chất,… đồng thời đề xuất các giải pháp mới có thể áp dụng trong dạy và học các môn cơ bản nhằm thu hút sự quan tâm, hứng thú với môn học của sinh viên. Th.S. Vũ Anh Tuấn - Trưởng khoa Khoa học Cơ bản (Bìa phải) trao đổi tại hội thảo Giảng dạy và nghiên cứu khoa học là hai nhiệm vụ trọng tâm của khoa Khoa học Cơ bản. Từ lãnh đạo tới các giảng viên của Khoa đều nhận thức rõ: đổi mới trong tất cả các hoạt động là điều then chốt trong năm học này. Về hoạt động giảng dạy, Khoa đã xác định phải đổi mới một cách toàn diện và nhấn mạnh vào chất lượng của sự đổi mới. Các giảng viên trong khoa cũng đã thảo luận và thống nhất việc đổi mới phải được thực hiện đồng bộ từ nội dung chương trình đến phương pháp giảng dạy và cuối cùng là hình thức thi, kiểm tra. Về hoạt động nghiên cứu khoa học, ThS. Vũ Anh Tuấn cũng đã phát đi thông điệp: đặc biệt coi trọng hoạt động nghiên cứu khoa học. Xem đây là một nhiệm vụ trọng tâm của Khoa trong năm học mới. Từ đó hình thành và nâng cao ý thức tập trung nghiên cứu khoa học rộng khắp cho toàn khoa. Thời gian tới, Khoa sẽ tiến hành các hội thảo khoa học cấp Khoa, cấp Trường, đặt nền tảng để tiến hành các hội thảo mang tính sâu rộng hơn. đó cũng chính là cơ hội để giao lưu, học hỏi và mở rộng hợp tác trôi chảy, nhịp nhàng giữa khoa Khoa học Cơ bản với các khoa khác trong và ngoài trường. Giảng viên tham luận tại hội thảo Dưới sự chỉ đạo của Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa, các tổ bộ môn đã tiến hành xây dựng lại chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu thực tiễn của đất nước, nhu cầu thực tiễn của các khoa chuyên ngành, đổi mới theo hướng tinh gọn lại chương trình, tích hợp các bộ môn có nội dung liên quan… Vừa đảm bảo yêu cầu chung của chương trình đào tạo, vừa hướng đến phát huy tính tích cực của sinh viên, lấy sinh viên làm trung tâm trong hoạt động giáo dục. Hội thảo đổi mới phương pháp dạy học và nghiên cứu khoa học của khoa Khoa học Cơ bản Năm học 2017 - 2018 đã bắt đầu. bắn cá online đang mở rộng cửa chào đón các tân sinh viên. Không khí đổi mới của toàn trường đã mang đến cho khoa Khoa học Cơ bản một luồng sinh khí mới. Trên nền tảng những kết quả đã đạt được của những năm học trước, năm học này sẽ là năm để Khoa triển khai những kế hoạch, kiểm nghiệm sự đổi mới; cũng là năm học Khoa hi vọng nhận được những trái ngọt đầu tiên trong tiến trình đổi mới của mình./. Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng Truyền thông

Xem chi tiết
bắn cá online tổ chức Lễ tổng kết khóa học xây dựng đề cương môn học tích hợp và phương pháp giảng dạy dựa trên dự án theo định hướng CDIO

Từ ngày 22 tháng 8 năm 2016 đến 22 tháng 9 năm 2016, bắn cá online đã tổ chức lớp học xây dựng đề cương môn dạy kèm tích hợp và phương pháp giảng dạy dựa trên dự án theo định hướng CDIO do khoa kỹ năng và Phòng Quan hệ doanh nghiệp tổ chức dưới sự hướng dẫn, giảng dạy của các giảng viên tại Trung tâm Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy và học đại học (Trung tâm CEE) thuộc trường Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh. Lễ tổng kết và trao Giấy chứng nhận hoàn thành khóa học diễn ra tại Hội trường 3 – Trung tâm Thông tin – Thư viện sáng ngày 22/9/2016 Tới dự lễ có Phó GS-TS Đồng Thị Bích Thủy - Giám đốc Trung tâm Trường Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh; Bà Phan Nguyễn Ái Nhi - Giảng viên trường Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh -  đại diện đơn vị tổ chức lớp học. Về phía bắn cá online có TS Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng nhà trường; TS Trần Đức thuận; TS Đoàn Mạnh Quỳnh P. Hiệu trưởng cùng đông đảo CB-GV đã tham gia khóa học. Đông đảo CB - GV bắn cá online tham dự Lễ tổng kết Trong lời phát biểu mở đầu buổi lễ, TS Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng phụ trách đào tạo đã bày tỏ lời cám ơn đến trường Đại học KH tự nhiên TP Hồ Chí Minh, nhất là những Thầy/Cô đã trực tiếp giảng dạy, tập huấn cho các CB-GV của DNTU trong thời gian vừa qua. với sự hỗ trợ tích cực của Trung tâm CEE và trường Đại học KH tự nhiên TP Hồ Chí Minh đã có tác dụng rất to lớn khi bắn cá online đang thực hiện đề án đổi mới mà trọng tâm là thay đổi phương pháp giảng dạy. TS Trần Đức Thuận cũng đánh giá cao tinh thần ham học hỏi, cầu thị của CB- GV trong tinh thần đổi mới tạo nên thành công của khóa học. TS Trần Đức Thuận phát biểu mở đầu Lể tổng kết Thay mặt những người đã trực tiếp giảng dạy và tập huấn cho các Thầy/Cô trong DNTU, Phó GS-TS Đồng thị Bích Thủy đã biểu dương tinh thần học tập nghiêm túc, tích cực của các Thầy/ Cô bắn cá online . Nhờ đó, trong quá trình giảng dạy, tập huấn “cả người dạy và người học mới phát hiện ra nhiều vấn đề còn lúng túng”. Bà mong muốn “các khoa, các giảng viên tiếp tục trao đổi, rút kinh nghiệm để mang lại hiệu quả giáo dục tốt”. Theo bà, “áp dụng phương pháp tốt nhưng hiệu quả ra sao còn phụ thuộc nhiều vào người học và phương tiện hỗ trợ. Chẳng hạn với lớp có hàng trăm sinh viên thì việc áp dụng hiệu quả phương pháp mới sẽ rất khó khăn, hạn chế”. Điều đó đặt ra cho chúng ta yêu cầu thay đổi phương pháp phải đi cùng với sự phát triển của nhiều yếu tố đồng bộ. Thay mặt lãnh đạo Trung tâm và Trường Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh, bà Đồng Thị Bích Thủy và bà Phan Nguyễn Ái Nhi đã lên trao Giấy chứng nhận hoàn thành khóa học cho lãnh đạo các khoa và giảng viên DNTU đã hoàn thành khóa học Phó GS - TS Đồng Thị Bích Thủy -  Giám đốc Trung tâm CEE Trường Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh và TS Phan Nguyễn Ái Nhi - Giảng viên trường Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh - trao Giấy chứng nhận hoàn thành khóa học cho lãnh đạo các khoa và giảng viên DNTU đã hoàn thành khóa học  Sau phần trao Giấy chứng nhận, TS Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng nhà trường- đã lên phát biểu nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thay đổi phương pháp giảng dạy. “không có chuyện thầy nói trò ngủ. Không có chuyện người dạy áp đặt kiến thức tới hạn cho trò”. Có lẽ do bức xúc trước một vài trường hợp giảng viên chưa mạnh dạn thay đổi tư duy và phương pháp nên ngôn từ của ông có phần gay gắt. TS Phan Ngọc Sơn chỉ ra rằng: “chúng ta có đủ 4 yếu tố để tồn tại và phát triển. Đó là: môi trường; trẻ; có sinh viên và có việc làm cho người ra trường. Nếu không thành công, không làm được thì mỗi CB-GV phải thấy rõ đó là lỗi chủ quan của mình trong đó có vấn đề không chịu đổi mới, học hỏi”. Ông đề nghị mỗi CB-GV sau khi nhận Giấy chứng nhận “không phải đem về bỏ vào tủ cất đi mà phải đem ra thực hành. Phải nhanh chóng thực hiện, không chần chừ, chờ đợi bởi thời gian học tập của SV chỉ có hạn. Nhà trường kiên quyết không chấp nhận những người chỉ đứng nhìn, không làm, không chịu đổi mới” Có gay gắt nhưng mọi người cũng hiểu bởi đó là mệnh lệnh để hành động mà thành công của nó không phải cho một cá nhân, một giai đoạn mà gắn với sự tồn tại và phát triển của nhà trường cũng như quyền lợi của những người đang cống hiến và làm việc tại DNTU TS Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng nhà trường phát biểu trong lễ tổng kết Thay mặt tập thể CB-GV và với tư cách P. Hiệu trưởng phụ trách đào tạo, TS Trần Đức Thuận đã hứa trước Hiệu trưởng sẽ khắc phục “tình trạng một số GV chậm đổi mới. Chỉ là một con số rất nhỏ nhưng sẽ làm chúng ta buồn lòng, nhất là với hầu hết các CB-GV đã tích cực tham gia và hoàn thành khóa học đang tích cực thay đổi theo đề án đổi mới”. Ông tin tưởng rằng tất cả Thầy/Cô sẽ cùng nhau “tự hoàn thiện dưới sự hướng dẫn, trợ giúp của các chuyên gia đáp ứng tốt nhất yêu cầu và đòi hỏi của nhà trường”. Một vài điểm “mờ” nào đó sẽ là điều không thể tránh khỏi trong một tập thể lớn và chắc chắn sẽ không làm ảnh hưởng đến tiến trình đổi mới đang diễn ra mạnh mẽ ở DNTU. Vì một DNTU vững vàng trước hội nhập và yêu cầu đổi mới của thời đại, chúng ta hoàn toàn tin tưởng Quý Thầy/Cô đã hoàn thành khóa học hôm nay sẽ góp phần to lớn của mình vào mục tiêu cao cả đó. Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng Truyền thông

Xem chi tiết
Hội thảo “Phương pháp giảng dạy và học tập tích cực theo định hướng CDIO và đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao” của chuyên gia PUM tại DNTU

Trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, việc áp dụng Phương pháp giảng dạy và học tập tích cực theo định hướng CDIO và đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đang được các trường Đại học chú trọng áp dụng và phát triển. Nắm bắt được các xu thế này, bắn cá online không ngừng nâng cao, tạo điều kiện cho giảng viên và sinh viên trau dồi những phương pháp giảng dạy, học tập mới. Chiều ngày 21/3/2018, tại Trung tâmTích hợp bắn cá online hân hạnh đón tiếp 2 chuyên gia từ tổ chức PUM Hà Lan đến tổ chức buổi Hội thảo “Phương pháp giảng dạy và học tập tích cực theo định hướng CDIO và đào tạo nguồn nhân lực” và cùng chia sẻ với các thầy/ cô về phương pháp giảng dạy hiệu quả theo chuẩn quốc tế. Với mục tiêu xây dựng chương trình đào tạo cụ thể hơn, hợp lý hơn, theo hướng ứng dụng nghề nghiệp. đây cũng là một trong những chương trình làm việc của các chuyên gia dự án PUM sau 2 tuần làm việc với Đại Công nghệ Đồng Nai. Tập thể giảng viên và sinh viên quan tâm đến phương pháp CDIO do chuyên gia PUM trình bày Phát biểu mở đầu buổi hội thảo TS Trần Đức Thuận – Phó hiệu trưởng nhà trường đã nhấn mạnh về tầm quan trọng của việc đổi mới chương trình giảng dạy, Nhà trường luôn nghiên cứu, nỗ lực để xây dựng chương trình đào tạo các chuyên ngành của trường phù hợp theo định hướng ứng dụng thực tiễn, có chất lượng và có thể đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của xã hội, theo kịp với nhu cầu nhân sự của doanh nghiệp. TS. Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng phát biểu tại hội thảo Chuyên gia cao cấp PUM đã chia sẻ 1 câu truyện ngắn của sinh viên và hướng dẫn các website tương tác để giảng viên và sinh viên có thể bày tỏ quan điểm thảo luận trong những lớp học đông sinh viên trên trang web todaymeet.com. Tiếp theo chuyên gia bà Hanneke cũng chia sẻ kinh nghiệm cho giảng viên và sinh viên nhiệt tình tham gia chia sẻ ý kiến, phương pháp học tập với tinh thần tự chủ, sinh viên phải đóng vai trò tích cực trong việc học của mình, tự khám phá, tự tìm tòi, không đơn thuần là từ sách vở, chuyên gia chỉ các nguồn thông tin khác nhau mà sinh viên có thể học được. Sau đó, trình bày về các yếu tố cần thiết cho sinh viên khi đi thực tập, rất bổ ích. Đồng thời bà chia sẻ kinh nghiệm xây dựng chương trình đào tạo của một số trường Đại học ở Hà Lan. Các chuyên gia PUM trả lời các vướng mắc cũng như trình bày các nội dung liên quan tại hội thảo Buổi hội thảo đã diễn ra trên tinh thần chia sẻ kinh nghiệm là chủ yếu. Tại hội thảo, các sinh viên  khoa Ngoại Ngữ có cơ hội làm việc nhóm để thảo luận về các tình huống thú vị được chuyên gia nêu ra. Đồng thời, các thầy cô tham dự cũng không ngừng nêu ra những thắc mắc liên quan đến việc phát triển kĩ năng thuyết trình. Các ý kiến đóng góp và thắc mắc nêu ra đã được chuyên gia lắng nghe và giải đáp cặn kẽ. Buổi hội thảo đã kết thúc thành công tốt đẹp, góp phần nâng cao chất lượng công tác giảng dạy tại Đại học Công nghệ Đồng Nai. Tuyết Lan - Phòng Truyền thông  

Xem chi tiết
DNTU tổ chức tập huấn E-learning, đẩy mạnh phương pháp giảng dạy trực tuyến trong tương lai

Khi cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ, cũng là lúc những phương pháp truyền thống đang dần được thay thế bởi công nghệ. Điển hình như trong hệ thống giáo dục, giảng dạy trực tuyến đang ngày càng phổ biến và được quan tâm nhiều hơn, nhất là trong lúc tình hình dịch bệnh như hiện nay. Không đứng ngoài cuộc, từ năm 2017 bắn cá online (DNTU) đã triển khai vận dụng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vào trong hoạt động đào tạo thực tế trong Nhà trường cho toàn thể cán bộ, nhân viên, giảng viên cùng nắm và phối hợp triển khai. cho rằng cách mạng 4.0 là cuộc cách mạng công nghiệp dựa trên nền tảng công nghệ thông tin và tự động hóa, cùng với những thay đổi chóng mặt của các thiết bị thông minh sẽ tạo ra những hình thức đào tạo trực tuyến bùng nổ trong tương lai. Chính vì vậy, ngay từ lúc bắt đầu, chiến lược đưa công nghệ đào tạo trực tuyến E-learning trong chương trình giảng dạy luôn được ưu tiên hàng đầu trong chiến lược dài hơi của Nhà trường. NCS. Phan Mạnh Thường – Phó Trưởng khoa Công nghệ hướng dẫn giảng viên Khoa Công nghệ truy cập và sử dụng cổng thông tin truy cập hệ thống E-learning tại địa chỉ //elearning.nasiadka.com để giảng dạy thử học phần Thiết kế Web ngày 20/3/2020 Cho đến hôm nay, thực tế đã chứng minh đây là hướng đi đúng và cho kết quả rõ rệt, hiệu quả, đặc biệt trong thời gian dịch bệnh covid-19 sinh viên không thể tập trung đến trường học, thì đây là phương án sử dụng công nghệ trong đào tạo hiệu quả để truyền tải kiến thức đến người học mà vẫn đảm bảo sức khỏe cho người học, cho cộng đồng. Nhà trường thường xuyên cập nhật công nghệ, tập huấn cho cán bộ giảng viên nhằm đưa những phương pháp giảng dạy tiên tiến, phần mềm tương tác hiệu quả, tối ưu đến người học. Tập thể cán bộ, giảng viên luôn không ngừng trao dồi tri thức, điều chỉnh phương pháp nghiệp vụ sư phạm tiếp cận công nghệ phù hợp với tình hình thực tế, phù hợp theo chiến lược phát triển toàn diện của Nhà trường. ThS. Lê Bình Mỹ - Phó Trưởng Phòng đào tạo - Khảo thí hướng dẫn giảng viên Khoa Kế toán – Tài chính truy cập và sử dụng cổng thông tin truy cập hệ thống E-learning tại địa chỉ //elearning.nasiadka.com ngày 19/3/2020 Giảng viên Khoa Kế toán-Tài chính chăm chú tập thao tác sử dụng phần mềm trực tuyến giảng dạy E-learning //elearning.nasiadka.com Để có thể cho ra đời một bài giảng chất lượng phục vụ người học, đó là cả một quá trình của sự chuẩn bị, sự tìm tòi nghiên cứu và học hỏi. Công nghệ đang dần dần thể hiện vị thế độc tôn của chính mình, vì vậy ngoài việc không ngừng học tập nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên, Nhà trường không ngừng nâng cấp hệ thống phần mềm giảng dạy mà còn ở chính người học không ngừng cố gắng hơn nữa để có thể bắt kịp xu hướng công nghệ của sự thay đổi trong thực tại, của sự thay đổi thế giới. Mục tiêu của Nhà trường mong muốn sinh viên phải là người biết và sử dụng công nghệ trong học tập, trong giao tiếp, trong triển khai công việc khi được giao nhiệm vụ, dần thích nghi và đáp ứng yêu cầu theo hướng doanh nghiệp cần. ThS. Trần Văn Ninh hướng dẫn giảng viên Khoa Khoa học ứng dụng – Sức khỏe truy cập và sử dụng cổng thông tin truy cập hệ thống E-learning tại địa chỉ //elearning.nasiadka.com ngày 19/3/2020 Giảng viên Khoa Quản trị thao tác sử dụng phần mềm trực tuyến giảng dạy E-learning //elearning.nasiadka.com Dù tình hình dịch covid-19 đang khiến mọi thứ trở nên khó khăn hơn, nhưng toàn thể cán bộ, giảng viên, nhân viên DNTU vẫn nhiệt tình tổ chức, triển khai, tham gia đầy đủ các buổi tập huấn, bài giảng E-learning, lên lớp trực tuyến,… để truyền tải, chia sẻ kiến thức đến người học cho thấy sự nghiêm túc trong công việc và có trách nhiệm cao với người học mặc dù phải hy sinh thêm rất nhiều thời gian để nghiên cứu, thay đổi phương pháp truyền thống, tiếp cận công nghệ, thiết kế bài giảng trên nền tảng công nghệ, tương tác người học,… Đừng bao giờ để bản thân là những người trẻ, là thế hệ sáng tạo ra thế giới mới của tương lai lại giậm chân tại chỗ nhé các bạn.                                                                                       Hồ Ngọc Lê Vy

Xem chi tiết
Hội thảo phương pháp dạy và học theo học chế tín chỉ

Ng&agrave;y12/12 vừa qua, Khoa Thực phẩm &ndash; M&ocirc;i trường v&agrave; Điều dưỡng trường Đại học C&ocirc;ng nghệ Đồng Nai đ&atilde; tổ chức Hội thảo khoa học với nội dung <i >&ldquo;phương ph&aacute;p giảng dạy v&agrave; học theo học chế t&iacute;n chỉ&rdquo;</i>, tại hội trường tầng 2 Trung t&acirc;m th&ocirc;ng tin Thư viện. Hội thảo c&oacute; sự tham gia của Ban gi&aacute;m hiệu, giảng vi&ecirc;n v&agrave; sinh vi&ecirc;n trong trường.

Xem chi tiết
Phương pháp dạy học tích cực ngày 12/11/2014

Ngày 12/11/2014 Tại phòng họp 3 bắn cá online đã diễn ra lớp tập huấn chuyên đề “Dạy học tích cực” do Tiến sĩ Võ Thị Ngọc Lan trình bày. Lớp tập huấn thu hút được đông đảo cán bộ, giảng viên Nhà trường và các đối tượng quan tâm tới chuyên đề tham dự.                                     Tiến sĩ Võ Thị Ngọc Lan trình bày trong lớp tập huấn Phương pháp dạy học tích cực là thuật ngữ rút gọn, để chỉ các phương pháp dạy học nhằm đề cao vai trò tự giác, tích cực, độc lập và sáng tạo nhận thức của người học dưới vai trò tổ chức, định hướng và điều khiển của người dạy. Buổi tập huấn tập trung giới thiệu một số phương pháp dạy học tích cực và đi sâu phân tích 7 kỹ thuật dạy học tích cực bao gồm: Công não/Động não; Kỹ thuật 635; Kỹ thuật mảnh ghép; Kỹ thuật “Bể cá”; Kỹ thuật “Ổ bi”; Sơ đồ tƣ duy; Kỹ thuật điểm yếu/ khó hiểu.                                    Học viên tham gia thực hành phương pháp dạy học tích cực     Vận dụng phương pháp dạy học tích cực và đặc biệt là vận dụng các kỹ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy chắc chắn tạo cho học sinh, sinh viên hứng thú, tích cực, tự giác, tương tác và tăng khả năng tư duy, sáng tạo. Buổi tập huấn đã mang lại những kinh nghiệm quý báu về phương pháp giảng dạy cho những người đang và sắp tham gia công tác dạy học, nhất là dạy học trong môi trường giáo dục Đại học      

Xem chi tiết